1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ANH NGỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

83 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rằng, tính cách của con người có sự tương quan cao với khả năng làm việc. Năm 2004, một nhóm nhà nghiên cứu gồm Colbert, Mount, Harter, Witt & Barrick đã chứng minh có những học thuyết chứng minh mối quan hệ giữa hai yếu tố: tính cách và hiệu quả làm việc. Sau đó hàng loạt các nghiên cứu được đưa ra vào các năm tiếp theo nhằm tăng thêm độ tin cậy của học thuyết này. Nghiên cứu nhóm gồm Fine, Horowitz, Weigler & Basis (2010) về: “Tính cách tốt có đủ không? Ảnh hưởng của các biến tình huống về mối quan hệ giữa tính toàn vẹn và sự phản tác dụng trong hành vi làm việc.” (Is good character good enough? The effects of situational variables on the relationship between integrity and counterproductive work behaviors). Tiếp đó, học thuyết này tiếp tục được chứng minh bởi Jensen & Patel (2011). Gần đây nhất, DeShong, Grant & MullinsSweatt (2015) với nghiên cứu so sánh mô hình hành vi làm việc phản tác dụng giữa Mô hình tính cách 5 nhân tố (The Five-Factor model) và Bộ ba đặc tính đen tối (The Dark Triad). Như vậy, hiện nay số lượng các nghiên cứu về những khác biệt giữa các cá nhân và mối quan hệ giữa tính cách và hiệu quả công việc đang tăng lên đáng kể. Sự tích luỹ về số lượng này đã khẳng định được tầm quan trọng trong mối liên kết của tính cách và hiệu quả làm việc. Thực tế cho thấy, có nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước về ảnh hưởng của tính cách đến kết quả công việc. Cụ thể: O''Neill, TA, & Hastings (2011), Le, K., Donnellan, M. B, Spilman, S. K, Garcia, O.P., & Conger (2014), Rothmann, S., & Coetzer (2003). Tính cách ảnh hưởng đến kết quả công việc và tùy thuộc vào công việc khác nhau sẽ có những tính cách thích hợp tương ứng. Tuy nhiên vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về tính cách ảnh hưởng đến kết quả công việc trong lĩnh vực Trung tâm Anh ngữ. Từ những vấn đề trên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài này: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tính cách đến kết quả làm việc của nhân viên tại các Trung tâm đào tạo Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh”. 2. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi sau: − Tính cách có ảnh hưởng đến kết quả công việc hay không? − Nếu có, tính cách ảnh hưởng đến kết quả công việc ở mức độ nào? − Cần đưa ra những hàm ý, chính sách gì liên quan đến tính cách của nhân viên ảnh hưởng đến kết quả làm việc cho nhà quản trị tại các Trung tâm Anh ngữ. 3. Mục tiêu nghiên cứu Từ những vấn đề nêu trên, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: − Kiểm định tính cách ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên tại các Trung tâm Anh ngữ. − Đo lường mức độ ảnh hưởng của tính cách đến kết quả làm việc. III − Đề xuất các hàm ý quản trị đối với ban quản lý các Trung tâm Anh ngữ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: tính cách và kết quả làm việc của nhân viên tại các Trung tâm Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh. − Phạm vi nghiên cứu: Theo không gian: tại các Trung tâm Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh. Theo thời gian: thực hiện khảo sát từ ngày 8/7/2018 đến 31/7/2018.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2018 TÊN CÔNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CÁCH ĐẾN KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO ANH NGỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC KHOA: QUẢN TRỊ MSĐT (Do BTC ghi): TP HỒ CHÍ MINH - 2018 I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Ngày nay, giai đoạn cạnh tranh đầy khốc liệt, việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu cao điều mà doanh nghiệp hướng tới Và yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng lực lượng lao động nịng cốt Tuy nhiên, để người lao động làm việc hiệu tạo nên phát triển bền vững cho doanh nghiệp địi hỏi phận tuyển dụng phải tìm kiếm người có tính cách lực phù hợp với vị trí cơng việc cần tìm Mặt khác, người lao động có mong muốn chọn cơng việc thích hợp với tính cách lực họ Weinberg & Gould (1999) chứng minh đa dạng tính cách người Và thật khơng thể tìm thấy hai người có tính cách hồn tồn giống Vì vậy, nhà quản lý cần am hiểu khác biệt tính cách nhân viên, từ có điều chỉnh sáng suốt, nhằm hoà hợp cá thể với vô cấp thiết Dựa tính cách, dễ dàng phân biệt cá thể với cá thể khác suy xét tầm ảnh hưởng tính cách lên hành vi suy nghĩ cá thể Các nhà tâm lý học cho tính cách chủ đề quan trọng cần tổng quát Từ đó, nhà nghiên cứu có tổng kết, đưa mơ hình nghiên cứu tính khác nhau: Mơ hình MBTI (K.C.Briggs & I.B.Myers, 1962), Mơ hình DISC (W.M.Marston, 1928), Mã Holland – RIASEC (Holland, 1959), Bảng nghiệm kê nhân cách EPI (Eysenck, 1965), Bảng nghiệm kê nhân cách EPQ (Eysenck, 1975), Mơ hình tính cách năm nhân tố (Digman, 1990) Trong đó, Mơ hình tính cách năm yếu tố thang đo tính cách đơn giản, ứng dụng rộng rãi Khi xã hội hoá quốc tế hoá diễn ngày mạnh mẽ, Việt Nam ta cần tiến đến hội nhập sâu rộng để theo kịp xu hướng giới điều đòi hỏi người lao động phải trang bị kỹ định, đặc biệt ngơn ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Sự đột biến mạnh mẽ số lượng Trung tâm Anh ngữ qua năm liên tiếp chứng minh cho điều này, đến năm 2017 nước có 450 Trung tâm Anh ngữ thức hàng nghìn sở giảng dạy tư nhân hoạt động hiệu suất cao Chỉ riêng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, có 90% trung tâm giảng dạy tiếng Anh số 408 trung tâm ngoại ngữ theo thống kê năm Tuy nhiên vấn đề đào tạo anh ngữ cho người học thông qua người đứng lớp, bên cạnh kiến thức chun mơn, cần phải có tính cách phù hợp Qua nghiên cứu nhóm chúng tơi, nhà tuyển dụng Trung tâm Anh ngữ chưa quan tâm mức tới vấn đề tính cách việc tuyển chọn nhân viên “Sự nhiệt tình giảng viên đánh giá cao thông qua cách họ điều phối môn học, kiến thức lĩnh vực chuyên mơn vai trị giảng dạy Các học sinh đồng tình yếu tố người giảng viên động lực khiến cho bạn mong muốn tham gia lớp học Các thuộc tính đề cập nhiều gồm có Hướng Ngoại, Hồ đồng Cởi mở, mang đến bầu khơng khí thoải mái cho lớp học Ngồi ra, học sinh cịn đánh giá cao hài hước thái độ giảng viên, điều cho thú vị áp dụng học tập.”, trích từ viết “Characteristics of good teaching” trường Đại học University of II Technology Sydney (UTS), với trích xuất thơng tin từ nghiên cứu tóm tắt quan điểm giảng viên Ramsden, (2003) Các nhà nghiên cứu tìm thấy rằng, tính cách người có tương quan cao với khả làm việc Năm 2004, nhóm nhà nghiên cứu gồm Colbert, Mount, Harter, Witt & Barrick chứng minh có học thuyết chứng minh mối quan hệ hai yếu tố: tính cách hiệu làm việc Sau hàng loạt nghiên cứu đưa vào năm nhằm tăng thêm độ tin cậy học thuyết Nghiên cứu nhóm gồm Fine, Horowitz, Weigler & Basis (2010) về: “Tính cách tốt có đủ khơng? Ảnh hưởng biến tình mối quan hệ tính tồn vẹn phản tác dụng hành vi làm việc.” (Is good character good enough? The effects of situational variables on the relationship between integrity and counterproductive work behaviors) Tiếp đó, học thuyết tiếp tục chứng minh Jensen & Patel (2011) Gần nhất, DeShong, Grant & MullinsSweatt (2015) với nghiên cứu so sánh mơ hình hành vi làm việc phản tác dụng Mơ hình tính cách nhân tố (The Five-Factor model) Bộ ba đặc tính đen tối (The Dark Triad) Như vậy, số lượng nghiên cứu khác biệt cá nhân mối quan hệ tính cách hiệu công việc tăng lên đáng kể Sự tích luỹ số lượng khẳng định tầm quan trọng mối liên kết tính cách hiệu làm việc Thực tế cho thấy, có nhiều nghiên cứu giới nước ảnh hưởng tính cách đến kết cơng việc Cụ thể: O'Neill, TA, & Hastings (2011), Le, K., Donnellan, M B, Spilman, S K, Garcia, O.P., & Conger (2014), Rothmann, S., & Coetzer (2003) Tính cách ảnh hưởng đến kết công việc tùy thuộc vào công việc khác có tính cách thích hợp tương ứng Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu tính cách ảnh hưởng đến kết cơng việc lĩnh vực Trung tâm Anh ngữ Từ vấn đề nhóm chúng tơi định chọn đề tài này: “Nghiên cứu ảnh hưởng tính cách đến kết làm việc nhân viên Trung tâm đào tạo Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh” Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: − Tính cách có ảnh hưởng đến kết cơng việc hay khơng? − Nếu có, tính cách ảnh hưởng đến kết công việc mức độ nào? − Cần đưa hàm ý, sách liên quan đến tính cách nhân viên ảnh hưởng đến kết làm việc cho nhà quản trị Trung tâm Anh ngữ Mục tiêu nghiên cứu Từ vấn đề nêu trên, mục tiêu nghiên cứu đề tài là: − Kiểm định tính cách ảnh hưởng đến kết làm việc nhân viên Trung tâm Anh ngữ − Đo lường mức độ ảnh hưởng tính cách đến kết làm việc III − Đề xuất hàm ý quản trị ban quản lý Trung tâm Anh ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: tính cách kết làm việc nhân viên Trung tâm Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh − Phạm vi nghiên cứu: Theo khơng gian: Trung tâm Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Theo thời gian: thực khảo sát từ ngày 8/7/2018 đến 31/7/2018 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu sử dụng hai phương pháp định tính định lượng − Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng cụ thể thơng qua vấn, thảo luận nhóm tập trung trưởng phận phịng ban nhân viên Trung tâm Anh ngữ nhằm khẳng định tính cách ảnh hưởng đến kết công việc, đồng thời điều chỉnh thang đo phù hợp với bối cảnh Trung tâm Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh − Phương pháp nghiên cứu định lượng: thực nhằm kiểm tra độ tin cậy (Cronbach’s alpha) phân tích nhân tố EFA từ việc phát bảng câu hỏi khảo sát phân tích hồi quy để xác định mơ hình ảnh hưởng tính cách đến kết công việc Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu cung cấp hiểu biết tốt mức độ thành tích công việc nhân viên tổ chức Thông tin không giúp tổ chức dễ dàng phát triển chiến lược phù hợp mà hỗ trợ định ngày lương, phúc lợi chương trình khen thưởng Hơn nữa, kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm tính cách có quan hệ chặt chẽ với hiệu nhân viên Do đó, theo quan điểm thực tế, nghiên cứu quan trọng để phòng nhân đưa hành động đắn tuyển dụng, đào tạo nhân viên đưa ứng viên phù hợp vào công việc cụ thể củng cố thêm kiến thức tính cách cá nhân mà hữu ích cho hoạt động quản lý Bố cục đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương nói tảng nghiên cứu đặt vấn đề nghiên cứu, qua nêu lên mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu Và điểm cuối đề cập đến phạm vi, hạn chế cấu trúc nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý thuyết tính cách làm việc nhân viên IV Cơ sở lý thuyết khái niệm liên quan đến nghiên cứu cung cấp chương Bên cạnh đó, đề cập đến tương quan có nhân cách hoạt động nhân viên điều tra qua nhiều nghiên cứu trước Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương cung cấp thơng tin chi tiết giải thích việc sử dụng phương pháp nghiên cứu này; bao gồm phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật lấy mẫu, phương pháp thu thập liệu, thiết kế bảng câu hỏi Chương đề cập đến việc thử nghiệm quy trình câu hỏi kỹ thuật phân tích liệu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương bao gồm q trình thu thập phân tích liệu Bằng cách sử dụng SPSS, số kiểm tra phân tích thực để đánh giá mối quan hệ nhóm tính cách Big Five kết hoạt động nhân viên Chương 4: Kết luận đề xuất hàm ý quản trị Dựa kết phân tích số liệu Chương 3, chương coi chương tóm tắt tồn nghiên cứu Thêm vào hạn chế số kiến nghị cho nghiên cứu sau V MỤC LỤC TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Lý chọn đề tài I Câu hỏi nghiên cứu II Mục tiêu nghiên cứu II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu III Ý nghĩa nghiên cứu III Bố cục đề tài III CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ TÍNH CÁCH VÀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC 1.1 Định nghĩa tính cách thành phần tính cách: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Các cách phân loại tính cách: 1.1.3 Các thành phần mơ hình tính cách nhân tố: 1.2 Kết làm việc nhân viên 1.3 Tổng quan Trung tâm Anh ngữ đội ngũ giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.1 Tổng quan Trung tâm Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Đặc điểm đội ngũ giảng viên Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 1.4.1 Nghiên cứu Jeffrey M Conte & Jeremy N Gintoft (2005) 1.4.2 Nghiên cứu Cheng – Liang Yang & Mark Hwang (2014) 1.4.3 Nghiên cứu Lê Phước Luông, Bành Thị Uyên Nguyễn Thị Hồng Yến (2015) 1.4.4 Nghiên cứu Kuo – Chung Shang, Ching – Cheng Chao, Taih-Cherng Lirn (2016) 10 1.4.5 1.5 Nghiên cứu Bronti Baptiste (2018) 11 Mơ hình nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 12 1.5.1 Mơ hình nghiên cứu 13 VI 1.5.2 Giả thiết nghiên cứu 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Quy trình nghiên cứu 16 2.2 Nghiên cứu định tính 17 2.3 Nghiên cứu định lượng 17 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin cỡ mẫu 18 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi 19 CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 24 3.2 Kiểm định độ tin cậy độ phù hợp thang đo 26 3.2.1 Thang đo tích cách 26 3.2.2 Thang đo kết công việc 29 3.3 Phân tích nhân tố khám phá 29 3.3.1 Thang đo nhân cách 29 3.3.2 Thang đo kết công việc 32 3.4 Phân tích hồi quy 32 3.4.1 Phân tích tương quan 32 3.4.2 Kết hồi quy: 33 3.5 Kiểm tra giả định mơ hình hồi quy: 35 3.5.1 Kiểm tra đa cộng tuyến: 35 3.5.2 Kiểm định tính độc lập sai số: 35 3.5.3 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư: 35 3.6 Kết phân tích hồi quy, kiểm định giả thuyết nghiên cứu thảo luận kết 37 3.6.1 Kết phân tích hồi quy 37 3.6.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 38 3.6.3 Thảo luận kết nghiên cứu 38 VII CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Ý nghĩa đề tài 42 4.3 Kiến nghị 42 4.3.1 Đối với nhà quản trị nhân lực ngành Giáo dục Anh ngữ 42 4.3.2 Đối với nhân viên Trung tâm Anh ngữ 43 4.4 Hạn chế nghiên cứu 43 4.5 Đề nghị nghiên cứu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC IV Phụ lục 1: Dàn vấn sâu chuyên gia IV Phụ lục 2: Tóm tắt kết vấn chuyên gia VIII Phụ lục 3: Bảng câu hỏi Kuo Chung Sang (2016) X Phụ lục 4: Thang đo kết công việc Kuo – Chung Shang (2016) XV Phụ lục 5: Bảng câu hỏi thức XVI Phụ lục 6: Kiểm định Cronbach’s Alpha XX Phụ lục 7: Phân tích nhân tố khám phá XXIII Phụ lục 8: Kết hồi quy XXVIII VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu Mơ hình tính cách năm yếu tố trước Bảng 2.1 Thang đo tính cách Hướng ngoại 20 Bảng 2.2 Thang đo tính cách Tận tâm 21 Bảng 2.3 Thang đo tính cách Hịa đồng 21 Bảng 2.4 Thang đo tính cách Cảm xúc ổn định 22 Bảng 2.5 Thang đo tính cách Cởi mở 22 Bảng 2.6 Thang đo Kết công việc 23 Bảng 3.1 Thống kê nhân học 25 Bảng 3.2 Kiểm định Cronbach's Alpha đặc điểm hướng ngoại 26 Bảng 3.3 Kiểm định Cronbach's Alpha đặc điểm tận tâm 27 Bảng 3.4 Kiểm định Cronbach's Alpha đặc điểm hoà đồng 27 Bảng 3.5 Kiểm định Cronbach's Alpha đặc điểm ổn định 28 Bảng 3.6 Kiểm định Cronbach's Alpha đặc điểm cởi mở 28 Bảng 3.7 Kiểm định Cronbach's Alpha đặc điểm kết 29 Bảng 3.8 Hệ số KMO kiểm định Bartlett 30 Bảng 3.9 Kết phân tích nhân tố xoay 30 Bảng 3.10 Ma trận hệ số tương quan Pearson 33 Bảng 3.11 Kết phân tích hồi quy 34 Bảng 3.12 Kết nghiên cứu hồi qui 37 Bảng 3.13 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 38 IX DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu Jeffrey M Conte & Jeremy N Gintoft (2005) Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu Cheng – Liang Yang & Mark Hwang (2014) Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu Lê Phước Luông, Bành Thị Uyên Nguyễn Thị Hồng Yến (2015) 10 Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu Kuo – Chung Shang, Ching – Cheng Chao, Taih-Cherng Lirn (2016) 11 Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu Bronti Baptiste (2018) 12 Hình 1.6 Mơ hình nghiên cứu 13 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 16 Hình 3.1 Biểu đồ phân phối phần dư 36 Hình 3.2 Mơ hình kết phân tích hồi quy 37 XV Phụ lục 4: Thang đo kết công việc Kuo – Chung Shang (2016) Tơi ln hồn thành cơng việc dựa theo tiêu chuẩn đề (I always complete work assignment according to standard operation procedure) Tôi thường lên lịch xếp công việc hiệu (I often well plan and arrange my work progress) Hiệu suất làm việc trung bình cao (My average working efficiency is high) Tôi ln dự đốn rủi ro cách giải q trình hồn thành nhiệm vụ (I have paid attention to the sanitary and safety issues during my work) XVI Phụ lục 5: Bảng câu hỏi thức PHIẾU KHẢO SÁT Chào anh/chị, nhóm nghiên cứu chúng tơi sinh viên năm trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tôi tiến hành cuốc nghiên cứu mối liên hệ cá tính người kết làm việc họ Đối tượng nghiên cứu nhân viên Trung Tâm đào tạo anh ngữ Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, nhóm lập nên bảng khảo sát thông tin liên quan đến đề tài Kính mong nhận hỗ trợ anh/chị Tôi xin cam đoan tất thông tin bảng câu hỏi sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh/chị quan tâm hoàn thành phiếu khảo sát ………………………………………… Tuổi: 20-29 ☐ 30-39 ☐ 40-49 ☐ ≥50 ☐ Giới tính: Nam ☐ Trình độ học vấn Trung học ☐ Đại học ☐ Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn ☐ Độc thân ☐ Thâm niên Dưới năm ☐ 2-5 năm ☐ Nữ ☐ Sau Đại học ☐ Trên năm ☐ XVII Phần 1: Trắc nghiệm tích cách Dưới số tính cách mà trùng khớp khơng trùng khớp với anh/chị Để thể đồng tình khơng đồng tình anh/chị với mệnh đề, đánh dấu “X” vào tương ứng Tôi cảm thấy thân tơi người … Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý Mức độ đồng ý HN1 Tơi thích giao tiếp với người HN2 Tôi tràn đầy lượng HN3 Tơi tự tin bày tỏ quan điểm HN4 Tôi người động TT1 Làm việc cẩn thận, tỉ mỉ TT2 Khi cam kết làm việc đó, tơi thường tin tưởng thực theo cam kết TT3 Kiên trì việc hồn thành TT4 Tơi cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao cách hiệu TT5 Tôi lập kế hoạch hồn thành cơng việc hạn HD1 10 Hầu hết người mà biết u thích tơi HD2 11 Tơi người cảm thơng thấu hiểu người khác HD3 12 Tôi lịch chu đáo với người HD4 13 Tơi thích hợp tác cạnh tranh với người XVIII OD1 14 Tôi càm thấy lo âu, có khẳ giải vấn đề tốt OD2 15 Cảm xúc ổn định, không dễ dàng bị bối rối OD3 16 Tơi bình tĩnh tình căng thẳng CM1 17 Tơi bị hiếu kì đường nét tác phẩm nghệ thuật CM2 18 Hay tò mò thử điều lạ CM3 19 Khéo léo, suy nghĩ thấu đáo CM4 20 Tơi có trí tưởng tượng phong phú CM5 21 Tơi người có óc sáng tạo CM6 22 Tôi cảm thấy phấn khởi sau đọc đoạn thơ xem tác phẩm nghệ thuật CM7 23 Thích tranh luận để tìm giải pháp/ý tưởng Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mức độ đồng ý HN5 24 Tôi dễ ngại ngùng sống khép kín HN6 25 Tơi khơng phải người tự tin HN7 26 Tơi có xu hướng im lặng TT6 27 Tơi có xu hướng làm việc khơng có kế hoạch TT7 28 Thỉnh thoảng tơi lười biếng TT8 29 Tôi dễ dàng bị phân tâm HD5 30 Tơi hay giễu cợt tìm lỗi sai người khác XIX HD6 31 Một số người nghĩ tơi lành lùng tính tốn OD4 32 Khi chuyện diễn không suôn sẻ, dễ cảm thấy chán nản muốn bỏ OD5 33 Khi phải chịu nhiều áp lực, cảm thấy khả kiểm soát thân OD6 34 Có khoản thời gian tơi cảm thấy xấu hổ muốn trốn tránh vấn đề OD7 35 Tôi dễ dàng bị bồn chồn, lo lắng CM8 36 Tôi tin việc tuân thủ theo quy tắc thân đặc tốt việc phải linh động cởi mờ suy nghĩ Phần 2: Đánh giá kết làm việc nhân viên Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Hồn tồn đồng ý Đồng ý Mức độ đồng ý Kết cơng việc cá nhân 37 Tơi ln hồn thành công việc dựa theo tiêu chuẩn đề 38 Tôi thường lên lịch xếp công việc hiệu 39 Hiệu suất làm việc trung bình tơi cao 40 Tơi ln dự đốn rủi ro cách giải q trình hồn thành nhiệm vụ XX Phụ lục 6: Kiểm định Cronbach’s Alpha 1.Thang đo tính cách a.Hướng ngoại Reliability Statistics Cronbach's Alpha 868 HN1 HN2 HN3 HN4 HN5 HN6 HN7 N of Items Scale Mean if Item Deleted 21.3574 21.6908 21.5863 21.4217 21.7269 21.6827 21.6908 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 14.206 693 844 14.811 588 857 14.187 643 850 14.543 634 851 14.240 647 849 13.597 665 847 13.440 645 851 b.Tận tâm Reliability Statistics Cronbach's Alpha 751 N of Items Item-Total Statistics TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7 TT8 Scale Mean Scale if Item Variance if Deleted Item Deleted 27.6080 8.681 27.6120 8.937 27.6240 9.167 27.4160 9.288 27.6840 9.446 27.8360 10.435 27.6680 9.267 27.6400 10.504 Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted 604 693 618 694 559 705 549 707 448 725 212 767 491 717 166 779 XXI  Sau loại TT6 TT8 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 804 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TT7 Scale Mean if Item Deleted 19.9160 19.9200 19.9320 19.7240 19.9920 19.9760 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 6.142 617 760 6.371 631 758 6.538 579 770 6.586 588 768 6.691 488 790 6.730 474 794 c.Hoà đồng Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 761 HD1 HD2 HD3 HD4 HD5 HD6 Scale Mean if Item Deleted 18.2480 18.3000 18.3480 18.1800 18.3040 18.3000 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 6.219 521 722 6.468 485 731 6.228 445 742 6.253 509 725 5.971 543 715 5.978 518 722 XXII d.Ổn định cảm xúc Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 820 Item-Total Statistics Scale Mean Scale if Item Variance if Deleted Item Deleted 20.5960 10.089 20.5880 10.203 20.5440 10.386 20.6080 10.022 20.5040 9.384 20.5800 9.947 20.6760 9.409 OD1 OD2 OD3 OD4 OD5 OD6 OD7 Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted 586 792 569 795 518 803 553 797 605 788 529 801 575 794 e.Cởi mở Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 847 Item-Total Statistics CM1 CM2 CM3 CM4 CM5 CM6 CM7 CM8 Scale Scale Corrected Cronbach's Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Correlatio Item Deleted Deleted n Deleted 25.8080 16.951 538 835 25.5960 17.117 596 829 25.6960 16.967 553 833 25.6280 16.580 602 827 25.7560 16.185 656 820 25.9360 16.148 634 823 25.7560 16.731 574 830 25.8480 16.266 532 837 XXIII 2.Thang đo kết công việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha 742 N of Items Item-Total Statistics KQ1 KQ2 KQ3 KQ4 Scale Mean Scale if Item Variance if Deleted Item Deleted 10.9160 2.905 11.0320 2.609 10.9320 2.554 10.9320 2.489 Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted 447 730 560 669 558 670 578 658 Phụ lục 7: Phân tích nhân tố khám phá Thang đo nhân cách a Kết phân tích nhân tố khám phá lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative % of Cumulative Total Variance % Variance % 19.991 19.991 6.797 19.991 19.991 10.102 30.093 3.435 10.102 30.093 8.673 38.766 2.949 8.673 38.766 7.110 45.876 2.417 7.110 45.876 5.796 51.672 1.971 5.796 51.672 3.253 54.925 1.106 3.253 54.925 2.963 57.888 1.007 2.963 57.888 2.705 60.593 Initial Eigenvalues Total 6.797 3.435 2.949 2.417 1.971 1.106 1.007 920 844 3104.095 561 000 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 4.030 11.853 11.853 3.527 10.374 22.227 3.079 9.056 31.282 2.822 8.299 39.581 2.814 8.275 47.856 2.189 6.437 54.294 1.222 3.595 57.888 XXIV 848 2.495 63.088 10 827 2.432 65.520 11 819 2.408 67.928 12 742 2.182 70.110 13 699 2.056 72.166 14 676 1.990 74.155 15 667 1.963 76.118 16 660 1.940 78.058 17 612 1.800 79.859 18 582 1.710 81.569 19 560 1.647 83.216 20 523 1.540 84.756 21 509 1.497 86.253 22 501 1.473 87.726 23 471 1.386 89.112 24 438 1.289 90.401 25 419 1.231 91.632 26 406 1.195 92.827 27 386 1.135 93.962 28 337 990 94.952 29 332 975 95.927 30 300 883 96.810 31 295 867 97.677 32 282 828 98.505 33 270 795 99.300 34 238 700 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis CM6 CM2 CM5 CM4 CM1 CM8 CM7 CM3 OD5 OD7 OD2 OD1 751 717 715 706 689 645 640 621 707 705 698 684 Rotated Component Matrixa Component XXV OD4 668 OD6 659 OD3 601 TT1 798 TT2 776 TT3 704 TT5 665 TT4 641 HN2 HN4 HN3 HN1 HD4 HD2 HD1 HD5 HD6 HD3 HN5 HN7 HN6 TT7 521 Extraction Method: Principal Component Analysis .777 747 695 622 735 685 654 647 606 596 765 758 663 552 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations b Kết phân tích nhân tố khám phá lần Component KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .848 Approx Chi-Square 2988.302 Bartlett's Test of Sphericity df 528 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Loadings % of % of CumulaCumula% of Cumula-tive Total VariaTotal VariaTotal tive % tive % Variance % nce nce 6.728 20.387 20.387 6.728 20.387 20.387 4.042 12.250 12.250 3.427 10.385 30.772 3.427 10.385 30.772 4.008 12.144 24.394 2.789 8.452 39.224 2.789 8.452 39.224 3.454 10.465 34.860 2.324 7.042 46.266 2.324 7.042 46.266 2.861 8.669 43.529 1.971 5.972 52.237 1.971 5.972 52.237 2.828 8.569 52.098 XXVI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 1.044 983 889 848 820 766 740 695 675 664 642 591 571 556 521 507 472 444 427 414 404 344 332 300 297 284 272 258 3.165 2.979 2.695 2.570 2.486 2.322 2.244 2.106 2.045 2.012 1.944 1.791 1.731 1.684 1.579 1.536 1.429 1.346 1.293 1.255 1.225 1.042 1.005 910 900 860 826 783 55.402 58.381 61.076 63.646 66.132 68.454 70.697 72.803 74.849 76.860 78.804 80.595 82.327 84.010 85.590 87.125 88.555 89.901 91.194 92.449 93.674 94.716 95.722 96.631 97.531 98.391 99.217 100.000 1.044 3.165 55.402 1.090 3.304 55.402 XXVII Rotated Component Matrixa HN7 HN1 HN5 HN6 HN4 HN2 HN3 CM6 CM2 CM5 CM4 CM1 CM7 CM8 CM3 OD5 OD2 OD4 OD6 OD7 OD1 OD3 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 HD4 HD5 HD2 HD6 HD1 HD3 Component 735 730 726 719 704 698 686 747 722 714 708 687 645 640 620 711 709 690 675 674 652 554 806 797 698 680 659 730 673 665 652 636 557 XXVIII Thang đo kết công việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .761 208.438 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Compone % of % of nt Total Cumulative % Total Cumulative % Variance Variance 2.257 56.416 56.416 2.257 56.416 56.416 694 17.351 73.767 554 13.846 87.613 495 12.387 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Phụ lục 8: Kết hồi quy Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate a 636 405 392 40506 a Predictors: (Constant), HD, CM, TT, OD, HN b Dependent Variable: KQ Model ANOVAa df Sum of Mean Square Squares Regression 27.203 5.441 Residual 40.035 244 164 Total 67.237 249 a Dependent Variable: KQ b Predictors: (Constant), HD, CM, TT, OD, HN DurbinWatson 1.910 F 33.158 Sig .000b XXIX Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta (Constant) 128 307 HN 270 049 321 TT 240 053 231 CM 087 047 096 OD 111 055 111 HD 245 057 229 a Dependent Variable: KQ t 417 5.523 4.539 1.836 2.035 4.273 Sig .677 000 000 068 043 000 Collinearity Statistics Tolerance VIF 721 940 888 822 852 1.388 1.063 1.126 1.216 1.174 ... tâm Anh ngữ Từ vấn đề nhóm định chọn đề tài này: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tính cách đến kết làm việc nhân viên Trung tâm đào tạo Anh ngữ Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu. .. độ ảnh hưởng tính cách đến kết làm việc III − Đề xuất hàm ý quản trị ban quản lý Trung tâm Anh ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: tính cách kết làm việc nhân viên Trung tâm. .. làm việc nhân viên thành kết công việc cá nhân kết làm việc theo ngữ cảnh Trong nghiên cứu tập trung vào kết làm việc cá nhân 1 .3 Tổng quan Trung tâm Anh ngữ đội ngũ giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 04/12/2021, 22:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w