Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DOÃN THẮNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI”, VẬT LÝ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 60 14 01 11 NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DOÃN THẮNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI”, VẬT LÝ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 60 14 01 11 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Phạm Thị Phú NGHỆ AN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Phú - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học Trường Đại học Vinh tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cảm ơn TTGD thường xuyên - kỹ thuật - hướng nghiệp, Thuận An- Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho thân thực nghiệm đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, giúp đỡ tơi để tơi hồn thành khóa học Bình Dương, tháng năm 2016 Tác Giả Lê Dỗn Thắng ii BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTN BTTN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm PATN Phương án thí nghiệm PPTN Phương pháp thực nghiệm TN Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1.DẠY HỌC VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1.Năng lực 1.1.1.1.Định nghĩa lực 1.1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.1.3 Các loại lực 1.1.2 So sánh chương trình giáo dục định hướng nội dung chương trình giáo dục định hướng phát triển lực 1.1.3 Định hướng chuẩn đầu lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông 1.2 Năng lực thực nghiệm dạy học vật lý 16 1.2.1 Năng lực chuyên biệt môn vật lý 16 1.2.1.1 Xây dựng lực chuyên biệt cách cụ thể hóa lực chung 16 1.2.1.2 Xây dựng lực chuyên biệt dựa đặc thù môn học 19 1.2.2.1 Các thành tố lực thực nghiệm 22 1.2.4 Biểu lực thực nghiệm 24 1.3 Biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học Vật lí 25 1.3.1 Tổ chức hoạt động xây dựng kiến thức theo phương pháp thực nghiệm vật lý 25 1.3.2 Sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí 28 1.3.2.1 Khái niệm tập thí nghiệm vật lí 28 1.3.2.2 Phân loại tập thí nghiệm Vật lí 29 Kết luận chương 33 Chương Bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học chương “ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI, vật lý 11 THPT” 34 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Dịng điện khơng đổi, vật lý 11 THPT” 34 2.2 Mục tiêu dạy học 35 2.2.1 Mục tiêu dạy học theo chuẩn hành 35 2.2.2 Mục tiêu dạy học theo định hướng nghiên cứu 36 2.3 Cấu trúc lôgic nội dung chương “ Dịng điện khơng đổi”, Vật lý 11 THPT.36 2.3.1 Cấu trúc lơgic chương “ Dịng điện không đổi”, Vật lý 11 THPT 36 2.3.2 Phân tích nội dung chương “ Dịng điện khơng đổi”, Vật lý 11 THPT 38 Bảng 2.3 Hệ thống kiến thức chương chương “ Dịng điện khơng đổi”, Vật lý 11 THPT 38 2.4 Chuẩn bị điều kiện cho triển khai dạy học chương “ Dịng điện khơng đổi” vật lý 11 THPT theo hướng bồi dưỡng NLTN 41 2.4.1 Thí nghiệm vật lý 41 2.4.2 Bài tập thí nghiệm vật lý 44 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học bồi dưỡng lực thực nghiệm 50 Kết Luận Chương 69 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN CHUNG 79 Tài liệu Tham khảo 80 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 90 kỉ trước, so sánh quốc tế thiết kế chương trình giáo dục, người ta thường nêu lên cách tiếp cận chính: Thứ nhất, tiếp cận dựa vào nội dung chủ đề cách nêu danh mục đề tài, chủ đề lĩnh vực/mơn học Tức tập trung xác định trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS cần biết gì? Cách tiếp cận chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn khoa học mơn nên thường mang tính "hàn lâm", nặng lý thuyết tính hệ thống, người thiết kế ý đến tiềm năng, giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú điều kiện người học Thứ hai, tiếp cận kết đầu xác định "là cách tiếp cận nêu rõ kết quảnhững khả kĩ mà HS mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường môn học cụ thể" Nói cách khác, cách tiếp cận nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS biết làm gì? Bước sang kỉ 21, tốc độ phát triển xã hội nhanh chóng, với biến đổi liên tục khơn lường Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức đời sống, vai trò GD ngày quốc gia trọng quan tâm đầu tư hết Thay đổi, sửa sang, cải tiến chương trình, chí cải cách GD nhiều nước tiến hành Có nhiều vấn đề đặt xem xét chỉnh sửa, đổi chương trình GD Trước hết việc xem xét, thiết kế lại cần theo cách tiếp cận nào? Bản chất cách tiếp cận gì? Và lại theo hướng tiếp cận này? Hiện nay, xu thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận lực nhiều quốc gia quan tâm, vận dụng Theo Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần đổi mới, chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học: từ mục tiêu, đến nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá kết giáo dục Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đổi Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo soạn thảo công bố 8/2015 nêu lực cốt lõi mà nhà trường phổ thông cần hình thành, phát triển cho HS Trong đó, có lực giải vấn đề Mỗi môn học tùy thuộc vào nội dung mà cụ thể hóa lực cốt lõi thành lực chuyên biệt Vật lý trường THPT môn khoa học thực nghiệm , có khả lớn việc hình thành phát triển lực giải vấn đề theo phương pháp thực nghiệm vật lý (gọi lực thực nghiệm) Trong chương trình Vật lí lớp 11, chương “Dịng điện khơng đổi” chương nội dung kiến thức chủ yếu xây dựng từ thực nghiệm Với lý trên, chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi”, Vật lý 11 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “dịng điện không đổi”, Vật lý 11 Trung học phổ thông, nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh học vật lý Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học vật lý - Lý thuyết lực lực thực nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 Trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức cho HS xây dựng vận dụng kiến thức theo phương pháp thực nghiệm Vật lý bồi dưỡng lực thực nghiệm cho họ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận bồi dưỡng lực cho học sinh 5.2 Nghiên cứu thành tố cấu trúc lực thực nghiệm, biểu lực thực nghiệm, tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm 5.3 Tìm hiểu biện pháp hình thức bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 5.4 Tìm hiểu mục tiêu dạy học, chương trình, cấu trúc nội dung chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 Trung học phổ thông 5.5 Xác định chuẩn bị điều kiện cần thiết để dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 trung học phổ thông, nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm Vật lí cho học sinh 5.6 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 Trung học phổ thông để bồi dưỡng cho học sinh lực thực nghiệm Vật lý 5.7 Thực nghiệm sư phạm phương án dạy học thiết kế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lực, phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa,các tài liệu có liên quan Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thực nghiệm vật lý - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài Về lí luận - Xác định tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm học sinh - Xác định qui trình thiết kế học vật lý bồi dưỡng lực thực nghiệm Về nghiên cứu ứng dụng - Xây dựng trình dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm + Giáo án Định luật Ơm tồn mạch (tiết17) + Giáo án Tiết học tập thí nghiệm (tiết 18) + Giáo án Thực hành thí nghiệm đo suất điện động điện trở pin điện hóa ( Bài 12 SGK VL11 bản) (tiết 22) - Xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực thực nghiệm học sinh lớp 11 Cấu trúc luận văn Mở đầu ( trang) Chương Dạy học Vật lý theo định hướng phát triển lực thực nghiệm cho học sinh (29 trang) Chương Bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học chương “Dịng điện khơng đổi”, vật lý 11 THPT (36 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (9 trang) Kết luận chung (1 trang) Tài liệu tham khảo (2 trang) Phụ lục (10 trang) 75 ĐC 2,86 22,86 40 31,42 2,86 Bảng 3.4 Từ bảng số liệu từ đồ thị biểu diễn cho thấy: chất lượng làm lớp thức nghiệm cao lớp đối chứng, cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại trung bình trở xuống lớp thực nghiệm giảm đáng kể so với lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Mặt khác đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng, điều cho thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Chúng xử lý số liệu theo thống kê toán học thu kết sau: - Điểm trung bình kiểm ta (TBKT): + Số trung bình cộng: 10 228 ( fi X i )TN 6,5 i 1 35 35 10 192 i 1 ( fi X i ) DC 5,5 35 35 X TN X DC + Phương sai: S f (X i TN S DC i X )2 n 1 fi ( X i X )2 n 1 2, 67 3, 02 + Độ lệch chuẩn: STN S 2TN 1, 63 S DC S DC 1, 73 + Hệ số biến thiên STN 100% 25,1% X TN S DC 100% 31, 45% X DC VTN VDC + Sai số tiêu chuẩn: mTN STN 0, 046 nTN mDC S Dc 0, 049 ndc Từ ta có bảng thống kê tốn học sau: 76 Nhóm Số HS X S2 S V% TN 35 6,5 2,67 1,63 25,1 ĐC 35 5,5 3,02 1,73 31,45 Nhận xét: Từ phân tích định lượng ta thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ nhận xét đây, thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tuy nhiên, kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao cần kiểm định thống kê Kiểm định thống kê - Đặt giả thiết H : X TN X DC khác X TN X DC khơng có ý nghĩa - Gải thiết H1 : X TN X DC khác X TN X DC có ý nghĩa Đại lượng kiểm định: t X TN X DC S 2TN S DC nTN nDC - Chọn trước xác suất Tra bảng student bảng laplac, tìm t ( giá trị tới hạn t) So sánh kết t tìm với t tìm bảng student + Nếu t t bác bỏ H + Nếu t t chấp nhận H t X TN X DC 2 S TN S DC nTN nDC C f 6,5 5,5 2, 2, 67 3, 02 35 35 S 2TN 2, 67 0, 47 2 nTN S TN S DC 35 2, 67 3, 02 35 35 nTN nDC C (nTN 1) (1 C ) (nDC 1) 68 0, 47 (1 0, 47) 34 34 77 (Với f bậc tự do) Với 0,05 ta có: (t ) 2 2.0, 05 0, 45 2 Tra bảng giá trị hàm laplat ta tìm giá trị tới hạn t 1,65 So sánh t t ta thấy t t giả thiết H bị bác bỏ, giả thiết H1 có nghĩa khác biệt X TN X DC kết TNSP thực chất Kết luận: Điều khẳng định điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng Qua khẳng định học sinh học theo tiến trình dạy học soạn thảo có khả tiếp thu kiến thức tốt Giả thuyết khoa học đề tài khẳng định đắn 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nhận xét phân tích số liệu cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu chứng tỏ: - Việc bồi dưỡng NLTN thường xuyên, phù hợp với kiểu vấn đề then chốt nhằm thực chủ trương đổi phương pháp dạy học - Bồi dưỡng NLTN vào dạy học trường phổ thông đưa tiết học sội hơn, tạo hứng thú học tập cho HS mà giúp Hs thấy rõ ý nghĩa môn học thực tiễn Trên sở giúp HS phát triển tư trí tuệ tốt - Đối với việc bồi dưỡng NLTN HS tiếp thu cách thụ động, mà HS trực tiếp xây dựng kiến thức mớ, HS trở thành “ nhà nghiên cứu nhỏ” - Bên cạnh việc bồi dưỡng NLTN cách thường xuyên giúp GV phát huy tính tích cực sáng tạo việc giảng dạy để đáp ứng nhu cầu xã hội Qua lần thấy việc bồi dưỡng NLTN vào dạy học cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn vật lý nói riêng 79 KẾT LUẬN CHUNG Về mặt lý luận Đã tìm hiểu sở lý luận phương pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lý, vị trí phương pháp thực nghiệm mục tiêu dạy học vật lý THPT hình thức, biện pháp để bồi dưỡng thực nghiệm vật lý cho học sinh , khẳng định dạy học Vật lý THPT cần thiết phải bồi dưỡng cho học sinh NLTN Vật lý học, từ trang bị cho học sinh phương pháp nhận thức , phương pháp tự học để họ tự lực học tập suốt đời Bồi dưỡng NLTN Vật lý cho học sinh thực qua học truyền thống Về mặt nghiên cứu ứng dụng Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Dịng điện không đổi, vật lý 11 THPT” nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực thực nghiệm - phương pháp nhận thức đặc thù vật lý học Thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy tính khả thi hiệu chúng, khẳng định giả thuyết nghiên cứu : Trong điều kiện THPT, mơn vật lý dạy học theo định hướng tăng cường bồi dưỡng cho học sinh NLTN vật lý thông qua học truyền thống , từ góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng nhận thức cho học sinh 80 Tài liệu Tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), SGK Vật lý 11 Cơ Bản, NXB Giáo Dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Bồi dưỡng cán quản lý giáo viên dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực, NXB Giáo Dục [3] Chu Đình Đức (2015), Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS qua dạy tập thí nghiệm quang hình lớp 11 THPT, Luận án thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An [4] Nguyễn Minh Hiền (2015), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tập chương “Sóng sóng âm” vật lý 12 THPT, Luận án thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An [5] Phạm Thị Phú (2015), Dạy học định hướng phát triển lực thực nghiệm tích hợp môn vật lý trường THPT, Nghệ An [6] Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS dạy học học 10 THPT Luận án tiến sĩ KHGD, Đại học Vinh [7] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, Nghệ An [8] Phạm Thị Phú (2010), Chuyển hóa phương pháp nghiên cứu vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Bài giảng chuyên đề cao học ,Đại học Vinh, Nghệ An [9] Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên…(2014), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực mơn vật lý [10] Nguyễn Đình Thước (2014),Sử dụng tập phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học Vinh [11] Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Trọng Sửu, Phạm Quốc Toản, Trần Văn Huy (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí 11, NXB Đại học Sư phạm [12] Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng- Quan niệm, nhận dạng đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Tập thể tác giả (2012), Sách tập Vật lí 11, NXB Giáo dục [14] Tập thể tác giả (2013), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục Một số web site tham khảo: http://vatly247.com/chuong-2-dong-dien-khong-doi-e271.html http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/2314670 81 http://truongchuyen.vn/so-tay-kien-thuc-thpt/viewquote/84-dong-dien-khong-doinguon-dien/84-dong-dien-khong-doi-nguon-dien.html http://hoc24.vn/on-tap/vat-ly/ly-thuyet.308/dong-dien-khong-doi.html PL1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu học tập Phiếu học tập số Bài : Nhóm : Lớp : I(A) U(V) U(V) o I(A) Phiếu học tập số BÁO CÁO THỰC HÀNH Họ tên: Lớp: Tên thực hành: Bảng thực hành 12.1 Giá trị: R0 (); RA .() Tổ: PL2 X R() I (103 A) U(V) y ( A1 ) I 100 90 80 70 60 50 40 30 * Phương án thứ a) Vẽ đồ thị U=f(I) giấy kẻ vng ( khổ A4) với tỉ xích thích hợp, vẽ máy vi tính, Microsoft excel b) Nhận xét kết luận: - Dạng đồ thị U=f(I) có giống hình 12.5 SGK khơng - Hệ thức (12.1) đoạn mạch chứa nguồn điện có nghiệm khơng c) Xác định tọa độ 𝑈0 𝐼𝑚 điểm đường kéo dài đồ thị U=f(I) cắt trục tung trục hoành: I U (V ) U I m R0 r ( A) Từ suy ra: (V ); r .() * Phương án thứ hai: a) Tính giá trị tương ứng y x bảng thực hành 12.1 b) Vẽ đồ thị y=f(x) giấy kẻ ô vng (khổ A4) với tỉ xích thích hợp, vẽ máy vi tính, Microsoft excel c) Nhận xét kết luận: - Dạng đồ thị y=f(x) có giống hình 12.6 SGK khơng - Định luật Ơm tồn mạch ( hệ thức(12.2)) có nghiệm không d) Xác định tọa độ 𝑥𝑚 𝑦0 điểm đường kéo dài đồ thị U=f(I) cắt trục tung trục hoành: PL3 y xm b ( RA R r) .( ) x y0 ( ) V b Từ suy ra: (V ); r .() Phụ lục : Minh chứng thực nghiệm sư phạm Đề Kiểm Tra sau thực nghiệm I Mục đích kiểm tra - Đánh giá mức độ đạt so với chuẩn kiến thức- kỹ - Đánh giá mức độ đạt lực thực nghiệm HS so với mức độ bảng 1.4 II Cấu trúc đề 70% đánh giá theo chuẩn 30% đánh giá lực thực nghiệm III Nội dung đề kiểm tra 10 câu trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 12 (V) B U = 18 (V) C U = (V) D U = 24 (V) Câu 2: Trong thời gian 4s điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dịng điện qua bóng đèn là: A 3,75A B 2,66A C 0,375A D 6A Câu 3: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngồi R = 1Ω thành mạch điện kín Cơng suất nguồn điện là: A 2,25W B 3W C 3,5W D 4,5W Câu 4: Một mạch điện gồm điện trở 10 mắc hai điểm có hiệu điện 20V Nhiệt lượng toả R thời gian 10s A 20J B 400J C 40J D 2000J Câu 5: Cường độ dịng điện có biểu thức định nghĩa sau đây: A I = t/q B I = q.t C I = q/t D I = q/e Câu 6: Công nguồn điện xác định theo công thức: A A = EI B A = EIt C A = UI D A = UIt PL4 Câu 7: Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả thực công lực lạ bên nguồn điện B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả tích điện cho hai cực D khả tác dụng lực điện nguồn điện Câu 8: Hai bóng đèn có hiệu hiệu điện định mức, cơng suất định mức 60 W 120 W mắc nối tiếp vào hiệu điện Khi A cơng suất tỏa nhiệt hai đèn B công suất tỏa nhiệt đèn thứ lớn đèn thứ hai C công suất tỏa nhiệt đèn thứ nhỏ đèn thứ hai D Đèn hoạt động cơng suất định mức đèn tỏa nhiệt nhều Câu 9: Nguồn điện hóa học phải có A chất điện phân chất có tác dụng hóa học với hai điện cực B hai cực nguồn hai vật dẫn có chất hóa học C hai cực nguồn gồm vật dẫn điện môi D chất điện phân phải dung dịch axit Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở 0,5 Cơng suất mạch ngồi lớn mà nguồn điện cung cấp A 9W B 36W D 72W D 18W Bài tập tự luận ( điểm) Nguồn điện có suất điện động 3V có điện trở Ω Mắc song song hai bóng đèn có điện trở Ω vào hai cực nguồn điện a) Tính cơng suất tiêu thụ bóng đèn b) Nếu tháo bỏ bóng đèn bóng đèn cịn lại sáng mạnh hay yếu so với trước Bài tập thí nghiệm ( điểm) Có bóng đèn điện áp định mức, Bóng Đ1có cơng suất định mức cao cơng suất bóng đèn Đ2 Mắc nối tiếp bóng đèn mắc vào nguồn điện Làm thí nghiệm, quan sát độ sáng bóng đèn giải thích kết quan sát IV Đáp án thang điểm 10 câu trắc nghiệm khách quan ( điểm) PL5 10 B C A B C B A B A D Bài tập tự luận ( điểm) Nguồn điện có suất điện động 3V có điện trở Ω Mắc song song hai bóng đèn có điện trở Ω vào hai cực nguồn điện a) Tính cơng suất tiêu thụ bóng đèn b) Nếu tháo bỏ bóng đèn bóng đèn cịn lại sang mạnh hay yếu so với trước *Hướng dẫn giải: a) Điện trở tương đương mạch ngồi R1 = Ω Cường độ dịng điện mạch I1 = 0,6 A Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn Iđ1= 0,3A Do cơng suất tiêu thụ điện bóng đèn Pđ = 0,54W b) Khi tháo bỏ bóng đèn điện trở mạch ngồi R2 = Ω cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh trước Bài tập thí nghiệm ( điểm) Có bóng đèn điện áp định mức, Bóng Đ1có cơng suất định mức cao cơng suất bóng đèn Đ2 Mắc nối tiếp bóng đèn mắc vào nguồn điện Làm thí nghiệm, quan sát độ sáng bóng đèn giải thích kết quan sát * Hướng dẫn giải - Tiến hành mắc mạch điện hình vẽ hai bóng đèn loại 12V-3W 12V-12W, nguồn điện chiều loại 12V - Đóng khóa K quan sát, ta thấy bóng đèn Đ2 sáng * Giải thích: - từ giá trị HĐT định mức công suất định mức, ta tính điện trở bóng đèn theo biểu thức R U dm Như R2 R1 Pdm -Do bóng đèn mắc nối tiếp với nên cường độ dòng điện qua bóng đèn PL6 -Áp dụng định luật Jun-Lenxơ, ta có cơng thức tỏa nhiệt bóng đèn xác định theo cơng thức: P RI Như R2 R1 nên P2 P1 Như đèn Đ2 sáng đèn Đ1 Giám thị 1: Tỉnh/TP: Họ tên: Hội đồng coi thi: Chữ ký: Phòng thi: Họ tên thí sinh: Giám thị 2: Lớp: Họ tên: Trường: Chữ ký: Ngày sinh: / ./ Điểm: Chữ ký: Học thi: sinh ý : Môn Số câu đúng: 10 11 12 13 14 15 16 17 - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách - Phải ghi đầy đủ mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tơ kín ô tròn mục Số báo danh, Mã đề trước làm Phần trả lời : - Số thứ tự câu trả lời ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm đề - Đối với câu trắc nghiệm, học sinh chọn tơ kín trịn tương ứng A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D PL7 Phụ lục : Hình ảnh thực nghiệm sư phạm PL8 ... “Dịng điện khơng đổi? ?? Vật lý 11 trung học phổ thông, nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm Vật lí cho học sinh 5.6 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dịng điện không đổi? ?? Vật lý 11 Trung học. .. 34 Chương BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI, VẬT LÝ 11 THPT? ?? 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Dịng điện khơng đổi, vật lý 11 THPT? ?? Chương trình Vật lý 11 tóm... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DOÃN THẮNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI”, VẬT LÝ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC