Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

136 123 0
Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề: “Nghiên cứu động lực học tập của Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM” là đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để giải quyết được vấn đề nghiên cứu tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu tổng quát và mục tiêu nghiên cứu cụ thể:  Mục tiêu tổng quát: Xác định các yếu tố tác động đến động lực học tập của Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và từ đó đưa ra các khuyến nghị để nâng cao động lực học tập cho Sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM.  Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trước liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Xác định các nhân tố tác động đến động lực học tập của Sinh viên. - Xem xét mức độ tác động của từng nhân tố đến động lực học tập của Sinh viên. - Xem xét mối quan hệ giữa các đặc điểm nhân khẩu học và động lực học tập của Sinh viên. - Đưa ra khuyến nghị giúp Sinh viên, phụ huynh, nhà trường và xã hội cải thiện, nâng cao động lực học tập của Sinh viên. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để làm rõ mục tiêu, tác giả cần tập trung trả lời các câu hỏi liên quan như sau: - Cơ sở lý luận và các mô hình nghiên cứu liên quan đến đề tài? - Yếu tố chủ yếu nào tác động đến động lực học tập? - Mức độ tác động của các yếu tố đến động lực học tập là bao nhiêu? - Sự khác biệt về đặc điểm nhân khẩu học có dẫn đến sự khác biệt về động lực học tập của Sinh viên hay không? - Giải pháp nhằm nâng cao động lực học tập là gì? 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến động lực học tập của Sinh viên trường HUFI. - Đối tượng khảo sát: Sinh viên hệ Đại học chính quy đang theo học tại trường HUFI.  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Dữ liệu nghiên cứu từ năm 2016 cho đến tháng 8 năm 2017 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện với những Sinh viên trường HUFI. 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để có thể vừa khám phá vấn đề vừa có thể kiểm định lại các khám phá đó thông qua việc khảo sát trên số lượng lớn các đối tượng nghiên cứu.  Phương pháp định tính Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định tính như sau: - Tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tìm các công trình nghiên cứu trước để xem các tác giả trước xây dựng mô hình ra sao. - Xây dựng bộ câu hỏi nghiên cứu sơ bộ, phỏng vấn ý kiến của 10 bạn Sinh viên hệ Đại học chính quy tế đang theo học tại trường để xây dựng lên những câu hỏi nghiên cứu thông qua việc phỏng vấn trực tiếp dạng câu hỏi mở. - Tiến hành thảo luận nhóm Sinh viên nhằm thu thập thông tin góp phần định hướng nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện mô hình và các thang đo của đề tài nghiên cứu.  Phương pháp định lượng Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng như sau: - Tiến hành khảo sát Sinh viên trường HUFI về đề tài nghiên cứu. - Phân tích dữ liệu khảo sát thông qua phần mềm SPSS 20. - Kiểm định mô hình, các giả thuyết nghiên cứu và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến động lực học tập. - Kiểm định T-Test hoặc ANOVA để kiểm định sự khác biệt trung bình của từng nhóm đối tượng đánh giá. 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  Ý nghĩa khoa học Về khoa học, thì ngày nay vẫn có nhiều mô hình, nhiều quan điểm khác nhau về động lực học tập. Tác giả hy vọng đề tài này sẽ góp phần nên một hệ thống lý thuyết về động lực học tập vững vàng và phong phú hơn. Đề tài có thể giúp cho các bạn Sinh viên và những tác giả muốn nghiên cứu về các đề tài có liên quan sử dụng tài liệu tham khảo.  Ý nghĩa thực tiễn Sau khi đề tài nghiên cứu hoàn thành sẽ giúp cho Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM hiểu rõ và biết được những yếu tố tác động đến động lực học tập của Sinh viên. Hơn nữa, nghiên cứu được thực hiện nhằm tổng hợp các yếu tố tác động đến động lực học tập của Sinh viên, khác với những nghiên cứu khác khi xem xét các yếu tố tác động dưới mức độ riêng lẻ. Điều này giúp cho nhà trường và các thầy cô giáo có cái nhìn tổng quan và chính xác hơn về sự tác động của các yếu tố đến động lực học tập của Sinh viên để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao động lực học tập đồng thời giúp cải thiện kết quả học tập của Sinh viên và chất lượng giáo dục. 1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Bố cục của đề tài gồm 5 chương Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 5: Kết luận và khuyến nghị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Đơn vị chủ trì: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH Cơ quan chủ quản: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Đơn vị chủ trì: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH Cơ quan chủ quản: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Để thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu động đến động lực học tập Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM” tác giả phải nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn HUFI trao đổi nhiều lần với Giảng viên khoa Tôi xin cam đoan Công trình nghiên cứu khoa học cơng trình nghiên cứu độc lập riêng với hỗ trợ tìm tài liệu khảo sát Sinh viên Lưu Thị Ngọc Trâm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT HUFI TP.HCM Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp UNESCO Quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) BGH Ban giám hiệu GS Giáo sư IPO Input – Process – Output GV Giảng viên SV Sinh viên PHHS Phụ huynh học sinh KMO Kaiser- Mayer- Olkin VIF Variance inflation factor DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bốn yếu tố trì đảy mạnh động lực học tâp Keller (1984) 13 Bảng 2 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập Sinh viên 29 Bảng Danh sách bạn Sinh viên tham gia thảo luận nhóm 41 Bảng Thang đo thân Sinh viên sau điều chỉnh .43 Bảng 3 Thang đo giảng viên sau điều chỉnh 44 Bảng Thang đo điều kiện học tập sau điều chỉnh 45 Bảng Thang đo môi trường học tập sau điều chỉnh 46 Bảng Thang đo công tác quản lý đào tạo sau điều chỉnh 47 Bảng Thang đo chương trình đào tạo sau điều chỉnh 48 Bảng Thang đo gia đình sau điều chỉnh 48 Bảng Thang đo thụ động học tập sau điều chỉnh 49 Bảng 10 Bảng câu hỏi khảo sát 51 Bảng Thống kê mơ tả giới tính Sinh viên khảo sát 58 Bảng Thống kê mô tả vùng miền Sinh viên khảo sát .59 Bảng Thống kê mô tả số năm Sinh viên theo học Sinh viên khảo sát 59 Bảng 4 Thống kê mô tả ngành học Sinh viên khảo sát 59 Bảng Kết thống kê mô tả nhân tố Bản thân Sinh viên .61 Bảng Kết thống kê mô tả nhân tố Giảng viên 62 Bảng Kết thống kê mô tả nhân tố Điều kiện học tập 63 Bảng Kết thống kê mô tả nhân tố Môi trường học tập 64 Bảng Kết thống kê mô tả nhân tố Công tác quản lý giáo dục 65 Bảng 10 Kết thống kê mô tả nhân tố Chương trình đào tạo 66 Bảng 11 Kết thống kê mô tả nhân tố Gia đình 67 Bảng 12 Kết thống kê mô tả nhân tố Động lực học tập Sinh viên 68 Bảng 13 Phân tích độ tin cậy nhân tố Bản thân Sinh viên 69 Bảng 14 Phân tích độ tin cậy nhân tố Giảng viên 70 Bảng 15 Phân tích độ tin cậy nhân tố Điều kiện học tập .71 Bảng 16 Phân tích độ tin cậy nhân tố Môi trường học tập 72 Bảng 17 Phân tích độ tin cậy nhân tố Công tác quản lý đào tạo 73 Bảng 18 Phân tích độ tin cậy nhân tố Chương trình đào tạo 74 Bảng 19 Phân tích độ tin cậy nhân tố Gia đình 75 Bảng 20 Phân tích độ tin cậy nhân tố Động lực học tập Sinh viên 76 Bảng 21 Kết phân tích nhân tố lần cuối 77 Bảng 22 Tổng hợp kết phân tích EFA biến phụ thuộc 82 Bảng 23 Ma trận hệ số tương quan 85 Bảng 24 Phân tích hồi quy 86 Bảng 25 Phân tích hồi quy (Sau loại biến GV, DK) .88 Bảng 26 Kết kiểm định giới tính đến động lực học tập sinh viên 90 Bảng 27 Kết kiểm định vùng miền sinh viên đến động lực học tập sinh viên 91 Bảng 28 Kế kiểm định thời gian theo học đến động lực sinh viên 92 Bảng 29 Kết kiểm định khối ngành học đến động lực học tập sinh viên .93 Bảng 30 So sánh kết nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu trước 94 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tháp nhu cầu Maslow 16 Hình 2 Mơ hình lý thuyết kỳ vọng Vroom 18 Hình Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh .21 Hình Mơ hình nghiên cứu 23 Hình Mơ hình nghiên cứu 25 Hình Mơ hình nghiên cứu 26 Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 38 Hình Quy trình nghiên cứu .39 Hình Mơ hình nghiên cứu thức .83 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP 2.1.1 Học tập (Learning) 2.1.2 Động lực (Motivation) 2.1.3 Sự tương đồng khác biệt động động lực 2.1.4 Động lực bên Động lực bên 2.1.5 Động lực học tập (Learning Motivation) 10 2.2 VAI TRÒ CỦA ĐỘNG LỰC HỌC TẬP 10 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG LỰC VỚI HỌC TẬP VÀ HÀNH VI 11 2.4 CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 12 2.4.1 Mơ hình ARCS thiết kế động lực Keller 12 2.4.2 Các lý thuyết nội dung động lực 14 2.4.3 Các lý thuyết quy trình động lực 18 2.5 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 21 2.5.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 21 2.5.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 25 2.6 GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 39 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 39 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.2.1 Nghiên cứu định tính 41 3.2.2 Xây dựng thang đo 42 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu 53 3.2.4 Nghiên cứu định lượng 54 3.2.4.1 Xử lý sơ trước đưa vào phân tích 54 3.2.4.2 Phân tích liệu 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 58 4.1.1 Thống kê mơ tả định tính 58 4.1.2 Thống kê mô tả định lượng 60 4.1.2.1 Bản thân Sinh viên 60 4.1.2.2 Giảng viên 61 4.1.2.3 Điều kiện học tập 63 4.1.2.4 Môi trường học tập 63 4.1.2.5 Công tác quản lý đào tạo 64 4.1.2.6 Chương trình đào tạo 65 4.1.2.7 Gia đình 66 4.1.2.8 Động lực học tập Sinh viên 67 4.2 PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO (CRONBACH’S ALPHA) 69 4.2.1 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Bản thân Sinh viên 69 4.2.2 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Giảng viên 70 4.2.3 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Điều kiện học tập 71 4.2.4 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Môi trường học tập 72 4.2.5 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Công tác quản lý đào tạo .73 4.2.6 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Chương trình đào tạo 74 4.2.7 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Gia đình 74 4.2.8 Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Động lực học tập Sinh viên 75 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (EFA) 76 4.3.1 Thang đo nhân tố ảnh hưởng 76 4.3.2 Thang đo động lực học tập Sinh viên 82 4.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH 82 4.5 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 84 4.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH .85 4.6.1 Phân tích hồi quy 85 4.6.2 Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy bội 86 4.6.3 Kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình 87 4.6.4 Kiểm định giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy 87 4.7 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH VÀ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG 90 4.8 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 93 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 5.1 KẾT LUẬN 97 5.2 KHUYẾN NGHỊ 99 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 102 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Để thực đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu động đến động lực học tập Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM... 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 102 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu động lực học tập Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực gồm chương Chương

Ngày đăng: 12/11/2021, 08:28

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Tháp nhu cầu Maslow - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Hình 2.1..

Tháp nhu cầu Maslow Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2. Mô hình lý thuyết kỳ vọng của Vroom - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Hình 2.2..

Mô hình lý thuyết kỳ vọng của Vroom Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Hình 2.3..

Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Hình 2.4..

Mô hình nghiên cứu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Hình 2.5..

Mô hình nghiên cứu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của Sinh viên (Ullah và cộng sự, 2013)(Hoàng ThịMỹNga,  Nguyễn  Tuấn  Kiệt, 2016)(Williams& Williams,2011) - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2..

Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của Sinh viên (Ullah và cộng sự, 2013)(Hoàng ThịMỹNga, Nguyễn Tuấn Kiệt, 2016)(Williams& Williams,2011) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu đề xuất - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Hình 2.7..

Mô hình nghiên cứu đề xuất Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Hình 3.1..

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thang đo giảng viên sau khi điều chỉnh - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 3.3..

Thang đo giảng viên sau khi điều chỉnh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thang đo công tác quản lý đào tạo sau khi điều chỉnh - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 3.6..

Thang đo công tác quản lý đào tạo sau khi điều chỉnh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.7. Thang đo chương trình đào tạo sau khi điều chỉnh - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 3.7..

Thang đo chương trình đào tạo sau khi điều chỉnh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thang đo gia đình sau khi điều chỉnh - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 3.8..

Thang đo gia đình sau khi điều chỉnh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.9. Thang đo sự thụ động trong học tập sau khi điều chỉnh - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 3.9..

Thang đo sự thụ động trong học tập sau khi điều chỉnh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3. 10. Bảng câu hỏi khảo sát - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 3..

10. Bảng câu hỏi khảo sát Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.2. Thống kê mô tả vùng miền Sinh viên khảo sát - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 4.2..

Thống kê mô tả vùng miền Sinh viên khảo sát Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kết quả thống kê mô tả nhân tố Giảng viên Giá trị nhỏ - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 4.6..

Kết quả thống kê mô tả nhân tố Giảng viên Giá trị nhỏ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.7. Kết quả thống kê mô tả nhân tố Điều kiện học tập Giá trị  - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 4.7..

Kết quả thống kê mô tả nhân tố Điều kiện học tập Giá trị Xem tại trang 74 của tài liệu.
và Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,868 (bảng 4.14) nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố. - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

v.

à Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,868 (bảng 4.14) nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.1 8. Phân tích độ tin cậy nhân tố Chương trình đào tạo Độ tin cậy thống kê - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 4.1.

8. Phân tích độ tin cậy nhân tố Chương trình đào tạo Độ tin cậy thống kê Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,828 (bảng 4.19) nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố. - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

s.

ố Cronbach’s Alpha đạt 0,828 (bảng 4.19) nên thỏa điều kiện đưa vào phân tích nhân tố Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.2 0. Phân tích độ tin cậy nhân tố Động lực học tập của Sinh viên Độ tin cậy thống kê - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 4.2.

0. Phân tích độ tin cậy nhân tố Động lực học tập của Sinh viên Độ tin cậy thống kê Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu chính thức - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Hình 4.1..

Mô hình nghiên cứu chính thức Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.2 5. Phân tích hồi quy (Sau khi loại biến GV, DK) - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 4.2.

5. Phân tích hồi quy (Sau khi loại biến GV, DK) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 4. 28. Kế quả kiểm định thời gian theo học đến động lực sinh viên Test of Homogeneity of Variances - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 4..

28. Kế quả kiểm định thời gian theo học đến động lực sinh viên Test of Homogeneity of Variances Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 4. 30. So sánh kết quả nghiên cứu với các công trình nghiên cứu trước - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

Bảng 4..

30. So sánh kết quả nghiên cứu với các công trình nghiên cứu trước Xem tại trang 105 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh

1.

BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Xem tại trang 118 của tài liệu.
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC - Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH

  • NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • Mục tiêu cụ thể:

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Phương pháp định tính

    • Phương pháp định lượng

    • 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • Ý nghĩa thực tiễn

    • 1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

    • Tóm tắt chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan