Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý đại cương

99 12 0
Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI QUỐC TRUNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI QUỐC TRUNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho SV dạy học Vật lí vấn đề quan trọng dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng Trên sở lí luận kinh nghiệm tích lũy q trình cơng tác, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, Luận văn tơi hồn thành Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, tơi xin cảm ơn PGS – TS Nguyễn Đình Thước giúp tơi nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, đồng nghiệp trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng song Luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận góp ý, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2017 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 1.1 Năng lực thực nghiệm 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực thực nghiệm 1.1.3 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho sinh viên ngành kỹ thuật trình dạy học vật lý đại cương 1.2.1 Tổ chức hoạt động xây dựng kiến thức theo phương pháp thực nghiệm vật lý 14 1.2.2 Sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí 17 1.3 Quy trình bồi dưỡng lực thực nghiệm vật lý cho sinh viên 22 1.4 Những nguyên tắc bồi dưỡng lực thực nghiệm vật lý 25 1.4.1 Nguyên tắc tính mục đích học 25 1.4.2 Nguyên tắc liên hệ chặt chẽ bồi dưỡng lực nội dung 26 1.4.3 Nguyên tắc hệ thống phân hóa: Bồi dưỡng lực thực nghiệm phải từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện phù hợp với lực nhận thức sinh viên 27 1.4.4 Nguyên tắc lặp lặp lại 28 1.5 Thực trạng bồi dưỡng lực thực nghiệm cho sinh viên dạy học vật lý 28 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG QUA CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” 33 2.1 Phân tích chương trình, nội dung giáo trình chương “Động lực học chất điểm” 33 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” 34 ii 2.1.2 Nội dung chương “Động lực học chất điểm” 36 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm 39 Kế hoạch giáo án 1: Bài “Lực đàn hồi lò xo” 39 Kế hoạch giáo án 2: Bài “Định luật bảo toàn động lượng” 45 Kế hoạch giáo án 3: Tiết học tập thí nghiệm 54 Kế hoạch giáo án 4: Thực hành thí nghiệm bài: “Định luật II Newton” 63 Kết luận chƣơng 68 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Tiến hành thực nghiệm 73 3.4.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 73 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 73 3.4.3 Phương pháp 73 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 73 3.5.2 Kết thực nghiệm 74 3.5.3 Kiểm định giả thiết thống kê 78 Kết luận chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL6 iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  PPTN Phương pháp thực nghiệm  PPNT Phương pháp nhận thức  NLTN Năng lực thực nghiệm  NLTP Năng lực thành phần  ĐMPP Đổi phương pháp  TN Thí nghiệm  GV Giảng viên  SV Sinh viên  BTTN Bài tập thí nghiệm  PPDH Phương pháp dạy học  BTVL Bài tập Vật lý  PMDH Phần mềm dạy học  NXB Nhà xuất  NXBGD Nhà xuất giáo dục  THPT Trung học phổ thông  ĐC Đối chứng  TNg Thực nghiệm  TNSP Thực nghiệm phạm  KN Khái niệm iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lý môn khoa học thực nghiệm, nhiên việc dạy học thực nghiệm vật lý nhiều hạn chế Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, năm gần mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh, sinh viên đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Phương pháp giáo dục đổi theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Việc phát triển lực cho người học, đặc biệt lực thực nghiệm (NLTN) cần thiết thực trạng giáo dục nước ta nặng việc truyền thụ, nhồi nhét kiến thức, chưa trọng đến việc phát triển NLTN cho người học Trong dạy học vật lý để bồi dưỡng lực sáng tạo, tự lực chiếm lĩnh kiến thức cho sinh viên cách tốt dạy cho sinh viên biết sử dụng phương pháp nhận thức vật lý, phương pháp thực nghiệm (PPTN) phương pháp đặc thù nghiên cứu vật lý Vì việc trang bị, bồi dưỡng cho sinh viên lực thực nghiệm việc học vật lý cần thiết Hiện việc dạy học thực nghiệm vật lý cho sinh viên không chuyên ngành vật lý trường đại học nói chung trường đại học Cơng nghiệp Thực phẩm nói riêng chưa trọng, đặc biệt trường đại học khối kỹ thuật trường đại học Công nghiệp Thực phẩm việc rèn luyện kỹ thực nghiệm sinh viên lại quan trọng Trong chương “Động lực học chất điểm” chương mà nội dung chủ yếu xây dựng từ thực nghiệm, nghiên cứu chất chuyển động Vận dụng kiến thức chương giải thích nhiều tượng sống, giúp sinh viên rèn luyện kỹ thực nghiệm Từ lý trên, Tôi chọn đề tài: Bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho sinh viên trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” - Vật lý đại cương làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm xây dựng quy trình bồi dưỡng lực thực nghiệm vận dụng vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí Đại cương nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm góp phần nâng cao chất lượng học tập vật lý sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Q trình dạy học Vật lí Đại cương cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM - Năng lực, lực chuyên biệt Vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí Đại cương Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm vận dụng phối hợp đồng biện pháp dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí Đại cương nâng cao chất lượng học tập vật lí sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 5.2 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho sinh viên việc học vật lý trường đại học 5.3 Xây dựng quy trình bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học vật lý 5.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm chương “Động lực học chất điểm” Vật lý đại cương 5.5 Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học tài liêu liên quan đến NLTN dạy học vật lí - Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn Nhà nước ngành Giáo dục đổi giáo dục phổ thông - Nghiên cứu sách báo, luận văn, tạp chí chuyên ngành liên quan đến nội dung kiến thức đề tài - Nghiên cứu chương trình, giáo trình, tài liệu tham khảo vật lí đại cương 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu hoạt động dạy học GV SV học vật lí trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM - Dùng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng NLTN cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu 6.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lí số liệu điều tra kết TNSP cơng cụ thống kê tốn học Đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lí luận Luận văn hệ thống sở lí luận bồi dưỡng lực thực nghiệm cho SV dạy học vật lý Đưa khái niệm lực thực nghiệm, cấu trúc lực thực nghiệm 7.2 Về mặt thực tiên Đề xuất nhóm biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm (4 biên pháp) Xây dựng quy trình bồi dưỡng NLTN dạy học vật lý (gồm bước) nguyên tắc việc thực biện pháp quy trình bồi dưỡng lực thực nghiệm cho SV Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho SV ngành kỹ thuật Chương Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho SV dạy học Vật lý đại cương qua chương “Động lực học chất điểm” Chương Thực nghiệm sư phạm - Nếu t  t bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Nếu t  t bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận giả thiết H0 Vận dụng cách tính với mức ý nghĩa  =0,05, chúng tơi tính kết sau: t = 6, 74  5, 67 1, 47 2, 022  78 78  1, 07 1, 07   3,82 2,16  4, 08 0, 28 78 Vậy độ tin cậy t = 3,82 Ta có N = n1 + n2 -2 = 78 +78 -2 =154 Tra bảng phân phối Student với bậc tự N =154 ta giá trị t ứng với xác suất: t1=2,0 (P=0,95), t2=2,6 (P=0,99), t3=3,4 (P= 0,999) Như so sánh với giá trị thực nghiệm rõ ràng t > t  nghĩa sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với xác suất 99,9% Qua việc phân tích số liệu thực nghiệm kiểm định giả thiết thống kê cho phép kết luận: Tiến trình dạy học theo hướng có sử dụng quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTN cho SV đề xuất đề tài giúp SV phát triển NLTN tốt so với tiến trình dạy học thơng thường 79 Kết luận chƣơng Qua trình thực nghiệm sư phạm, việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm, kết hợp trao đổi với GV SV, đặc biệt việc xử lí kết thu từ kiểm tra lực thực nghiệm mặt định tính định lượng, rút số kết luận sau: - Với dạy có sử dụng quy trình bồi dưỡng NLTN luận văn đề xuất, SV tham gia tích cực vào hoạt động, em tỏ hứng thú, tự giác, chủ động việc thực thao tác thực hành nhằm hình thành phát triển kỹ thực nghiệm Nhờ mà NLTN em nâng cao Từ chỗ em bắt chước, thực theo mẫu, em tự lực thực thao tác cách linh hoạt, thành thạo chủ động - Từ kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng cho thấy rõ: kỹ thực nghiệm SV nhóm thực nghiệm cao so với SV nhóm đối chứng Những kết cho phép khẳng định: Nếu vận dụng biện pháp quy trình bồi dưỡng NLTN cho SV q trình dạy học vật lí mà đề tài đề xuất phát triển NLTN cho SV, đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí Điều có nghĩa rằng, giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí trường Đại học khối kỹ thuật 80 KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc Luận văn đạt kết cụ thể sau: Luận văn hệ thống sở lí luận việc bồi dưỡng NLTN cho SV dạy học Vật lý số trường đại học khối kỹ thuật Đặc biệt trình bày cấu trúc lực thực nghiệm vật lý sinh viên ; đưa nhóm biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm( có biện pháp) ; quy trình bồi dưỡng lực thực nghiệm theo bước nguyên tắc bồi dưỡng NLTN cho sinh viên trình dạy học vật lý Luận văn nêu lên thực trạng NLTN vật lý SV việc dạy học vật lý hướng tới bồi dưỡng NLTN cho sinh viên GV trường đại học Phân tích nội dung chương trình sách giáo trình vật lý đại cương chương « Động lực học chất điểm » Thiết kế tiến trình dạy học chương « Động lực học chất điểm » theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm cho sinh viên khối kỹ thuật; hiên thực hóa kế hoạch học (giáo án) Những kết nêu nói đóng góp mặt lý luận thực tiễn luận văn Hạn chế thực đề tài Kết TNSP mang tính thống kê chưa cao mẫu điều tra TN nhỏ Số lượng dạy theo hướng đề xuất đề tài cịn nên chưa đánh giá hết tính khả thi đề tài Việc bồi dưỡng NLTN cho SV dạy học vật lý muốn đem lại hiệu cao phải có nhiều cơng sức, thời gian chuẩn bị GV phải tiến hành suốt trình dạy học, nhiên thời gian thực nghiệm lại ngắn nên hiệu chưa cao 81 Một số kiến nghị Đối với quan quản lí giáo dục, cần quan tâm đến việc đạo kiểm tra đánh giá kết học tập HSSV dựa vào lực, đặc biệt môn vật lý cần trọng nhiều đến NLTN Cần tăng cường, đầu tư trang thiết bị, dụng cụ TN đầy đủ chất lượng, để tạo điều kiện tốt cho SV GV trình dạy học ; Có sách khen thưởng, động viên GV có thành tích bồi dưỡng lực học tập môn học cho SV nhà trường Đối với GV trực tiếp giảng dạy, cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc bồi dưỡng NLTN cho SV để tự nâng cao NLTN cho thân đầu tư nhiều cho công tác bồi dưỡng NLTN SV Đối với SV, cần có ý thức tự rèn luyện NLTN cho thân cách chủ động tham hoạt động bồi dưỡng NLTN lớp nhà Hƣớng phát triển đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương, phần khác chương trình vật lý đại cương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhxtanh A, Inphen L, Sự tiến triển Vật lý học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1972 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn vật lí cấp THPT, 2014 Lê Khánh Bằng, Tổ chức trình dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lí đại cương, Tập I : Cơ Nhiệt, NXB Giaos dục, 2009 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Bài tập Vật lí đại cương, Tập I : Cơ Nhiệt, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Xuân Chi – Đặng Quang Khang, Vật lí đại cương, Tập I : Cơ Nhiệt, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2008 Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) – Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, 2003 Đinh Anh Tuấn, Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, 2015 David Halliday – Robert Resnick – Jearl Walker, Cơ sở Vật lí , Tập I : Cơ học, NXB Giáo dục, 1999 10.Nguyễn Văn Khôi, Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2011 11.Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thị Nhị, Đo lường đánh giá dạy học vật lí (Bài giảng cho cao học), 2011 83 12.Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005 13.Phạm Thị Phú, Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học lớp 10 PTTH, Luận án tiễn sĩ giáo dục, Vinh, 1999 14.Phạm Thị Phú, Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Vinh, 2002 15.Phạm Thị Phú, Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lí thành phương pháp dạy học vật lí (Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sỹ), 2007 16.Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 17.Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXBĐHSP Hà Nội, 2002 18.Nguyễn Đình Thước, Phát triển tư cho học sinh dạy học tập vật lí, giảng dùng cho học viên Cao học, ĐH Vinh, 2010 19.Nguyễn Đình Thước, Lý luận dạy học đại học, Đại học Vinh, 2010 20.Phạm Hữu Tòng, Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXBĐHSP Hà Nội, 2004 84 PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GV VÀ SV PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Q thầy vui lịng đọc câu hỏi sau khoanh vào đáp án tƣơng ứng với phƣơng án trả lời mà quý thầy cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Thầy cô đánh NLTN SV nay? A Trung bình B Yếu C Rất tốt Câu hỏi 2: Theo thầy cô, việc rèn luyện kĩ thực nghiệm có cần thiết khơng? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Câu hỏi Trong q trình giảng dạy, Thầy có thường xuyên tổ chức cho SV sửa chữa hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm khơng? A Chưa B Một vài dụng cụ C Thường xuyên Câu hỏi Các phương án thí nghiệm thực hành thường: A Lấy phương án giáo trình B Do SV đề xuất C Do GV đề xuất Câu hỏi 5: Trước thực hành GV có yêu cầu SV chuẩn bị trước kế hoạch thí nghiệm khơng? A Khơng u cầu B Có u cầu SV lập trước kế hoạch thí nghiệm C Chỉ dặn dị SV xem trước nội dung thực hành Câu hỏi 6: Thầy cô hướng dẫn em sử dụng thiết bị TN nào? A Hướng dẫn chi tiết B Hầu không hướng dẫn mà giới thiệu dụng cụ TN C Thỉnh thoảng có thời gian PL1 Câu hỏi 7: Thầy (cơ) có thường xun kiểm tra NLTN q trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? Hình thức Thường Thỉnh Khơng xun thoảng Thông qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập sinh viên Thông qua dự án học tập Câu hỏi 8: Trong q trình kiểm tra, đánh giá, thầy có quan tâm đến NLTN khơng? A Khơng B Có C Thỉnh thoảng câu hỏi liên quan đến NLTN Câu hỏi 9: Khi làm thí nghiệm nghiên cứu tượng mới, hiệu mà SV đạt nào? A Không hiệu quả, chiếm nhiều thời gian B SV rút kiến thức từ TN nhiều thời gian C SV rút kiến thức với tốc độ cao Câu hỏi 10: Khi SV thực thí nghiệm, thầy hướng dẫn em cách bố trí đo đạc nào? A Đa số GV thực mẫu, SV quan sát, bắt chước làm theo B Chỉ làm mẫu số TN thao tác phức tạp, lại hướng dẫn chi tiết em thực C GV lưu ý số điểm đặc biệt, SV tự lực thực PL2 PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN SINH VIÊN Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phƣơng án trả lời mà em cho hợp lí Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Em có suy nghĩ lực thực nghiệm? A Không quan trọng B Rất quan trọng C Quan trọng Câu hỏi Các em có nhu cầu bồi dưỡng lực thực nghiệm khơng? A Không cần bồi dưỡng B Muốn C Rất muốn Câu hỏi Trước thí nghiệm thực hành, GV có hướng dẫn em lập kế hoạch thí nghiệm không? A Hầu không B GV yêu cầu xem trước nôi dung thực hành C Hướng dẫn chi tiết Câu hỏi Các dụng cụ thí nghiệm phịng thí nghiệm như: Đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian số, nguồn điện…Em có sử dụng thành thạo khơng? A Khơng biết cách sử dụng B Sử dụng thành thạo C Biết sử dụng vụng Câu hỏi Các em có bắt gặp tập thực nghiệm đề kiểm tra không? A Hầu không B Có C Thường xun Câu hỏi GV có yêu cầu em sửa chữa thiết bị thí nghiệm hư hỏng hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm khơng? PL3 A Hầu khơng B Có, chế tạo vài dụng cụ đơn giản C Đã chế tạo sửa chữa nhiều dụng cụ thí nghiệm Câu hỏi Bài thực hành thí nghiệm sách giáo khoa, Thầy có thực đầy đủ cho em không? A Không thực B Có thực sơ sài C Thực đầy đủ, chi tiết Câu hỏi Trong học có thí nghiệm vật lí, em có làm thí nghiệm khơng? A Hầu khơng B Thường xun C Một số thí nghiệm Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mới, em có thầy hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng khơng? A Khơng B Có, hướng dẫn sơ sài C Hướng dẫn chi tiết Câu hỏi 10 Các thiết bị thí nghiệm phịng thực hành chất lượng có tốt khơng? A Chất lượng kém, không sử dụng B Chỉ số dụng cụ sử dụng C Đa số sử dụng tốt PL4 KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GV VÀ SV Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn A 10 11 15 24 20 26 20 16 7,5% 37,5% 60% 12,5% 50% 65% 50% 20% 40% 11 22 10 14 12 27,5% 55% 12,5% 15% 20% 25% 20% 35% 30% 26 11 29 12 12 18 12 0% 65% 7,5% 27,5% 72,5% 30% 10% 30% 45% 30% 27,5 % 29 B 72,5 % C BảngP1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến SV Câu Chọn A B C 10 70 95 130 138 20 135 34 75 3,2% 2,6% 13 % 87,7% 22% 48,7% 140 30 87 103 69 90,1% 19,5% 5,7% 120 45,5% 61,7% 84,4% 89,6% 54 35% 5,2% 30 51 77,9% 19,5% 33,1% 21 15 13,6% 9,75% 56,5% 2% PL5 47 1,9% 16 66,9% 44,8% 17 0,65% 30,5% 10,4% 11,1% 10 6,5% PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CHƢƠNG Câu1: Cho dụng cụ: bảng gỗ, lò xo, thước, chày gỗ Xác định vận tốc cực đại lò xo truyền cho thỏi gỗ Câu 2: Dùng lực kế xác định khối lượng vật có trọng lượng vượt giới hạn đo lực kế cho Dụng cụ vật liệu: giá đỡ, không đồng chất, lực kế, vật nặng, dây, giấy kẻ milimet Câu 3: Bằng thí nghiệm thử lại thỏa mãn định luật bảo tòan động lượng va chạm bi chuyển động với bi đứng yên đặt máng nằm ngang Gỉa thích kết thu Dụng cụ vật liệu: giá đỡ có khớp nối, bi kim loại bi nhựa, giấy trắng giấy can, thước tỉ lệ, cân cân Câu 4: Xác định khối lượng m1 m2 hai vật kim loại khối lượng m0 gỗ Dụng cụ vật liệu: gỗ, vật kim loại, giá đỡ, lăng kính, thước đo, ống đo, cốc nước, sợi Câu 5: Buộc dây vào quai xô nhỏ đựng nước cầm đầu dây quay xơ mặt phẳng thẳng đứng Vì quay đủ nhanh vị trí xơ lộn ngược nước khơng rớt khỏi xơ? Câu 6: Trình bày phương pháp đo hiệu suất mặt phẳng nghiêng lực kế thước Cho dụng cụ: mặt phẳng nghiêng, tro, lực kế, thước đo, giấy kẻ milimet Câu 7: Lực kế có giới hạn đo 10 (N) Bạn phải cân vật có trọng lượng từ 11 đến 20 (N) Bạn làm có thêm sợi dây mảnh? PL6 Câu 8: Tiến hành thí nghiệm: đặt hịn bi đặt mặt bàn cốc có miệng trịn úp lên Quay cốc thật khéo, mơ tả tượng, giải thích? Câu 9: Người ta thường nói: “Khơng thể tự nắm tóc mà nhấc lên được” Em thử xem khơng? Hãy giải thích? Câu 10: Lực kế có giới hạn đo 10 (N) Bạn phải cân vật có trọng lượng từ 11 đến 20 (N) Bạn làm có thêm sợi dây mảnh? Câu 11: Làm để xác định hệ số ma sát nghỉ gỗ gỗ bạn có dụng cụ là: Bảng gỗ, thỏi gỗ, thước đo độ? Câu 12: Làm để xác định hệ số ma sát trượt gỗ gỗ em có dụng cụ bảng gỗ, thỏi gỗ, thước dây đến mm đồng hồ bấm giây? Câu 13: Làm để xác định hệ số ma sát trượt gỗ gỗ em có dụng cụ bảng gỗ, thỏi gỗ lực kế Câu 14: Em trình bày phương pháp để đo hệ số ma sát trượt bánh xe ô tô mặt đường Câu 15: Hãy tìm cách đo vận tốc dòng nước lúc khỏi vết rách túi nilon đựng đầy nước Câu 16: Cho lò xo chưa biết hệ số đàn hồi, giá treo cân biết khối lượng thước có độ chia xác Trình bày phương án xác định khối lượng vật ? PL7 Kiểm tra VLDC (45 phút) Câu 1: Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng 49N/m để lò xo giãn 10cm? Lấy g = 9,8m/s2 A 0,25 kg B 0,5 kg C 0,75 kg D kg Câu Tiến hành thí nghiệm: đặt bi đặt mặt bàn cốc có miệng trịn úp lên Quay cốc thật khéo, mơ tả tượng, giải thích? - Loại chuyển động bi thuộc dạng nào? - Hãy phân tích lực tác dụng lên bi? Chiếu lên trục hướng tâm? - Vậy lực có tác dụng giữ bi để khơng bị rơi lực nào? Câu 3: Một vật khối lượng 2kg chuyển động với vận tốc 10m/s đến đập vào tường nảy theo phương cũ với vận tốc 6m/s Tính độ giảm bóng va chạm A 64 J B 18 J C 36 J D 8J Câu 4: Em trình bày phương pháp để đo hệ số ma sát trượt bánh xe ô tơ mặt đường Câu 5: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc m/s đến va chạm với vật có khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A m/s B m/s C m/s D m/s PL8 Câu 6: Người ta thường nói: “Khơng thể tự nắm tóc mà nhấc lên được” Em thử xem khơng? Hãy giải thích? Câu 7: Động ôtô đạt công suất 120 kW, vận tốc ơtơ 60 km/h Tính lực phát động động ơtơ đó? A 2000 N B 3600 N C 7200 N D 9000 N Câu 8: Chọn phát biểu công: A Lực tác dụng lên vật lớn sinh công lớn B Lực tác dụng lên vật có phương vng góc với phương chuyển động vật không sinh công C Lực tác dụng lên vật có phương song song với phương dịch chuyển vật sinh cơng dương D Lực tác dụng lên vật hợp với chiều dịch chuyển vật góc tù làm cho vật tăng tốc Câu 9: Một vật nhỏ, khối lượng m = kg, ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 15 m/s, rơi xuống đất Tính cơng trọng lực thực trình vật chuyển động A 150 J B - 150 J C 0J D 300 J Câu 10: Cho lò xo chưa biết hệ số đàn hồi, giá treo cân biết khối lượng thước có độ chia xác Trình bày phương án xác định khối lượng vật ? PL9 ... tiễn việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 5.2 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho sinh viên việc học vật lý trường đại học 5.3 Xây... thực nghiệm vận dụng vào dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? - Vật lí Đại cương nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm góp phần nâng cao chất lượng học tập vật lý sinh viên trường Đại học Công nghiệp. .. dựng quy trình bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học vật lý 5.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lý đại cương 5.5 Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.5. Bảng so sánh các yếu tố của PPTN và các bước trong quá trình giải BTTN Vật lý  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

Bảng 1.5..

Bảng so sánh các yếu tố của PPTN và các bước trong quá trình giải BTTN Vật lý Xem tại trang 24 của tài liệu.
Chương trình Vật lý đại cương được tóm tắt ở bảng 2. 1: - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

h.

ương trình Vật lý đại cương được tóm tắt ở bảng 2. 1: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tóm tắt chương “Động lực học chất điểm” - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

Bảng 2.2.

Tóm tắt chương “Động lực học chất điểm” Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình thành giả thuyết - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

Hình th.

ành giả thuyết Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Từ bảng kết quả thí nghiệm rút ra kết luận gì?  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

b.

ảng kết quả thí nghiệm rút ra kết luận gì? Xem tại trang 48 của tài liệu.
 Từ bảng kết quả TN rút ra kết luận gì?  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

b.

ảng kết quả TN rút ra kết luận gì? Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trả lời: lò xo, bảng chia độ - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

r.

ả lời: lò xo, bảng chia độ Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Các lực tác dụng vào vật?Vẽ hình.Viết biểu thức định luật II Niuton  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

c.

lực tác dụng vào vật?Vẽ hình.Viết biểu thức định luật II Niuton Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném ngang  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

i.

ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném ngang Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng phân phối kết quả. - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

Bảng 3.2.

Bảng phân phối kết quả Xem tại trang 81 của tài liệu.
Để thấy rõ số % SV đạt được các mức điểm khác nhau chúng tôi đã lập bảng phân phối tần suất - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

th.

ấy rõ số % SV đạt được các mức điểm khác nhau chúng tôi đã lập bảng phân phối tần suất Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất. - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

Bảng 3.3.

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình thức Thường - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

Hình th.

ức Thường Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng P1.1. Bảng tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến GV - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh trong dạy học chương  động lực học chất điểm    vật lý đại cương

ng.

P1.1. Bảng tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến GV Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan