1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội

63 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 375,98 KB

Nội dung

Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI GVHD : PGS.TS. LÊ ĐÌNH HẢI LỚP: KẾ TOÁN CLC1 QH2019E NGÀNH: KẾ TOÁNKIỂM TOÁN NĂM HỌC 20202021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc của tôi, có sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Lê Đình Hải. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ phiếu khảo sát thực tế và có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực khách quan và không sao chép của bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. SINH VIÊN THỰC HIỆN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai ( Analysis of Variance) ĐHKT ĐHQGHN Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội ĐKCSVC Điều kiện cơ sở vật chất EFA Phân tích nhân tố khám phá( Exploratory Factor Analysis) SPSS Statistical Package for the Social Science SV Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Thang đo trong mô hình nghiên cứu được đề xuất Bảng 02: Thống kê mẫu khảo sát theo năm học Bảng 03: Thống kê mẫu khảo sát theo khoaviện theo học Bảng 04: Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình Bảng 05: Kết quả phân tích độ tin cậy của các nhân tố CSVC bên trong giảng đường. Bảng 06: Kết quả phân tích độ tin cậy của các khu nhà. Bảng 07: Kết quả phân tích độ tin cậy của các phòng chức năng Bảng 08: Kết quả phân tích độ tin cậy của các nhân tố CSVC trong khuôn viên trường ĐHKTĐHQGHN. Bảng 09: Kết quả phân tích độ tin cậy của 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên trường ĐHKTĐHQGHN. Bảng 10: Ma trận nhân tố xoay Bảng 11: Ma trận nhân tố xoay sau khi bỏ một số biến không cần thiết Bảng 12: Kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập. Bảng 13: Kết quả giải thích các biến trong mô hình Bảng 14: Kết quả mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha’s và phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng 15: Ma trận hệ số tương quan Bảng 16: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến dựa vào bảng Coefficients Bảng 17: Bảng kết quả kiểm định các giả thiết Bảng 18 : Kết quả tổng hợp mô hình Model Summaryb Bảng 19 :Kết quả phân tích phương sai ANOVA Bảng 20 : Hệ số hồi quy Bảng 21: Mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập Bảng 22: Thống kê mô tả nhân tố CSVC các phòng chức năng. Bảng 23: Thống kê mô tả nhân tố CSVC bên trong giảng đường. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01 : Mô hình nghiên cứu được đề xuất Hình 02: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hoá Hình 03: Biểu đồ tần số PP plot về phân phối chuẩn phần dư Hình 04 : Biểu đồ tần số Scatterplot về phân phối chuẩn phần dư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2 1.2.1 Các nghiên cứu của nước ngoài 2 1.2.2 Các nghiên cứu trong nước 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.4.Đối tượng nghiên cứu 5 1.5. Phạm vi nghiên cứu 5 1.6. Câu hỏi nghiên cứu 5 1.7 Phương pháp nghiên cứu 6 1.8. Dự kiến đóng góp mới của đề tài 6 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7 2.1 Cơ sở lý luận 7 2.1.1 Khái niệm chất lượng học tập 7 2.1.2 Cơ sở vật chất trong trường học 8 2.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 9 2.2.1 Mô hình nghiên cứu được đề xuất 9 2.2.2 Các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 10 2.3. Thiết kế nghiên cứu 11 2.3.1 Xây dựng thang đo 11 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 13 2.3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Thực trạng nghiên cứu 15 3.1.1 Tổng quan về Trường Đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội 15 3.1.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ cơ sở vật chất tại trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội. 16 3.2 Kết quả nghiên cứu 18 3.2.1 Thống kê khảo sát theo năm học 18 3.2.2 Thống kê khảo sát theo Khoa Viện theo học 18 3.2.3 Kết quả thống kê mô tả 19 3.2.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ( hệ số Cronbach’s Alpha) 20 3.2.4.1 Thang đo “ Cơ sở vật chất bên trong giảng đường”. 21 3.2.4.2 Thang đo “ Cơ sở vật chất các khu nhà ”. 21 3.2.4.3 Thang đo “ Cơ sở vật chất các phòng chức năng ”. 22 3.2.4.4 Thang đo “ Cơ sở vật chất trong khuôn viên trường ĐHKTĐHQGHN ”. 23 3.2.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA 25 3.2.6 Phân tích tương quan và hồi quy đa biến 29 3.2.6.1.Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc 29 3.2.6.2.Phân tích tương quan 30 3.2.6.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội 31 3.2.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Gợi mở các giải pháp về điều kiện cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên trường đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 41 4 .2.1 Chú trọng đầu tư các yếu tố liên quan đến cơ sở vật chất các phòng chức năng 41 4.2.2 Chú trọng đầu tư các yếu tố liên quan đến cơ sở vật chất bên trong giảng đường 44 4.2.3 Chú trọng đầu tư các yếu tố liên quan đến cơ sở vật chất các khu nhà 45 4.2.4 Chú trọng đầu tư các yếu tố liên quan đến cơ sở vật chất trong khuôn viên trường đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội. 46 4.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 47 Tài liệu tham khảo 48 Tài liệu trong nước 48 Tài liệu nước ngoài 49 PHỤ LỤC 50 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài Đối với hệ thống giáo dục đại học, khái niệm chất lượng được hợp thành từ chất lượng của các thành tố: công tác giảng dạy, chương trình đào tạo, đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên, các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị,… trong đó thành tố điều kiện cơ sở vật chất có vai trò rất lớn ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên các trường đại học hiện nay. Hơn nữa, trong xu thế toàn cầu hoá và cách mạng công nghệ hiện nay, giáo dục đại học đang ngày càng được nhìn nhận là một hình loại dịch vụ. Các dịch vụ này bao gồm các dịch vụ liên quan trực tiếp đến quá trình đào tạo, và các dịch vụ phục vụ quá trình đào tạo khác như sinh hoạt,vui chơi, giải trí….trong nhà trường. Từ quan điểm này cho thấy để thu hút được sinh viên, các trường một mặt cần nâng cao chất lượng đào tạo , đồng thời thường xuyên cần đổi mới cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng khách hàng sinh viên. Tại hội nghị “ Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học ” ngày 1612018, nhận định về vấn đề cơ sở vật chất của các trường đại học hiện nay , Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho rằng : “ Cơ sở vật chất ở tất cả các trường đại học thuộc các loại hình đều chưa đảm bảo. Bởi trường đại học không chỉ là nơi để học chữ, mà có thể như một thành phố thu nhỏ. Nhưng thực tế hiện nay cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm trong đào tạo còn thiếu thốn. Thậm chí có những cơ sở đào tạo thuê lại cơ sở bỏ không của một đơn vị nào đó để trở thành khu giảng đường thì khó có chất lượng đào tạo tốt được . Trong khi đó, nhiều trường chú trọng mở những ngành kinh tế, ít phải đầu tư để mở ngành”. Từ những phân tích trên, theo hướng tiếp cận vấn đề Cơ sở vật chất là một hình thức sản phẩm dịch vụ của trường đại học, các trường đại học cần có cách nhìn nhận khách quan về những gì mình đã cung cấp, thay vì chỉ quan tâm đến các yếu tố số lượng, tiêu chí kỹ thuật cần phải nắm bắt các yếu tố cơ sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên như thế nào, từ đó tìm ra các giải pháp có tính chiến lược cho quá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA: KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN ∼∼∼🙠🙠🙠∼∼∼ Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI GVHD : PGS.TS LÊ ĐÌNH HẢI LỚP: KẾ TỐN CLC1 QH-2019E NGÀNH: KẾ TỐN-KIỂM TỐN NĂM HỌC 2020-2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sở vật chất đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội” kết trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc tơi, có hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Đình Hải Các số liệu luận văn thu thập từ phiếu khảo sát thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan khơng chép cơng trình nghiên cứu trước SINH VIÊN THỰC HIỆN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai ( Analysis of Variance) ĐHKTĐHQGHN Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội ĐKCSVC Điều kiện sở vật chất EFA Phân tích nhân tố khám phá( Exploratory Factor Analysis) SPSS Statistical Package for the Social Science SV Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Thang đo mơ hình nghiên cứu đề xuất Bảng 02: Thống kê mẫu khảo sát theo năm học Bảng 03: Thống kê mẫu khảo sát theo khoa/viện theo học Bảng 04: Kết thống kê mô tả biến mơ hình Bảng 05: Kết phân tích độ tin cậy nhân tố CSVC bên giảng đường Bảng 06: Kết phân tích độ tin cậy khu nhà Bảng 07: Kết phân tích độ tin cậy phịng chức Bảng 08: Kết phân tích độ tin cậy nhân tố CSVC khuôn viên trường ĐHKT-ĐHQGHN Bảng 09: Kết phân tích độ tin cậy nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên trường ĐHKT-ĐHQGHN Bảng 10: Ma trận nhân tố xoay Bảng 11: Ma trận nhân tố xoay sau bỏ số biến không cần thiết Bảng 12: Kiểm định KMO Bartlett biến độc lập Bảng 13: Kết giải thích biến mơ hình Bảng 14: Kết mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha’s phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng 15: Ma trận hệ số tương quan Bảng 16: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến dựa vào bảng Coefficients Bảng 17: Bảng kết kiểm định giả thiết Bảng 18 : Kết tổng hợp mơ hình Model Summaryb Bảng 19 :Kết phân tích phương sai ANOVA Bảng 20 : Hệ số hồi quy Bảng 21: Mức độ ảnh hưởng biến độc lập Bảng 22: Thống kê mô tả nhân tố CSVC phịng chức Bảng 23: Thống kê mơ tả nhân tố CSVC bên giảng đường DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01 : Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 02: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hố Hình 03: Biểu đồ tần số P-P plot phân phối chuẩn phần dư Hình 04 : Biểu đồ tần số Scatterplot phân phối chuẩn phần dư MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Đối với hệ thống giáo dục đại học, khái niệm chất lượng hợp thành từ chất lượng thành tố: cơng tác giảng dạy, chương trình đào tạo, đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên, hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị,… thành tố điều kiện sở vật chất có vai trị lớn ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên trường đại học Hơn nữa, xu tồn cầu hố cách mạng cơng nghệ nay, giáo dục đại học ngày nhìn nhận hình loại dịch vụ Các dịch vụ bao gồm dịch vụ liên quan trực tiếp đến trình đào tạo, dịch vụ phục vụ trình đào tạo khác sinh hoạt,vui chơi, giải trí….trong nhà trường Từ quan điểm cho thấy để thu hút sinh viên, trường mặt cần nâng cao chất lượng đào tạo , đồng thời thường xuyên cần đổi sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng khách hàng- sinh viên Tại hội nghị “ Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học ” ngày 16/1/2018, nhận định vấn đề sở vật chất trường đại học , Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho : “ Cơ sở vật chất tất trường đại học thuộc loại hình chưa đảm bảo Bởi trường đại học không nơi để học chữ, mà thành phố thu nhỏ Nhưng thực tế sở vật chất, phịng thí nghiệm đào tạo cịn thiếu thốn Thậm chí có sở đào tạo thuê lại sở bỏ khơng đơn vị để trở thành khu giảng đường khó có chất lượng đào tạo tốt Trong đó, nhiều trường trọng mở ngành kinh tế, phải đầu tư để mở ngành” Từ phân tích trên, theo hướng tiếp cận vấn đề Cơ sở vật chất hình thức sản phẩm dịch vụ trường đại học, trường đại học cần có cách nhìn nhận khách quan cung cấp, thay quan tâm đến yếu tố số lượng, tiêu chí kỹ thuật cần phải nắm bắt yếu tố sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên nào, từ tìm giải pháp có tính chiến lược cho q trình thực mục tiêu phát triển bền vững nhà trường.Xuất phát từ tình hình thực tế đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sở vật chất đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội” thực với mong muốn yếu tố điều kiện sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên trường từ giúp nhà trường ý đến sở vật chất gây cách ảnh hưởng tích cực đến chất lượng học tập Đồng thời xếp theo mức độ ảnh hưởng sở vật chất gây ảnh hưởng tiêu cực, xem xét xem nên ưu tiên sửa chữa khắc phục điều theo thứ tự để đổi hoàn thiện nhằm giúp chất lượng sinh viên Đại học Kinh tếĐHQGHN nâng cao 1.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nguyên tắc dạy học trực quan hình thành, phát triển xuyên suốt giai đoạn lịch sử giáo dục nhân loại Từ tư tưởng “Cảm giác nguồn gốc kiến thức” nhà sư phạm lỗi lạc người Tiệp Khắc Komensky (1592 – 1679) đến đời bứt phá thành tựu khoa học, công nghệ kinh tế tri thức, CSVC-TTB thật nhận diện thành tố thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe chương trình giáo dục, hệ thống đào tạo Xuất phát từ ý nghĩa vấn đề CSVC-TTB, hoạt động giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, ngày quan tâm nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu giáo dục giới Để cung cấp nhìn tổng thể hoạt động nghiên cứu lĩnh vực này, vấn đề sở vật chất, trang thiết bị giáo dục lần lược trình bày tóm tắt thơng qua số khảo sát, báo, sách, tư liệu có liên quan 1.2.1 Các nghiên cứu nước Rất nhiều tổ chức giáo dục, nhà khoa học giáo dục giới nhận định tầm ảnh hưởng môi trường giáo dục, tình trạng CSVC-TTB đến kết trình giáo dục Tác giả Ge Hua (1960), Trường Đại học Shenyang, Trung Quốc, khẳng định tài sản cố định tảng cho trường đại học cải tiến chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Việc đẩy mạnh công quản tài sản cố định không cần thiết cho phát triển nhà trường mà cịn nhu cầu q trình hồn thiện tổ chức giáo dục đại học Liên quan đến vấn đề thiết lập môi trường giáo dục hiệu việc xây dựng cơng trình trường học lắp đặt hệ thống trang thiết bị, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Châu Âu (OCDE), sở khảo sát thực trạng CSVC-TTB nhiều sở giáo dục thuộc khu vực, tổ chức định kỳ hội nghị cho quốc gia thành viên nhằm tìm kiếm giải pháp hướng đến triển khai thực 03 nhiệm vụ chính: Cải thiện chất lượng q trình vận hành cơng trình trường học; Đảm bảo gắn kết việc sử dụng cơng trình trường học với yếu tố: kế hoạch tài chính, xây dựng, vận hành cơng tác bảo trì, bảo dưỡng; Thể hài hịa môi trường giáo dục môi trường xã hội Nghiên cứu tác giả John B Lyons (2001), làm việc lĩnh vực giáo dục, quản lý ngân hàng hối đoái sở vật chất giáo dục Hoa Kỳ, khẳng định vai trị quan trọng mơi trường, phương tiện giáo dục chất lượng giáo dục Trên sở báo cáo (1999) Phòng Giáo dục trực thuộc Trung tâm Thống kê Giáo dục Quốc gia Hoa Kỳ, có nhiều sở giáo dục cũ kỹ, không đáp ứng nhu cầu điều kiện vật chất ngày tăng người học Từ tác giả đưa giải pháp nhằm khắc phục kịp thời hạn chế CSVC, nhiệt độ, thơng thống, âm thanh, ánh sáng hịa hợp với mơi trường, xã hội cơng trình trường học Nghiên cứu “ Sinh viên đánh giá điều kiện học tập”, hàng năm trường đại học Paris Descartes, France (11/2007) 3880 Sv thuộc ngành đào tạo Nhà trường, cho thấy sinh viên hài lòng với hoạt động nhà trường Trong đó, lĩnh vực CSVC-TTB , sinh viên đánh giá cao điều kiện sở vật chất Thư viên, Trang thiết bị phịng tin học, Phương tiện thơng tin, Phương tiện hỗ trợ học tập, 1.2.2 Các nghiên cứu nước Cũng nhà nghiên cứu giới, Việt Nam năm vừa qua nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quan tâm Nhà trường giáo dục nước Ts Trần Doãn Quới, Viện Khoa học Giáo dục nhóm cộng s ự(1990) th ực khảo sát tình hình CSVC-TTB số trường cụm trường đại học,dạy nghề địa bàn trọng điểm, nhóm tác giả có đánh giá chung: tình tr ạng CSVC-TTB cũ kỹ,lạc hậu, thiếu thốn nghiêm trọng, không th ể đáp ứng nhu cầu ngày tăng người học, công phát triển quy mô chất lượng đào tạo Một vấn đề thiết đề cập nghiên cứu hiệu sử dụng CSVC0-TTB sở giáo dục cịn thấp cơng tác quản lý nhi ều h ạn ch ế.K ết qu ả nghiên c ứu làm sáng t ỏ v ề m ặt lý lu ận th ực ti ễn theo quan ểm quan tr ọng vi ệc x ậy d ựng s d ụng CSVC-TTB giáo d ục Tác gi ả Phan V ăn Ng ọc ( 2004), c s nghiên c ứu trình ho ạt động qu ản lý CSVC-TTB c 13 Trung tâm d ạy ngh ề t ỉnh Th ừa Thiên Hu ế, tác gi ả nh ận di ện th ực tr ạng liên quan đến s ự đáp ứng c v ấn đề CSVC-TTB c trung tâm giáo d ục đánh giá đượ c Th ực tr ạng v ề tính đồ ng b ộ TTB, Th ực tr ạng ch ất l ượng TTB, Th ực tr ạng v ề tình hình s d ụng ngu ồn kinh phí trang b ị TTB,… để đưa nhóm gi ải pháp : Nhóm bi ện pháp nâng cao nh ận th ức v ề công tác qu ản lý CSVC-TTB c cán b ộ qu ản lý Trung tâm, Nhóm bi ện pháp qu ản lý vi ệc xây d ựng, trang b ị CSVC-TTb, Nhóm bi ện pháp t ổ ch ức ều ki ện h ỗ trợ khác Trong nghiên c ứu th ực hi ện b ởi TS Nguy ễn Ph ương Nga TS Bùi Kiên Trung ( 2005), tác gi ả kh ảo sát hi ệu qu ả gi ảng d ạy đối t ượng 800 SV c 06 môn h ọc c 02 ngành h ọc xã h ội t ự nhiên theo 05 nhóm nhân t ố : (1) ều ki ện c s v ật ch ất, (2) ch ương trình môn h ọc, (3) ph ương pháp gi ảng d ạy, (4) ki ểm tra đánh giá, (5) n ăng l ực sinh viên Trên c s phân tích m ức độ ảnh h ưởng c nhân t ố đế n hi ệu qu ả môn h ọc, nghiên c ứu đến nh ận định nhân t ố: n ội dung ch ương trình ph ương pháp gi ảng d ạy có độ ảnh h ưởng l ớn đến hi ệu qu ả gi ảng d ạy Ngoài y ếu t ố c s v ật ch ất đóng vai trò quan tr ọng Nghiên c ứu giúp nhà qu ản lý giáo d ục có m ột cách nhìn m ới đối v ới v ấn đề đánh giá hi ệu qu ả gi ảng d ạy, k ết qu ả c nghiên c ứu c s giúp tr ường v ận d ụng ho ạt động th ực ti ễn Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên với Điều kiện sở vật chất phục vụ trường Đại học Lâm Nghiệp” tác giả Nguyễn Thị Xuân Hương, Nguyễn Thị Phượng,Vũ Thị Hồng Loan sử dụng Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ,Kiểm định chất lượng thang đo ( kiểm định cronbach alpha) Đánh giá thực trạng dịch vụ sở vật chất phục vụ ĐHLN, tìm nhân tố ảnh hưởng đến mức hài lòng sinh viên ĐHLN với điều kiện dịch vụ phục vụ ĐHLN gồm : (1) Yếu tố thuộc sở vật chất, (2) Yếu tố tin cậy cam kết Nhà trường, (3) Yếu tố đáp ứng yêu cầu Nhà trường, (4) Yếu tố lực phục vụ, (5) Yếu tố Sự quan tâm đến nhu cầu sinh viên Trong nhân tố Cơ sở vật chất đánh giá có ảnh hưởng cao đến chất lượng học tập sinh viên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 - Qua phân tích nhân tố khám phá EFA từ 20 biến ban đầu loại biến lại 12 biến PCN4,PCN 5,BTGĐ5,BTGĐ2,KN4,KN5,KN1,PCN1,PCN 5,PCN3,KV3,KV4 sau kiểm định xếp lại chia làm nhóm nhân tố phát DK CSVC có ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên trường -Từ kết mơ hình hồi quy cho thấy, mối quan hệ biến phụ thuộc ( Chất lượng học tập) biến độc lập thể phương trình hồi quy: CLHT = 4.188 + 0.272 * BTGĐ +0.161 * KN + 0.325 * PCN + 0.102* KV Các biến độc lập BTGĐ, KN,PCN,KV có quan hệ chiều với biến phụ thuộc CLHT Để xác định mức độ ảnh hưởng biến số độc lập đến biến phụ thuộc dựa vào hệ số hồi quy chuẩn hoá Các hệ số hồi quy chuẩn hố chuyển đổi dạng tỷ lệ phần trăm thể qua Bảng 19 Qua kết bảng 19 cho thấy thứ tự tầm ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên sau : Cao “ CSVC phòng chức năng”(38.64%), “ CSVC bên giảng đường” ( 32.41%), “CSVC khu nhà” ( 16.78%), thấp “ CSVC khn viên trường ĐHKT-ĐHQGHN” (12.18%) -Mơ hình hồi quy cho thấy R 2( hiệu chỉnh) =0.383 cho biết biến độc lập mơ hình giải thích 38.3% biến đổi biến phụ thuộc Tức 38.3% yếu tố ảnh hưởng đến Chất lượng học tập sinh viên trường ĐHKT-ĐHQGHN giải thích biến phát mơ hình, cịn 61,7% giải thích yếu tố khác chưa đưa vào mơ hình - Mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến, tượng tự tương quan tượng phương sai phần dư thay đổ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Việc nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sở vật chất đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cần thiết giúp nhà trường phát huy yếu tố tích cực, quan trọng hạn chế yếu tố tiêu cực để góp phần nâng cao chất lượng học tập sinh viên trường Nghiên cứu 49 có mục đích xây dựng kiểm định mơ hình biểu thị mối quan hệ nhân tố thuộc điều kiện CSVC ảnh hưởng đến chất lượng học tập Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu khảo sát bảng hỏi cho 186 sinh viên theo học trường, sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA xác định nhân tố thuộc điều kiện CSVC ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên trường ĐHKT- ĐHQGHN gồm : “ CSVC phòng chức năng”, “ CSVC bên giảng đường” , “CSVC khu nhà” , “ CSVC khuôn viên trường ĐHKT-ĐHQGHN” Thông qua việc nghiên cứu ta xác định yếu tố gây ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến chất lượng học tập sinh viên trường ĐHKT-ĐHQGHN Các nhân tố xếp theo mức độ ảnh hưởng : CSVC phòng chức có ảnh hưởng nhất, CSVC bên giảng đường, CSVC khu nhà, CSVC khn viên trường ĐHKT-ĐHQGHN.Từ nhà trường ưu tiên sửa chữa khắc phục, đổi hoàn thiện ĐKCSVC theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp nhân tố 4.2 Gợi mở giải pháp điều kiện sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên tr ường đại h ọc Kinh t ếĐại học Quốc gia Hà Nội 2.1 Chú trọng đầu tư yếu tố liên quan đến sở vật chất phòng chức Từ kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố CSVC phòng chức ảnh hưởng 38.64% điều kiện sở vật chất đến chất lượng học tập sinh viên ( theo khảo sát 186 sinh viên trường ĐKCSVC phòng chức ảnh hưởng nhiều ) Vì nhà trường cần ưu tiên đầu tư thêm vào hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phòng chức Bảng 22.Thống kê mơ tả nhân tố CSVC phịng chức Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị trung bình Loa thông báo rõ ràng giúp sinh viên học tập tốt 186 4.10 50 Có máy tính tra cứu giúp sinh viên học tập hứng thú 186 4.05 Số lượng sách thư viện phong phú làm tăng kiến thức cho sinh viên 186 4.11 Cửa cách âm giúp sinh viên học tập tốt 186 4.16 Bàn ghế đủ giúp sinh viên học tập tốt 186 4.16 ( Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát tác giả) Dựa vào kết bảng thống kê cho thấy, sinh viên đánh giá cao mức độ ảnh hưởng trang thiết bị phòng chức đến chất lượng học tập sinh viên, giá trị trung bình Mean 4.0 -mức độ đồng ý Như việc bổ sung sửa chữa trang thiết bị phòng chức cần thiết -Biến quan sát “ Bàn ghế đủ giúp sinh viên học tập tốt hơn” có giá trị trung bình 4.16 – giá trị trung bình lớn Điều có nghĩa sinh viên đánh giá cao ảnh hưởng số lượng bàn ghế cung cấp đến chất lượng học tập Như nhà trường cần bổ sung đủ bàn ghế với không gian số lượng sinh viên tham gia theo học -Biến quan sát”Cửa cách âm giúp sinh viên học tập tốt hơn” có giá trị trung bình 4.16 cho thấy sinh viên đánh giá cao ảnh hưởng biến quan sát Nhà trường cần lắp đặt hệ thống cửa cách âm ưu tiên sửa chữa trước bị hỏng nhằm giảm lượng âm rị rỉ từ ngồi vào phịng, tránh khơng làm phiền việc học tập, nghiên cứu sinh viên Bên cạnh đó, biến quan sát “Số lượng sách thư viện phong phú làm tăng kiến thức cho sinh viên”, “Loa thông báo rõ ràng giúp sinh viên học tập tốt hơn”, “ Có máy tính tra cứu giúp sinh viên học tập hứng thú hơn” đánh giá mức độ trung bình đồng ý nên nhà trường cần: + Bổ sung lượng sách thư viện đa dạng lĩnh vực, ngành nghề Cần đầu tư bổ sung, cập nhật sách báo, tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành theo yêu cầu chương trình đào tạo để SV học tập, nghiên cứu 51 + Trang bị máy tính phịng tin học để giúp sinh viên tra cứu cần thiết + Đảm bảo hệ thống loa thông báo rõ ràng để truyền tải thông tin đến sinh viên Đầu tư xây dựng sở hay cải tạo lại phòng chức thư viện tạo thành khơng gian học tập động tích hợp thư viện với nhiều phận hỗ trợ học tập khác nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên việc học tập, nghiên cứu, vv…trên sở kết hợp dịch vụ thư viện, công nghệ tịa nhà thư viện, sinh viên dễ dàng tìm thấy tất tài nguyên cần thiết phục vụ việc học tập soạn Dựa vào kết bảng thống kê cho thấy, sinh viên đánh giá cao mức độ ảnh hưởng trang thiết bị phòng chức đến chất lượng học tập sinh viên, giá trị trung bình Mean 4.0 -mức độ đồng ý Như việc bổ sung sửa chữa trang thiết bị phòng chức cần thiết -Biến quan sát “ Bàn ghế đủ giúp sinh viên học tập tốt hơn” có giá trị trung bình 4.16 – giá trị trung bình lớn Điều có nghĩa sinh viên đánh giá cao ảnh hưởng số lượng bàn ghế cung cấp đến chất lượng học tập Như nhà trường cần bổ sung đủ bàn ghế với không gian số lượng sinh viên tham gia theo học -Biến quan sát”Cửa cách âm giúp sinh viên học tập tốt hơn” có giá trị trung bình 4.16 cho thấy sinh viên đánh giá cao ảnh hưởng biến quan sát Nhà trường cần lắp đặt hệ thống cửa cách âm ưu tiên sửa chữa trước bị hỏng nhằm giảm lượng âm rị rỉ từ ngồi vào phịng, tránh không làm phiền việc học tập, nghiên cứu sinh viên Bên cạnh đó, biến quan sát “Số lượng sách thư viện phong phú làm tăng kiến thức cho sinh viên”, “Loa thông báo rõ ràng giúp sinh viên học tập tốt hơn”, “ Có máy tính tra cứu giúp sinh viên học tập hứng thú hơn” đánh giá mức độ trung bình đồng ý nên nhà trường cần: + Bổ sung lượng sách thư viện đa dạng lĩnh vực, ngành nghề Cần đầu tư bổ sung, cập nhật sách báo, tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành theo yêu cầu chương trình đào tạo để SV học tập, nghiên cứu + Trang bị máy tính phịng tin học để giúp sinh viên tra cứu cần thiết + Đảm bảo hệ thống loa thông báo rõ ràng để truyền tải thông tin đến sinh viên 52 Đầu tư xây dựng sở hay cải tạo lại phòng chức thư viện tạo thành khơng gian học tập động tích hợp thư viện với nhiều phận hỗ trợ học tập khác nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên việc học tập, nghiên cứu, vv…trên sở kết hợp dịch vụ thư viện, công nghệ tòa nhà thư viện, sinh viên dễ dàng tìm thấy tất tài nguyên cần thiết phục vụ việc học tập soạn thảo khóa luận, tiểu luận, luận án tốt nghiệp Đồng thời việc trang bị hạ tầng cơng nghệ thơng tin mang tính ổn định thích nghi với điều kiện, mơi trường địa phương; bảo trì tốt thiết bị cơng nghệ thông tin Đặc biệt khảo sát khía cạnh ảnh hưởng đại dịch Covid 19 nhà trường thiếu trang thiết bị dành cho giảng viên dạy online 186 ứng viên tham gia trả lời khảo sát đa số ứng viên đồng ý hoàn toàn đồng ý việc thiếu trang thiết bị gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tập sinh viên Số liệu biểu thị cụ thể biểu đồ: ( Nguồn: Thống kê số liệu tác giả) Như vậy, nhà trường cần đầu tư trọng trang bị trang thiết bị cho giảng viên dạy online Đề xuất ý kiến nhà trường nên mở thêm phòng dạy học dành riêng cho mục đích giảng dạy online cho giảng viên trang bị máy tính,thiết bị tin học,âm thanh, tai nghe, mạng wifi đầy đủ giúp giảng viên truyền tải tốt thơng tin, kiến thức tới cho sinh viên 53 4.2.2 Chú tr ọng đầ u t y ếu t ố liên quan đế n c s v ật ch ất bên gi ảng đườ ng Bảng 23.Thống kê mô tả nhân tố CSVC bên giảng đường Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị trung bình Đèn điện sáng tốt giúp sinh viên học tập tốt 186 4.17 Máy chiếu rõ nét tốt giúp sinh viên theo dõi tốt 186 4.22 Điều hoà tự động tốt giúp bạn học tốt 186 4.03 Số lượng chất lượng bàn ghế đủ tốt giúp bạn học tốt 186 4.16 Loa đài nghe rõ ràng làm tăng chất lượng học tập 186 4.12 ( Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát tác giả) Dựa vào kết bảng thống kê cho thấy, sinh viên đánh giá cao mức độ ảnh hưởng trang thiết bị bên giảng đường đến chất lượng học tập sinh viên, giá trị trung bình Mean 4.0 -mức độ đồng ý Như việc bổ sung sửa chữa trang thiết bị bên giảng đường cần thiết -Biến quan sát “ Máy chiếu rõ nét tốt giúp sinh viên theo dõi tốt hơn” có giá trị trung bình 4.22 – giá trị trung bình lớn Điều có nghĩa sinh viên đánh giá cao ảnh hưởng máy chiếu đến chất lượng học tập Như nhà trường cần bổ sung thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng đảm bảo máy chiếu hoạt động tốt đáp ứng đủ yêu cầu học tập sinh viên -Biến quan sát” Đèn điện sáng tốt giúp sinh viên học tập tốt hơn” có giá trị trung bình 4.17 cho thấy sinh viên đánh giá cao ảnh hưởng biến quan sát Nhà trường cần lắp đặt hệ thống đèn điện sáng để sinh viên học tập tốt 54 Bên cạnh đó, nhà trường nên thường xuyên quan tâm đến hệ thống điều hoà, số lượng bàn ghế phòng học, chất lượng loa đài….Mặt khác, Nhà trường nên đầu tư micro để giảng viên dễ dàng tương tác với sinh viên ; nâng cấp mạng WIFI mạnh để việc giảng dạy thêm sinh động, kiểm tra nhanh chóng Các đơn vị có đề án đầu tư thêm phịng học chun dụng phịng nghe nhìn, phịng thực tập giảng dạy ,… với thành phần phát triển phòng học, hệ thống điện, ánh sáng, bàn ghế, bảng, quạt điều hoà nhiệt độ, dụng cụ, thiết bị phục vụ giảng dạy theo cơng nghệ tiên tiến ( máy tính, máy chiếu, bảng thông minh, kết nối Internet công cụ đa phương tiện khác ) hệ thống e- learning để thực giảng điện tử, thí nghiệm ảo thiết bị khác đạt tiêu chuẩn trường đối tác 4.2.3 Chú trọng đầu tư yếu tố liên quan đến sở vật chất khu nhà - Có chỗ nghỉ trưa cho sinh viên nhu cầu thiết yếu người học Do dịch học sinh viên đôi lúc diễn buổi sáng buổi chiều.Nhiều sinh viên trọ xa nên có nhu cầu lại nghỉ trưa.Hiện giảng đường trường ch ỉ m ới có canteen nên chưa đáp ứng hoàn toàn mong đợi sinh viên nên nhà trường nên cân nhắc tạo điều kiện nên xếp,bố trí có phịng dành cho sinh viên nghỉ trưa - Bổ sung thêm dãy ghế chờ cho sinh viên vừa ngồi học, vừa ngồi thư giãn - Trang bị thêm máy nước tự động yếu tố cần thiết 4.2.4 Chú trọng đầu tư yếu tố liên quan đến sở vật chất khuôn viên trường đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Khuôn viên trường đại học kinh tế đánh giá cao mặt hình thức chất lượng nhiên diện tích giảng đường thuê h ẹp, ch ưa đủ đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi sinh hoạt sinh viên, để tăng chất lượng học tập sinh viên sở vật chất bên khn viên trường ĐHKT- ĐHQGHN nên cải thiện - Bổ sung lượng ghế ngồi khuôn viên trường 55 - Xây dựng sân tập thể dục,sân bóng tạo điều kiện cho sinh viên có khn viên chơi hoạt động thể thao, tăng cường thể lực Ngoài ra, Khi khảo sát việc xây dựng nhà xe có ảnh hưởng đến chất lượng học tập bạn không Trong số 186 sinh viên tham gia khảo sát có tới 150 sinh viên đánh giá có ảnh hưởng có tới 120 sinh viên (64,5%) đánh giá có ảnh hưởng – Tốt Như nhà trường nên đầu tư xây dựng thêm nhà xe để đáp ứng nhu cầu sinh viên Đặc biệt giảng đường 109 Hồ tùng mậu, chỗ để xe hạn chế nên hay xảy tình trạng tắc nghẽn cổng trường khiến cho sinh viên vào lớp muộn,gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập ( Nguồn: Thống kê số liệu khảo sát tác giả) 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù đề tài giải xong mục tiêu nghiên cứu đề nghiên cứu hạn chế : -Nghiên cứu có hệ số R2( hiệu chỉnh) =0.383 cho biến biến độc lập mơ hình giải thích 38.3% biến đổi biến phụ thuộc Tức 38.3% yếu tố ảnh hưởng đến Chất lượng học tập sinh viên trường ĐHKT-ĐHQGHN 56 giải thích biến phát mơ hình, cịn 61,7% giải thích yếu tố khác chưa đưa vào mơ hình Vì nghiên cứu muốn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện sở vật chất cần nghiên cứu sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh Phương pháp khảo sát bảng hỏi online chưa có chọn lọc nên phần hạn chế kết khảo sát Mặt khác nghiên cứu khảo sát 186 sinh viên Do nghiên cứu nên mở rộng phạm vi đối tượng khảo sát để kết nghiên cứu phản ánh khách quan Tài liệu tham khảo Tài liệu nước Bộ giáo dục Đào tạo (2007) , Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học Ma Cẩm Tường Lam (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên sở vật chất, trang thiết bị trường đại học Đà lạt Luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội, Viện Đảm bảo Chất lượng giáo dục Huỳnh Quang Minh (2002), Khảo sát nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên hệ qui trường đại học Nơng Lâm TP.HCM, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên , Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Phan Văn Ngọc (2004), Các biện pháp quản lý Cơ sở vật chất- Thiết bị giảng dạy học trung tâm Kỹ thuật hướng nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 57 Tr ần Doãn Qu ới, Nhóm c ộng s ự (1990), Xây d ựng t ối ưu c v ật ch ất- k ỹ thu ật giáo d ục lo ại hình tr ường h ọc, Đề tài nghiên c ứu khoa h ọc, Vi ện giáo dục khoa học Hoàng Thị Ph ương Th ảo, Hoàng Tr ọng (2006), Giá tr ị d ịch v ụ ch ất l ượng d ịch vụ giáo dục đại h ọc nhìn t góc độ sinh viên: Tr ường h ợp tr ường đại học Kinh t ế 89 TP.HCM, đề tài nghiên c ứu c ấp tr ường, CS-2005-09, tr ường đại học Kinh t ế TP.HCM V ũ Tr ọng R ỹ(2004) , Qu ản lý CSVC-TBDH nhà tr ường ph ổ thơng, giáo trình dùng cho h ọc viện QLGD Chu V ăn Thái(2008), M ột s ố kinh nghi ệm xây d ựng c s v ật ch ất Tr ường h ọc, Nghiên c ứu sáng ki ến kinh nghi ệm, tr ường THCS Tiên L ục, L ạng Giang, B ắc Giang 10.Nguy ễn Đình Thọ (2010), M ối quan h ệ gi ữa động c h ọc t ập ch ất l ượng s ống h ọc t ập c sinh viên kh ối ngành kinh t ế, đề tài B2009-09-76, B ộ Giáo d ục & đào tạo 11.Nguy ễn Th ị Mai Trang, Nguy ễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008), Các y ếu t ố tác động vào ki ến th ức thu nh ận c sinh viên kh ối ngành kinh t ế t ại TP.HCM, đề tài B2007-76-05, B ộ Giáo d ục & đào tạo 12.Hoàng Tr ọng, Chu Nguy ễn M ộng Ng ọc (2005), Phân tích d ữ li ệu nghiên c ứu v ới SPSS, NXB Th ống kê Tài li ệu n ước Dickie, M (1999), Family Inputs, School Quality and Educational Achievement, working paper Didem Kilic, Necdet Saglam (2010), Investigating the effects of gender and school type on students'learning orientations D.Hounsell & Entwistle, N.(Eds), The experience of learning, Implications for teaching and studying in higher education Edinburgh: Scottish Academic Press Edmonds R (1979), Effective schools for the urban poor Educ Leadersh 58 Entwistle, N.J (1987), A model of the teaching learning process In J.T.E Richardson,M.W Eyesenck and D Warren Piper (eds.), Student learning research in education and cognitive psychology, London: S.R.H.E./ Open University Press Hale J (2001), Learning while black creating educational excellence for African American children, The John Hopkins University Press Karagiannopoulou, E, & Christodoulides, P (2005) The impact of Greek university student's perceptions of their learning environment on approaches to studying and academic outcomes International Journal of Educational research Keeling & Assiciates, Inc (2003), Developing Learning Outcomes That Work Atlanta, GA Kember, D., NG, S., Wong, E.T.T., TSE, H., & Pomfret, M (1996) An examination of the interrelationships between workload, study time, learning approaches, and academic outcomes Studies in Higher Education, 347-358 10.Kruse, (2002), Evaluating E-learning: Introduction to the Kirkpa trick model 11.Yuxiang Liu and Handan Hizmetli (2003), Cognitive Predictors of Students’ Success in the Medical School, Annual Forum, Association for Institutional Research Tampa, Florida 12 Y Hedjazi M Omidi (2005), Factor affecting the Academic Success of Agricultural Students at University of Tehran, Iran J Agric Sci Technol 13 Lanni F (1987), Revisiting school-community responsibilities in the administration of education In Educating black children: America’s challenge, edited by D S Strickland and E J.Cooper, 2-18 Washington, D C Howard University Press 14 Md Aminul Islam (February 2011), Effect of demographic factors on E learning effectiveness in a higher learning institution in Malaysia, Vol No.1 15 Marcus T Allen Charles C Carter (2007), Academic success determinants for undergraduate real estate students, Florida Atlantic University, Fort Lauder Grades from 1976 to 1985 (College Board Research Report No 89-7) New York: The College Board 59 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Xin chào bạn! Hiện nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng điều kiện sở vật chất đến chất lượng học tập sinh viên trường đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội” Kính mong bạn dành thời gian để trả lời số câu hỏi khảo sát Nghiên cứu cam kết thông tin mà bạn cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác bạn! Trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Vui lịng cho biết số thơng tin bạn: Bạn sinh viên năm ? o Năm o Năm o Năm o Năm Bạn theo học khoa/ viện UEB? o Viện Quản trị kinh doanh o Kinh tế quốc tế o Kế toán- Kiểm toán o Kinh tế o Kinh tế phát triển o Tài ngân hàng PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THEO QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN 60 Xin cho biết mức độ theo quan điểm bạn với phát biểu sau Các ảnh hưởng điều kiện sở vật chất đến chất lượng học tập bạn trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, theo thứ tự từ đến với mức độ theo quan điểm bạn Vui lịng bơi đen vào mà bạn chọn 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Hồn tồn Khơng đồng ý Trung hịa Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý Hồn tồn Khơng Trung hịa Đồng ý không đồng ý đồng ý CƠ SỞ VẬT CHẤT BÊN TRONG GIẢNG ĐƯỜNG 🙠 🙠 🙠 🙠 Đèn điện sáng tốt giúp sinh viên học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 Máy chiếu rõ nét tốt giúp sinh viên theo dõi tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 Bảng đen to làm tăng chất lượng học tập 🙠 🙠 🙠 🙠 Điều hòa tự động tốt giúp bạn học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 Số lượng chất lượng bàn ghế đủ tốt giúp bạn học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 Loa đài nghe rõ ràng làm tăng chất lượng học tập CƠ SỞ VẬT CHẤT CÁC KHU NHÀ 🙠 🙠 🙠 🙠 Dãy ghế chờ hạn chế làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tập bạn 🙠 🙠 🙠 🙠 Thùng rác nên trang bị nhiều làm tăng chất lượng học tập sinh viên 🙠 🙠 🙠 🙠 Máy nước tự động tầng học giúp sinh viên học tốt 61 Hoàn toàn đồng ý 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Nhà vệ sinh đầy đủ gây ảnh hương xấu đến chất lượng học tập bạn 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Việc sử dụng thang gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tập CƠ SỞ VẬT CHẤT CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Loa thông báo rõ ràng giúp sinh viên học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Bàn ghế đủ giúp sinh viên học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Số lượng sách phong phú làm tăng lượng kiến thức cho sinh viên 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Có máy tính tra cứu giúp sinh viên học tập hứng thú 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Cửa cách âm khơng có gây ảnh hướng xấu đến chất lượng học tập CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG KHUÔN VIÊN 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Hệ thống thoát nước hạn chế lụt giúp sinh viên học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Ghế ngồi bổ sung giúp sinh viên học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Khuôn viên sửa sang giúp sinh viên học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Sân tập thể dục, sân bóng, xây dựng giúp sinh viên học tốt 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Nhà để xe tiện lợi, an toàn xây dựng giúp sinh viên học tốt Trong đó, việc xây dựng nhà để xe có gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập bạn không? Nếu có cho biết ảnh hưởng tốt hay xấu: KẾT LUẬN CHUNG 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 Nhìn chung điều kiện sở 62 vật chất có ảnh hưởng đến chất lượng học tập bạn Điều kiện sở có tốt, đầy đủ có ảnh hưởng đến chất lượng học tập bạn Ảnh hưởng đại dịch Covid 19 nhà trường thiếu trang thiết bị giành cho giảng viên dạy online gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tập ban ? 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 🙠 63 ... chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội? ?? thực với mong muốn yếu tố điều kiện sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên trường từ giúp nhà trường. .. có ảnh hưởng cao đến chất lượng học tập sinh viên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 - Xác định yếu tố chất lượng sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học quốc. .. ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sở vật chất đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội? ?? kết trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc tơi, có hướng dẫn khoa học

Ngày đăng: 25/09/2021, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 01: Mô hình nghiên cứu được đề xuất - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Hình 01 Mô hình nghiên cứu được đề xuất (Trang 16)
Bảng 01: Thang đo trong mô hình nghiên cứu được đề xuất - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 01 Thang đo trong mô hình nghiên cứu được đề xuất (Trang 18)
3.2.2 Th ng kê kho sát theo Khoa/V in the oh cố ọ - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
3.2.2 Th ng kê kho sát theo Khoa/V in the oh cố ọ (Trang 25)
Bảng 03. Thống kê mẫu theo khoa/viện theo học - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 03. Thống kê mẫu theo khoa/viện theo học (Trang 25)
Bảng 04 .Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 04 Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình (Trang 26)
3.2.3 Kt qu th ng kê mô tế ả - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
3.2.3 Kt qu th ng kê mô tế ả (Trang 26)
Bảng 06 .Kết quả phân tích độ tin cậy của nhân tố CSVC các khu nhà - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 06 Kết quả phân tích độ tin cậy của nhân tố CSVC các khu nhà (Trang 28)
Bảng 07 .Kết quả phân tích độ tin cậy của nhân tố CSVC các phòng chức năng - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 07 Kết quả phân tích độ tin cậy của nhân tố CSVC các phòng chức năng (Trang 29)
Bảng 09 .Kết quả phân tích độ tin cậy của 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 09 Kết quả phân tích độ tin cậy của 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên (Trang 31)
Bảng 10. Ma trận nhân tố xoay - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 10. Ma trận nhân tố xoay (Trang 32)
3.2.5 Phân tích nhâ nt khám phá EFA ố - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
3.2.5 Phân tích nhâ nt khám phá EFA ố (Trang 32)
Bảng 11. Ma trận nhân tố xoay sau khi bỏ một số biến không cần thiết - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 11. Ma trận nhân tố xoay sau khi bỏ một số biến không cần thiết (Trang 33)
Từ kết quả bảng ma trận nhân tố xoay từ 20 biến ban đầu sau khi kiểm định và loại bỏ ta còn lại 12 biến chia thành 4 nhóm nhân tố: - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
k ết quả bảng ma trận nhân tố xoay từ 20 biến ban đầu sau khi kiểm định và loại bỏ ta còn lại 12 biến chia thành 4 nhóm nhân tố: (Trang 34)
Bảng 13. Kết quả giải thích các biến trong mô hình - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 13. Kết quả giải thích các biến trong mô hình (Trang 35)
Bảng 14. Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha’s và phân tích nhân tố khám phá - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 14. Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha’s và phân tích nhân tố khám phá (Trang 36)
Kết quả ma trận nhân tố xoay của nghiên cứu này thể hiện trong bảng sau - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
t quả ma trận nhân tố xoay của nghiên cứu này thể hiện trong bảng sau (Trang 36)
Trong nghiên cứu này, mô hình hồi quy tuyến tính được viết lại như sau:   CLHT = β0  + β1 * BTGĐ+ β2 * KN + β3 *PCN + β4 * KV - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
rong nghiên cứu này, mô hình hồi quy tuyến tính được viết lại như sau: CLHT = β0 + β1 * BTGĐ+ β2 * KN + β3 *PCN + β4 * KV (Trang 37)
Hình 02: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Hình 02 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (Trang 39)
Hình 03: Biểu đồ tần số P-Plot về phân phối chuẩn phần dư - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Hình 03 Biểu đồ tần số P-Plot về phân phối chuẩn phần dư (Trang 40)
Hình 04: Biểu đồ tần số Scatterplot về phân phối chuẩn phần dư - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Hình 04 Biểu đồ tần số Scatterplot về phân phối chuẩn phần dư (Trang 42)
Nếu 1 < d < 3 thì kết luận mô hình không có tự tương quan. Nếu   0   <   d   <   1   thì   kết   luận   mô   hình   có   tự   tương   quan   dương - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
u 1 < d < 3 thì kết luận mô hình không có tự tương quan. Nếu 0 < d < 1 thì kết luận mô hình có tự tương quan dương (Trang 43)
6. Kiểm định sự phù hợp của mô hình - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
6. Kiểm định sự phù hợp của mô hình (Trang 44)
7. Kiểm định sự tồn tại của mô hình - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
7. Kiểm định sự tồn tại của mô hình (Trang 45)
8.Kết quả mô hình hồi quy - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
8. Kết quả mô hình hồi quy (Trang 46)
Bảng 23.Thống kê mô tả nhân tố CSVC bên trong giảng đường - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
Bảng 23. Thống kê mô tả nhân tố CSVC bên trong giảng đường (Trang 54)
Bảng đen to làm tăng chất lượng học tập. - Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên trường đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội
ng đen to làm tăng chất lượng học tập (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w