Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

82 6 0
Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG SỸ KHA BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG SỸ KHA BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL & PPDH Bộ môn Vật lí Mã sớ: 60 14 01 11 Cán hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Đình Thƣớc NGHỆ AN – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học Trường Đại học Vinh tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn Trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên gúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Sỹ Kha MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học để xây dựng sở lí luận cho đề tài 5.2 Điều tra thực trạng dạy học vật lý trường THPT địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 5.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực thực nghiệm dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” 5.4 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.3 Phương pháp thực nghiệm 6.4 Phương pháp thống kê toán học: Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1.Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý trường THPT 1.1 Khái niệm lực 1.2 Phát triển lực học sinh trường THPT 1.3 Năng lực thực nghiệm 1.3.1 Khái niệm lực thực nghiệm 1.3.2 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.4 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lí 1.4.1 Biện pháp 1: Xây dựng kiến thức vật lí theo phương pháp thực nghiệm 1.4.2 Biện pháp 2: Sử dụng tập thí nghiệm vật lí q trình dạy học 10 1.4.3 Biện pháp 3: Thực tập thực hành thí nghiệm 16 1.4.4 Biện pháp 4: Vận dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực vào dạy học vật lí 16 Chương 2.Phân tích chương trình, nội dung sách giáo khoa chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 Nâng cao 19 2.1 Phân tích chương trình nội dung sách giáo khoa Vật lý 10 Nâng cao 19 2.2 Thực trạng dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” số trường THPT địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 26 2.2.1 Mục đích tìm hiểu 26 2.2.2 Đối tượng tìm hiểu 26 2.2.3 Phương pháp tìm hiểu 26 2.2.4 Kết tìm hiểu 26 2.2.5 Phân tích nguyên nhân thực trạng 28 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm 29 2.4 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá lực thực nghiệm học sinh 48 2.4.1 Mục tiêu kiểm tra 48 2.4.2 Cấu trúc đề thi 48 2.4.3 Nội dung đề kiểm tra 48 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 53 3.1.1 Mục đích 53 3.1.2 Nhiệm vụ 53 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.2.1 Đối tượng TNSP 54 3.2.2 Phương pháp TNSP 54 3.3 Nội dung TNSP 55 3.4 Kết TNSP 56 3.4.1 Xác định tiêu chí đánh giá 56 3.4.2 Đánh giá định tính 57 3.4.3 Đánh giá định lượng 58 3.4.4 Kết đánh giá chung 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 Phụ lục Phiếu điều tra GV 70 Phụ lục Phiếu điều tra học sinh 72 Phụ lục Minh chứng thực nghiệm sư phạm 73 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT BTTN Bài tập thí nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLTN Năng lực thực nghiệm NXB Nhà xuất PATN Phương án thí nghiệm PPTN Phương pháp thực nghiệm TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông 10 SGK Sách giáo khoa 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông Việt Nam thực chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực học sinh, nghĩa từ chổ quan tâm học sinh học gì, quan tâm học sinh vận dụng gì, làm qua việc học Vật lí trường THPT chủ yếu vật lí thực nghiệm, kiến thức xây dựng chủ yếu đường thực nghiệm Vì dạy học mơn vật lí trường THPT cần phải hình thành phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Dựa vào thực tiễn dạy học vật lý trường THPT, cần phải đổi phương pháp dạy học vật lý theo phương thức để hình thành phát triển lực HS Đây tốn giáo dục địi hỏi đội ngũ cán quản lý đội ngũ GV vật lý tập trung quan tâm giải Trong chương trình Vật lí lớp 10, chương “Tĩnh học vật rắn” chương chứa nội dung kiến thức chủ yếu xây dựng từ thực nghiệm Các thiết bị thí nghiệm chương tương đối đơn giản, khâu tiến hành thí nghiệm khơng q khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đo đạc, thu thập xử lý số liệu Từ lý chọn đề tài luận văn thạc sĩ: Bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 Nâng cao Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc hình thành lực thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập Vật lý cho học sinh số biện pháp cụ thể dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 Nâng cao THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học vật lý lớp 10 THPT lực chuyên biệt vật lý HS - Phạm vi nghiên cứu Năng lực thực nghiệm HS trình dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí lớp 10 Nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh sử dụng phối hợp đồng biện pháp q trình dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” 10 Nâng cao bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh, góp phần cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học để xây dựng sở lí luận cho đề tài 5.2 Điều tra thực trạng dạy học vật lý trường THPT địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 5.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực thực nghiệm dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” 5.4 Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu lý luận bồi dưỡng lực thực nghiệm - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo - Xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra thực trạng dạy học Vật lý trường THPT 6.3 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.4 Phương pháp thống kê toán học: Xử lí kết điều tra thực nghiệm sư phạm cơng cụ tốn học thống kê Đóng góp luận văn a Hệ thống sở lí luận việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý trường THPT b Điều tra thực trạng bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh trường THPT c Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” d Thiết kế số tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực thực nghiệm cho học sinh trình trình dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc gồm chương: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lý trường THPT 61 Từ bảng phân phối tần suất tích lũy có đồ thị phân bố tần suất tích lũy: 100 80 60 Lớp TN 40 Lớp ĐC 20 10 Đồ thị phân bố tần suất tích lũy Để nhận định tình hình kết cách khái quát hơn, lập bảng xếp loại học lực sau: Bảng Bảng xếp loại học lực Lớp Số % HS Kém (< 3) Yếu (3,4) TB (5,6) Khá (7,8) Giỏi (9,10) TN 13,15 36,85 39,48 10,52 ĐC 2,7 21,62 37,84 35,14 2,7 62 Từ bảng xếp loại học lực có đồ thị xếp loại học tập: 45 40 35 30 25 Lớp TN 20 Lớp ĐC 15 10 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Đồ thị xếp loại học tập Từ bảng số liệu từ đồ thị biểu diễn cho thấy: Chất lượng làm lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại từ trung bình trở xuống lớp TN giảm đáng kể so với lớp ĐC, ngược lại tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp TN cao lớp ĐC Mặt khác, đường tích lũy ứng với lớp TN nằm bên phải phía đường tích lũy ứng với lớp ĐC, điều cho thấy kết học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC Chúng xử lý số liệu theo thống kê toán học thu kết sau: Các thông số thống kê: - Điểm trung bình kiểm tra: + Số trung bình cộng: Từ cơng thức : Ta có: 𝑋𝑇𝑁 = 𝑋Đ𝐶 = 𝑋= 𝑛 𝑇𝑁 𝑛 Đ𝐶 𝑛 10 𝑖=1 𝑓𝑖 𝑋𝑖 10 𝑖=1(𝑓𝑖 𝑋𝑖 ) 𝑇𝑁 = 10 𝑖=1(𝑓𝑖 𝑋𝑖 )Đ𝐶 = 5,73 38 10 𝑖=1 (𝑓𝑖 𝑋𝑖 ) 𝑇𝑁 + Phương sai : Từ công thức : 𝑆 = = 6,42 10 𝑖=1 𝑓 𝑖 (𝑋 𝑖 −𝑋 ) 𝑛−1 63 𝑆 Ta có: = 𝑇𝑁 10 𝑖=1 𝑓 𝑖 (𝑋 𝑖 −𝑋 ) 37 = 2,84 , 𝑆 Đ𝐶 + Độ lệch chuẩn: Từ công thức: 𝑆 = 𝑆 𝑆Đ𝐶 = 𝑆𝑇𝑁 𝑋𝑇𝑁 100% = 26,32% ; 𝑆𝑇𝑁 𝑛 𝑇𝑁 Ta có: 𝑆𝑇𝑁 = = 3,04 𝑆 𝑇𝑁 = 1,69 𝑆 𝑉 = 100% 𝑋 𝑉Đ𝐶 = = 0,044 𝑆Đ𝐶 𝑋 Đ𝐶 𝑚= + Sai số tiêu chuẩn: Từ cơng thức: Ta có: 𝑚 𝑇𝑁 = 36 𝑆 Đ𝐶 = 1,74 + Hệ số biến thiên: Từ cơng thức: Ta có: 𝑉𝑇𝑁 = = 10 𝑖=1 𝑓 𝑖 (𝑋 𝑖 −𝑋 ) 𝑚Đ𝐶 = 100% = 30,36% 𝑆 𝑛 𝑆Đ𝐶 𝑛 Đ𝐶 = 0,046 Từ đó, ta có bảng thống kê thơng số tốn học sau: Bảng Bảng thông số thống kê tốn học Nhóm Số HS 𝑋 𝑆2 S V% TN 38 6,42 2,84 1,69 26,32 ĐC 37 5,73 3,04 1,74 30,36 Nhận xét: Từ phân tích định lượng ta nhận thấy: + Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC + Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC, nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp TN lớp ĐC Từ nhận xét nhận thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Tuy nhiên, kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao cần phải kiểm định thống kê Kiểm định độ tin cậy kết thực nghiệm: - Giả thiết 𝐻0 : 𝑋𝑇𝑁 = 𝑋Đ𝐶 Sự khác 𝑋𝑇𝑁 𝑋Đ𝐶 ý nghĩa - Giả thiết 𝐻1 : 𝑋𝑇𝑁 > 𝑋Đ𝐶 Sự khác 𝑋𝑇𝑁 𝑋Đ𝐶 có ý nghĩa 64 Chọn xác suất   0,05 Để kiểm định giả thiết H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên t (đại lượng kiểm định ), với: 𝑡= 𝑋𝑇𝑁 −𝑋 Đ𝐶 𝑆 𝑇𝑁 𝑆 Đ𝐶 + 𝑛 𝑇𝑁 𝑛 Đ𝐶 Giả thiết H0 bị bác bỏ 𝑡 ≥ 𝑡∝ Với 𝑡∝ giá trị tới hạn t Với 𝑋𝑇𝑁 = 6,42, 𝑋Đ𝐶 = 5,73, 𝑆 𝑇𝑁 = 2,84, 𝑆 Đ𝐶 = 3,04, 𝑛 𝑇𝑁 = 38, 𝑛Đ𝐶 = 37 Ta có: t = 1,74 𝑆 𝑇𝑁 2,84 𝐶= = 2 2,84 3,04 = 0,48 𝑛 𝑇𝑁 𝑆 𝑇𝑁 + 𝑆 Đ𝐶 38 + 38 37 𝑛 𝑇𝑁 𝑓= 𝐶2 (1−𝐶)2 + 𝑛 𝑇𝑁 −1 𝑛 Đ𝐶 −1 𝑛 Đ𝐶 = 0,48 (1−0,48)2 + 37 36 = 73 (với f bậc tự do) Với ∝= 0,05, để tìm giá trị tới hạn 𝑡∝ ta tra bảng student tìm được: 𝑡∝ =1,67 So sánh t với 𝑡∝ ta thấy 𝑡 > 𝑡∝ , giả thiết 𝐻0 bị bác bỏ, giả thiết 𝐻1 chấp nhận, có nghĩa khác biệt 𝑋𝑇𝑁 𝑋Đ𝐶 kết thực nghiệm sư phạm thực chất Kết luận: Kết điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC thực chất ngẫu nhiên, với độ tin cậy 95% Điều chứng tỏ việc vận dụng PPTN vào trình dạy học thực mang lại hiệu phương pháp dạy học truyền thống từ trước đến 3.4.4 Kết đánh giá chung Trao đổi với GV diễn biến dạy TN, việc xử lí số liệu, tính tốn thống kê từ kiểm tra HS cho phép chúng tơi có số nhận định sau: + Mức độ tích cực, tự lực hoạt động học tập HS lớp TN cao lớp ĐC; tiết học sau, tập trung ý tính tích cực HS lớp TN tăng 65 + Giá trị trung bình lớp TN ln lớn giá trị điểm trung bình lớp ĐC; Đường tích lũy ứng với lớp TN nằm bên phải phía đường tích lũy ứng với lớp ĐC Qua chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức học sinh lớp TN cao lớp ĐC + Kết phân tích định tính định lượng chúng tơi nhận thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Có thể khẳng định học sinh học theo tiến trình dạy học mà chúng tơi thiết kế lĩnh hội kiến thức tốt Nói cách khác, vận dụng biện pháp bồi dưỡng NLTN trình dạy học cao chất lượng học tập HS 66 Kết luận chƣơng Tổ chức TNSP trường THPT để kiểm chứng giả thiết khoa học đề tài qua việc triển khai tổ chức hoạt động dạy học theo giáo án (trình bày chương 2), với tinh thần phối hợp biện pháp bồi dưỡng NLTN chúng tơi đề xuất (trình bày chương 1) Tác động sư phạm lớp TN theo kết nghiên cứu có tác dụng tích cực đến việc hình thành phát triển NLTN HS Dựa vào kết định tính định lượng TNSP cho thấy mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học đề tài luận văn đắn Các biện pháp bồi dưỡng NLTN giáo án chúng tơi biên soạn bảo đảm tính khoa học thực tiễn dạy học vật lí trường THPT Kết nghiên cứu luận văn GV vật lí HS lớp 10 THPT đón nhận với tinh thần tích cực, phấn khởi; chất lượng học tập HS nâng lên rõ rệt 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vật lí phổ thơng vật lí thực nghiệm Dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực chung lực chun biệt vật lí chp HS khơng thể khơng quan tâm đề cao bồi dưỡng NLTN cho HS Luận văn xây dựng sở lí luận bồi dưỡng NLTN HS; tìm hiểu thực trạng vận dụng PPTN vào trình dạy học số trường THPT địa bàn thị xã Ba Đồn; thiết kế tiến trình dạy học kiến thức chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Nâng cao theo định hướng phát triển NLTN Kết nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết khoa học qua TNSP trường THPT TNSP tiến hành cịn diện hẹp khẳng định: giả thuyết khoa học đề tài đắn; biện pháp chúng tơi đề xuất tiến trình dạy học đảm bảo tính khoa học thực tiễn dạy học trường THPT Kết luận văn có tính khả thi vào dạy học vật lí THPT Kiến nghị Trong đào tạo bồi dưỡng GV cần coi trọng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực chuyên biệt vật lí cho HS Tổ chức cho đội ngũ GV triển khai vận dụng kết nghiên cứu luận văn vào chương khác chương trình vật lí THPT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2006), Chuẩn kiến thức – kĩ vật lí 10 THPT, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học Kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Vật lí, Cấp THPT, NXB Hà Nội Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm Vật lí trường THPT, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Lạc (2002), Lý luận dạy học Vật lý trường phổ thông, Đại học Vinh Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học học 10 THPT, Luận án tiến sĩ KHGD, Đại học Vinh Phạm Thị Phú (2004), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý trung học phổ thông, Đại học Vinh – Đề tài cấp Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại Học Vinh Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, NXB Đại Học Vinh Phạm Thị Phú (2015), Dạy học định hướng phát triển lực thực nghiệm tích hợp mơn vật lý trường trung học phổ thông, tài liệu bồi dưỡng giáo viên vật lí, Nghệ An 10 Nguyễn Đức Thâm (CB), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 11 Nguyễn Đình Thước (2013), Những vấn đề đại dạy học Vật lý, Đại học Vinh 12 Nguyễn Đình Thước (2014), Bài tập phát triển tư học sinh dạy học Vật lý, Đại học Vinh 69 13 Nguyễn Đình Thước (2010), Phát triển tư học sinh thông qua dạy học Vật lý, Đại học Vinh 14 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo hướng phát triển tích cực, chủ động sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 15 Phạm Quý Tư (Chủ biên, 2008), Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục 16 Phạm Quý Tư (Chủ biên, 2008), Vật lí 10 Nâng cao, sách giáo viên, NXB Giáo dục 17 Lê Trọng Tường (Chủ biên 2006), Bài tập Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục 18 V.Langúe (2006), Những tập hay thí nghiệm Vật lý, NXB Giáo dục 19 http://www.tailieu.vn 20 http://www.thuvienvatly.com 70 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra GV Khi giảng dạy chương “Tĩnh học vật rắn”, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp giảng dạy cụ thể? a “Cân vật rắn tác dụng hai lực Trọng tâm” b “Cân vật rắn tác dụng ba lực không song song” c “Quy tắc hợp lực song song Điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song” d “Mô men lực Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định” Thầy (cô) hiểu phương pháp thực nghiệm vật lí? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy (cơ) sử dụng TN dạy mức độ nào? Thường xuyên Đôi Không dùng Theo thầy (cô), việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS tiến hành tiết học nào? (có thể chọn nhiều ơ) Tiết dạy Tiết thực hành Tiết ngoại khóa Tiết tập Tiết tổng kết, ôn tập Theo thầy (cô), việc bồi dưỡng lực thực nghiệm vật lí có tác dụng việc học tập HS? (có thể chọn nhiều ơ) Gây hứng thú học tập cho HS Rèn luyện kỹ thực hành 71 Nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập HS Ý kiến khác…………………………………………………………………… Trong q trình dạy học vật lí, Thầy (cơ ) thường sử dụng loại BTVL đây? (có thể chọn nhiều ơ) Bài tập định lượng Bài tập định tính Bài tập đồ thị Bài tập thí nghiệm Ý kiến khác…………………………………………………………………… Thầy (cơ) hiểu BTTN? Là tập phải làm TN để kiểm chứng lí thuyết Để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập Để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập để kiểm chứng lí thuyết Ý kiến khác…………………………………………………………………… Thầy (cô) cho biết việc sử dụng BTTN trình dạy học mình? Thường xun sử dụng Khơng sử dụng Thỉnh thoảng có sử dụng Theo thầy (cô), việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS gặp khó khăn gì? Giáo viên chưa nắm rõ nội dung việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS làm gì? Và làm nào? Cơ sở vật chất, thiết bị TN chưa đầy đủ, khó tìm kiếm Tốn nhiều thời gian công sức Ý kiến khác…………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn q thầy (cơ)! 72 Phụ lục Phiếu điều tra học sinh Theo bạn vật lí mơn học nào? Khó, trừu tươ ̣ng Bình thường Dễ hiểu, dễ học Bạn có hài lịng với phương pháp giảng dạy GV vật lí khơng? Có Khơng Giáo viên vật lí bạn có thường xun sử dụng TN q trình giảng dạy khơng? Thường xun Chưa Thỉnh thoảng Bạn có thích làm TN vật lí khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Trong học Vật lí, bạn có tham gia làm TN Vật lí hay khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Trong BTVL, thầy(cơ) có hay cho bạn làm BTTN không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Bạn thích học Vật lí tổ chức nào? (Thích [+]; Bình thường [-] ; Khơng thích [0] ) GV giảng hướng dẫn thật kĩ để em học làm theo mẫu GV giảng cho ghi chép thật tỉ mỉ để em học thuộc Có tranh ảnh, mơ hình trực quan, phương tiện hỗ trợ dạy học đại Được quan sát TN GV làm tự làm TN hướng dẫn GV Được thảo luận, trao đổi thông tin học tập với bạn thầy cô Dựa vào kiến thức học em trả lời câu hỏi sau: Cảm ơn hợp tác bạn, chúc bạn học tốt 73 Phụ lục Minh chứng thực nghiệm sƣ phạm 74 75 ... pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh sử dụng phối hợp đồng biện pháp q trình dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” 10 Nâng cao bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh, góp phần cao chất lượng dạy. .. dung dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 Nâng cao  Logic nội dung chƣơng “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Nâng cao 24 - Trọng tâm vật rắn - Cân vật rắn KHÁI NIỆM - Momen lực - Ngẫu lực -... THPT c Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” d Thiết kế số tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực thực nghiệm cho học sinh

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

Hình ảnh liên quan

+ Biểu diễn kết quả bằng bảng biểu, đồ thị + Tính toán sai số  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

i.

ểu diễn kết quả bằng bảng biểu, đồ thị + Tính toán sai số Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.Phân loại hệ thống bài tập TN Vật lí [5] - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Hình 2..

Phân loại hệ thống bài tập TN Vật lí [5] Xem tại trang 20 của tài liệu.
TN. Từ đó hình thành cho các em kỹ năng tư duy, năng lực sáng tạo, phương pháp và kỹ thuật khoa học đáp ứng được những yêu cầu của cuộc sống hiện tại  và tương lai - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

h.

ình thành cho các em kỹ năng tư duy, năng lực sáng tạo, phương pháp và kỹ thuật khoa học đáp ứng được những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1. Nội dung dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 Nâng cao - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Bảng 1..

Nội dung dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 Nâng cao Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3. Sơ đồ logic nội dung chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Nâng cao - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Hình 3..

Sơ đồ logic nội dung chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 Nâng cao Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Hướng dẫn HS làm TN như hình vẽ - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

ng.

dẫn HS làm TN như hình vẽ Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ Ôn lại quy tắc hình bình hành hợp hai  lực  tác  dụng  lên  cùng  một  chất  điểm.  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

n.

lại quy tắc hình bình hành hợp hai lực tác dụng lên cùng một chất điểm. Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Áp dụng quy tắc hình bình hành                 FF1F2 - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

p.

dụng quy tắc hình bình hành FF1F2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
F và F2 (hình vẽ) thì hợp lực của nó có đặc điểm gì ?  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

v.

à F2 (hình vẽ) thì hợp lực của nó có đặc điểm gì ? Xem tại trang 48 của tài liệu.
+ Lập bảng kết quả. - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

p.

bảng kết quả Xem tại trang 53 của tài liệu.
Câu 2. Cho dụng cụ: Một miếng gỗ dạng hình hộp, mặt phẳng nghiêng có thể - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

u.

2. Cho dụng cụ: Một miếng gỗ dạng hình hộp, mặt phẳng nghiêng có thể Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2. - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Bảng 2..

Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 5. Bảng phân phối tần suất - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Bảng 5..

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Bảng 4..

Bảng thống kê kết quả thực nghiệm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Từ bảng phân phối tần suất chúng ta có đồ thị phân bố tần suất - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

b.

ảng phân phối tần suất chúng ta có đồ thị phân bố tần suất Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 6. Bảng phân phối tần suất tích lũy - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Bảng 6..

Bảng phân phối tần suất tích lũy Xem tại trang 67 của tài liệu.
Từ bảng phân phối tần suất tích lũy chúng ta có đồ thị phân bố tần suất tích lũy: - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

b.

ảng phân phối tần suất tích lũy chúng ta có đồ thị phân bố tần suất tích lũy: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Từ bảng xếp loại học lực chúng ta có đồ thị xếp loại học tập: - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

b.

ảng xếp loại học lực chúng ta có đồ thị xếp loại học tập: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Từ các bảng số liệu trên và từ các đồ thị biểu diễn cho thấy: Chất lượng bài làm của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại từ trung  bình trở xuống ở lớp TN giảm đáng kể so với lớp ĐC, ngược lại tỉ lệ HS đạt loại  khá và giỏi của lớ - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

c.

ác bảng số liệu trên và từ các đồ thị biểu diễn cho thấy: Chất lượng bài làm của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại từ trung bình trở xuống ở lớp TN giảm đáng kể so với lớp ĐC, ngược lại tỉ lệ HS đạt loại khá và giỏi của lớ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 8. Bảng các thông số thống kê toán học - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

Bảng 8..

Bảng các thông số thống kê toán học Xem tại trang 70 của tài liệu.
Từ đó, ta có bảng thống kê các thông số toán học sau: - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao thpt

ta.

có bảng thống kê các thông số toán học sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan