Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

99 11 0
Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - CHU ĐÌNH ĐỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM QUANG HÌNH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - CHU ĐÌNH ĐỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM QUANG HÌNH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS TS PHẠM THỊ PHÚ Nghệ An, năm 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn……………… … ………………………………….……… i Bảng viết tắt………… …… ……………………………….………… ii MỞ ĐẦU Lí chọn tài…………………………… ………………………… Mục đích nghiên cứu…… ………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… Đóng góp luận văn……………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………….…………………………… Chƣơng Dạy học tập thí nghiệm nhằm bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh……………………………………….…………… 1.1 Dạy học Vật lý trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học…………………………………………… 1.2 Năng lực thực nghiệm học sinh học tập Vật Lý…… 10 1.2.1 Năng lực thực nghiệm gì……… …………………… … 10 1.2.2 Cấu trúc lực thực nghiệm…………………………… 14 1.2.3 Vị trí vai trị lực thực nghiệm hệ thống lực cần bồi dƣỡng cho học sinh…………………………………………… 14 1.2.4 Tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm……………………… 15 Bài tập thí nghiệm dạy học Vật lý……………………… 17 1.3 1.3.1 Bài tập thí nghiệm gì………………………………………… 17 1.3.2 Chức tập thí nghiệm…………………………… 18 1.3.3 Phân loại tập thí nghiệm………………………………… 20 1.4 Bồi dƣỡng lực thực nghiệm học sinh thông qua dạy học tập thí nghiệm………………………………….……… 23 1.4.1 Bồi dƣỡng lực thiết kế phƣơng án thí nghiệm …… … 24 1.4.2 Bồi dƣỡng lực thực thí nghiệm …………………… 24 1.5 Các phƣơng án dạy học tập thí nghiệm…………………….… 25 1.5.1 Bài tập thí nghiệm học luyện tập giải tập……… 25 1.5.2 Bài tập thí nghiệm dạy học tự chọn…………………….… 26 1.5.3 Bài tập thí nghiệm kiểm tra đánh giá lực thực nghiệm học sinh sau trình dạy học……………………………………… 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1………………………………………….… 28 Chƣơng Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm quang hình nhằm bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh……………… 30 2.1 Vị trí, đặc điểm quang hình Vật lý 11 THPT…………………… 30 2.2 Mục tiêu dạy học theo chuẩn lực……………………………… 30 2.3 Nội dung dạy học phần quang hình học……………………….… 31 2.3.1 Các đơn vị kiến thức bản……………………………….…… 31 2.3.2 Cấu trúc logic phần quang hình học…………………….…… 32 2.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập thí nghiệm số trƣờng THPT huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa…………………… 33 2.5 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm quang hình……………… 36 2.6 Sử dụng hệ thống tập thí nghiệm quang hình để bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh……………………………………… 59 2.6.1 Bài học luyện tập giải tập Vật lý………………………… 60 2.6.2 Bài học tự chọn, ngoại khóa vật lý……………………….……… 64 2.6.3 Kiểm tra đánh giá lực thực nghiệm qua tập thí nghiệm 70 Kết luận chƣơng 2…………………………………………………… 75 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm……………………… ………… 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm…………………………………… 76 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm…….…………………………… 76 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm……….………………………… 76 3.4 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm…………………………………… 77 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm………………………… 78 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí……………………………………………… 78 3.5.2 Đánh giá kết định tính……………………………………… 79 3.5.3 Đánh giá kết định lƣợng……………………………………… 79 3.5.4 Các thông số thống kê…………………………………………… 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3…………………………………………………… 86 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 89 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Phú - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học Trường Đại học Vinh tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường; Cảm ơn Trường THPT Lương Đắc Bằng, Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thân thực nghiệm sư phạm đề tài; Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, giúp đỡ suốt thời gian qua Nghệ An, tháng năm 2015 TÁC GIẢ Chu Đình Đức BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMSS Bản mặt song song BTTN Bài tập thí nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi NLTN Năng lực thực nghiệm PATN Phƣơng án thí nghiệm PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 PPTN Phƣơng pháp thực nghiệm 11 TKHT Thấu kính hội tụ 12 TKPK Thấu kính phân kì 13 TN Thực nghiệm 14 TNKT Thí nghiệm kiểm tra 15 THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ra:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.”; “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trƣờng trung học cần đƣợc tiếp cận theo hƣớng đổi Nghị số 29 NQ/TW hội nghị khóa 11, đổi toàn diện giáo dục, rõ: Giáo dục Việt Nam sau năm 2015 chuyển từ giáo dục theo tiếp cận nội dung (chủ yếu trang bị kiến thức) sang giáo dục theo tiếp cận lực (hƣớng tới phát triển cho ngƣời học lực để đáp ứng yêu cầu thực tiễn) Theo [13]: Giáo dục định hƣớng lực nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho ngƣời lực giải tình sống nghề nghiệp Chƣơng trình nhấn mạnh vai trò ngƣời học với tƣ cách chủ thể trình nhận thức Dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học không qui định nội dung dạy học chi tiết mà qui định kết đầu Trên sở đó, đƣa định hƣớng chung việc lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực đƣợc mục tiêu dạy học tức đạt đƣợc kết đầu mong muốn Trong chƣơng trình định hƣớng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn đƣợc mô tả chi tiết quan sát, đánh giá đƣợc HS cần đạt đƣợc kết yêu cầu qui định chƣơng trình Trong dạy học Vật lý, tập phƣơng tiện, phƣơng pháp dạy học tích cực, có tác dụng to lớn việc thực nhiệm vụ: Giáo dƣỡng; Phát triển lực tƣ duy; Giáo dục nhân cách đạo đức; Giáo dục kĩ thuật tổng hợp Bài tập thí nghiệm Vật lý dạng tập mà giải phải sử dụng thí nghiệm Vật lý Vì BTTN vừa phát huy chức BT, vừa phát huy chức thí nghiệm Do đó, BTTN có khả to lớn việc bồi dƣỡng lực thí nghiệm cho HS Quang hình phần quan trọng chƣơng trình vật lý THPT, phần có nhiều thuận lợi cho dạy học tập thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm đơn giản, dễ tìm, thuận lợi cho việc đo đạc, thu thập xử lý số liệu Với lý chọn đề tài: “ Bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học tập thí nghiệm quang hình lớp 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm quang hình Vật lý 11 trình dạy học để bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Năng lực thực nghiệm - Bài tập thí nghiệm - Quá trình dạy học vật lý Phạm vi nghiên cứu Bài tập thí nghiệm thuộc phần quang hình lớp 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập thí nghiệm Quang hình Vật lý 11 sử dụng dạy học góp phần bồi dƣỡng đƣợc lực thực nghiệm cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận dạy học bồi dƣỡng lực cho học sinh; 5.2 Nghiên cứu thành tố cấu trúc lực thực nghiệm, biểu lực thực nghiệm, tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm; 5.3 Nghiên cứu sở lý luận tập thí nghiệm bồi dƣỡng lực thực nghiệm; 5.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập thí nghiệm số trƣờng THPT Thanh Hóa; 5.5 Tìm hiểu mục tiêu dạy học, nội dung dạy học phần quang hình Vật lý 11 THPT; 5.6 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm quang hình Vật lý 11 THPT; 5.7 Đề xuất phƣơng án dạy học tập thí nghiệm quang hình để bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh; 5.8 Thực nghiệm sƣ phạm phƣơng án dạy học thiết kế Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lý luận phƣơng pháp thực nghiệm khoa học; - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa, sách tập tài liệu liên quan; Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 78 Kết xếp loại học lực mơn Vật lí lớp đối chứng lớp thực nghiệm học kì I lớp 11: Bảng 2: Học lực Giỏi Khá (%) (%) 2,86 40,00 Thực nghiệm 2,78 41,67 Lớp Đối chứng Trung Yếu Kém (%) (%) 40,00 14,28 2,86 38,89 13,7 2,78 bình (%) Bảng cho ta thấy học lực hai khối lớp ĐC TN gần nhƣ Trong điều kiện thực tế cho mẫu TN ĐC lĩnh vực giáo dục dạy học hoàn toàn tƣơng đƣơng khơng thể có, cá thể có thay đổi tùy thuộc vào tâm trạng, điều kiện khách quan tác động… Giáo dục học cho phép sử dụng mẫu thực nghiệm đối chứng mức gần tƣơng đƣơng - Nội dung giảng dạy hai lớp nhƣ tác giả trực tiếp giảng dạy theo phân phối chƣơng trình SGK Vật lí 11 chƣơng trình Nâng Cao - Đối với lớp thực nghiệm tác giả dùng giáo án (soạn chƣơng 2) để tiến hành giảng dạy - Đối với lớp đối chứng tác giả giảng dạy theo tiến trình quy định Tại lớp đối chứng, khơng có tác động bên ngồi ngoại trừ kiểm tra lấy số liệu đối chứng 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá - Đánh giá chất lƣợng hiệu trình Để đánh giá chất lƣợng hiệu q trình chúng tơi dựa vào kết kiểm tra (kiểm tra kiến thức phƣơng pháp) - Đánh giá thái độ học tập học sinh 79 Để đánh giá thái độ học tập học sinh dựa vào: + Không khí lớp học sơi nổi, hào hứng hay trầm + Số HS phát biểu ý kiến, đề xuất giả thuyết, thảo luận phƣơng án thí nghiệm + Số HS hoàn thành yêu cầu nhà GV đề - Tính khả thi q trình nêu Tính khả thi q trình đƣợc đánh giá dựa vào tiêu chí sau: + Thời gian chuẩn bị cho việc dạy học: Thời gian chuẩn bị cần nhiều so với dạy học thông thƣờng Tuy nhiên GV ln có ý thức cố gắng khoảng thời gian đƣợc rút ngắn dần + Các yêu cầu thiết bị: Quá trình chủ yếu thực thí nghiệm đơn giản, phù hợp với khả đáp ứng thiết bị q trình dạy học trƣờng phổ thơng + Thái độ tinh thần hợp tác GV tham gia thực nghiệm sƣ phạm nhiệt tình, giúp đỡ cách tích cực, đồng ý thực ý đồ giáo án cách thức tổ chức hoạt động học tập, đóng góp ý kiến bổ ích sau tiết học 3.5.2 Đánh giá kết mặt định tính Thơng qua q trình theo dõi học kết hợp với kết kiểm tra thấy: - Đối với lớp TN, đƣợc tiếp cận với BTTN nên em hiểu vấn đề cách sâu sắc Trong phần HS đƣợc tham gia phần tồn phần việc tìm câu trả lời, HS tập trung tích cực hứng thú hoạt động học tập HS lớp thực nghiệm việc nắm vững kiến thức cách sâu sắc, em cịn có khả giải vấn đề, khả vận dụng kiến thức tình khác trình dạy học, đặc biệt em giải tốt tập thí nghiệm - Về thái độ HS học: Bằng việc vận dụng BTTN giúp HS nắm kiến thức cách sâu sắc mà tạo niềm tin cho em tiếp nhận tri thức đó, đồng thời HS thấy đƣợc ý nghĩa môn học sống thực tế, tiết học em ln có thái độ 80 học tập nghiêm túc có ý kiến sắc sảo, từ phát HS có khả tƣ tốt - Đối với lớp ĐC em tiếp nhận kiến thức cách thụ động theo tiến trình SGK, tiết học không đem lại hiệu cao nhƣ lớp TN, bên cạnh khả thực hành việc vận dụng kiến thức vào thực tế em hạn chế 3.5.3 Đánh giá kết mặt định lƣợng Qua kiểm tra sau thực nghiệm đƣợc chấm theo thang điểm hệ số 10 Bài kiểm tra đƣợc thực hai đối tƣợng: lớp ĐC lớp TN Chúng tơi thu thập xử lí số liệu theo phƣơng pháp thống kê toán học Sau chúng tơi xin trình bày chi tiết việc xử lí kết quả: - Mỗi học sinh có điểm trung bình là: = Trong đó: x1, x2 điểm kiểm tra 15 phút; x3 điểm kiểm tra 45 phút - Tính tham số thống kê: X , S ,m, V theo công thức:  n + Số trung bình cộng: X = 10 i 1 fi X i đó: X i số điểm, n số HS tham gia kiểm tra f i số học sinh đạt điểm X i + Phƣơng sai S =  f (X + Độ lệch chuẩn: S = i i  X )2 n 1  f (X i i  X )2 n 1 + Sai số tiêu chuẩn m = S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S n bé chứng tỏ số liệu phân tán + Hệ số biến thiên V = S 100% V cho biết mức độ phân tán số liệu X Bảng 3.5.3.1 Bảng thống kê kết thưc nghiệm 81 Số Lớp HS Số HS đạt điểm Xi dự kiểm tra 10 TN 36 0 ĐC 35 4 8 Để thấy rõ số % HS đạt đƣợc mức điểm khác lập bảng phân phối tần suất Trong bảng tần suất giá trị Xi tỷ số ni n , ni số HS đạt điểm Xi, n HS dự kiểm tra Bảng3.5.3.2 Bảng phân phối tần suất Số HS Số % HS đạt điểm Xi Lớp dự kiểm tra TN 36 0 5,6 11,1 19,4 22,2 16,7 13,9 8,3 2,8 ĐC 35 2,9 11,4 11,4 22,9 22,9 14,2 11,4 2,9 0,0 Từ bảng phân phối tần suất có đồ thị phân bố tần suất: Tần suất 10 82 Điểm Đồ thị phân bố tần suất Để biết đƣợc HS đạt từ mức điểm trở xuống (hoặc trở lên) ta cộng dồn tần suất điểm số Xi với tần suất tất điểm số nhỏ Xi đƣợc tần số tích luỹ từ nhỏ lên Bảng 3.5.3.3 Bảng phân phối tần suất tích luỹ Lớp Số HS dự Số % HS đạt điểm từ điểm Xi trở xuông kiểm tra 16,7 36,1 58,3 75 TN 36 0 5,6 ĐC 35 2,9 14,3 25,7 48,6 71,5 85,7 97,1 100 10 88,9 97,2 100 100 Từ bảng phân phối tần suất tích lũy có đồ thị phân bố tần suất tích lũy: 83 Tần suất tích lũy Điểm Đồ thị phân bố tần suất tích lũy Để nhận định tình hình kết cách khái quát hơn, lập bảng phân loại điểm kiểm tra nhƣ sau: Bảng 3.5.3.4 Bảng phân loại Số % HS Lớp Kém ( t giả thiết H0 bị bác bỏ, giả thiết H1 có nghĩa khác biệt X & X TN DC nhƣ kết TNSP thực chất Kết luận: Điều khẳng định điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều khẳng định lần tiến trình dạy học theo định hƣớng sử dụng BTTN thực mang lại hiệu PPDH truyền thống Giả thuyết khoa học đề tài đƣợc khẳng định đắn KẾT LUẬN CHƢƠNG Các kết thu đƣợc từ việc điều tra thăm dò ý kiến HS, thực tế giảng dạy trình thực nghiệm sƣ phạm với số liệu thực nghiệm đƣợc xử lý từ phƣơng pháp thống kê tốn học, có sở khẳng định việc tăng cƣờng sử dụng BTTN dạy học thực có tác dụng tốt đến việc kích thích tính hứng thú học tập HS, qua nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lý cụ thể : 87 - Các BTTN giúp GV có nhiều cách lựa chọn để tổ chức hoạt động nhận thức HS, theo học hấp dẫn hơn… - Các BTTN làm cho HS tích cực chủ động hứng thú việc tham gia vào hoạt động nhận thức, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đƣợc nâng cao hơn, nhờ chất lƣợng học tập em đƣợc nâng lên Bên cạnh kết thu đƣợc cịn có số hạn chế : - Trang thiết bị nhà trƣờng THPT chƣa hồn thiện, cịn thiếu số dụng cụ thí nghiệm dẫn đến số thí nghiệm phải làm nhà… - Kĩ thực hành HS hạn chế, dẫn đến việc lúng túng nhiều thời gian thực hành làm tập - Trong trƣờng phổ thông phƣơng pháp chủ yếu thuyết trình, thơng báo tiếp nhận kết hợp với đàm thoại, câu hỏi mà GV đƣa chƣa theo logic chặt chẽ, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực HS Quan điểm phần lớn GV dạy cho dễ hiểu, HS làm đƣợc tập thành công mà xem nhẹ việc phát triển tƣ duy, khả phát giải vấn đề cách độc lập tính sáng tạo HS KẾT LUẬN Vật lý học môn khoa học thực nghiệm, việc dạy học Vật lý phải kết hợp đồng thời lý thuyết thực hành Do GV nhƣ HS phải nhận thức tầm quan trọng thực hành, làm thí nghiệm, tránh tình trạng « dạy chay- học chay », dẫn đến tiết học nhàm chán, hiệu HS khơng có kĩ thí nghiệm, khơng có kĩ thực hành, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Là ngƣời GV nhận thức đƣợc việc phải đổi phƣơng pháp theo hƣớng kích thích tăng cƣờng tính hứng thú HS nhằm 88 nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần bồi dƣỡng phƣơng pháp nhận thức, kỹ tƣ lực giải vấn đề cho HS Qua việc thực đề tài nhận thấy: - Trên sở tiến hành khảo sát, từ phân tích đƣợc thực trạng việc sử dụng BTTN dạy học Vật lý trƣờng THPT Qua xử lý kết cho thấy, giáo viên chƣa ý khai thác sử dụng BTTN trình dạy học Vật lý - Do thời gian có hạn khả hạn chế nên chúng tơi xây dựng khai thác số BTTN phần QUANG HÌNH lớp 11 - Đã thiết kế tiến trình dạy học thể qua giáo án có sử dụng BTTN - Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm sử lý kết quả, bƣớc đầu cho thấy việc sử dụng BTTN có tác dụng việc kích thích hứng thú học tập HS, nâng cao chất lƣợng dạy học Một số kiến nghị: - Đối với nhà trƣờng nhà quản lý giáo dục, cần quan tâm việc trang bị đồ dùng dạy học Trang thiết bị phải đảm bảo chất lƣợng độ xác, có hình thức hấp dẫn tạo hứng thú sử dụng, tạo niềm tin lý thuyết với thực hành cho HS - Đối với GV, cần trọng tăng cƣờng sử dụng BTTN dạy học Vật lý Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu tiến hành đƣa đề tài áp dụng dạy học nhƣng giới hạn nội dung đề tài, thời gian thực hiện, điều kiện sở vật chất khả có hạn thân nên đề tài dừng lại phần : QUANG HÌNH – Vật lý 11 Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa để phát triển đề tài ngày hoàn thiện, mang lại hiệu dạy học Vật lý THPT Đối chiếu với nhiệm vụ, mục đích đặt đề tài chúng tơi nhận thấy rằng: Nhiệm vụ hoàn thành mục đích đạt đƣợc Tuy nhiên, kiến thức vơ hạn mà khả thân cịn hạn chế, kinh nghiệm chƣa nhiều nên 89 chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý bổ ích q thầy bạn để luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho GV hƣớng nghiên cứu đề tài đƣợc nhân rộng, áp dụng cho việc giảng dạy chƣơng khác chƣơng trình THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M A Đanilôp M N Xcatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [3] Lê Văn Giáo (2005) , Thí nghiệm phương tiện trực quan, NXB Giáo dục [4] Phùng Việt Hải (2015), Bồi dƣỡng lực dạy học theo góc cho SV ngành sƣ phạm Vật lý, Luận án tiến sĩ KHGD, ĐHSP Hà Nội 90 [5] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh [6] Nguyễn Quang Lạc (2002), Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, Đại học Vinh [7] V.Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục [8] Phạm Thị Phú (1999), Bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho HS dạy học học 10 THPT Luận án tiến sĩ KHGD, ĐHV [9] Phạm Thị Phú (2004), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lí trung học phổ thông, Đại học Vinh – Đề tài cấp [10] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành phương pháp dạy học vật lí, Đại học Vinh [11] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phƣơng pháp luận nghiên cứu NXB Đại Học Vinh [12] Bộ GD&ĐT, Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần…Chuẩn kiến thức kĩ Vật lý 11 THPT [13] Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga – Nguyễn Văn Biên (2014) Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực môn vật lý [14] Phạm Xuân Quế - Phạm Minh Vi (2007), Nghiên cứu phân loại phần mềm mô dạy học Vật lí, Tạp chí Giáo dục số 161, trang 32-39-40 [15] Vũ Trọng Rỹ (2005), Các yêu cầu sư phạm thí nghiệm ảo-sản phẩm multimedia, Tạp chí Giáo dục số 107, trang 20-21-22 [16] Nguyễn Xuân Thành - Phạm Minh Vi (2008), Giới thiệu giáo trình điện tử hướng dẫn giáo viên sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý trường THPT, Tạp chí giáo dục số 183, trang 53-54 91 [17] Trần Văn Thạnh (2009), Sử dụng phối hợp thí nghiệm thực với thí nghiệm mơ dạy học quang học (Vật lí 9), Tạp chí Giáo dục số 209, trang 55-56 [18] Nguyễn Đức Thâm (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Đức Thâm (cb), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm [20] Nguyễn Đình Thƣớc, Phát triển tư học sinh thơng qua dạy học Vật lí, Đại học Vinh [21].Nguyễn Đình Thƣớc (2013), Những vấn đề đại dạy học Vật lý [22] Nguyễn Đình Thƣớc (2014), Sử dụng tập phát triển tƣ học sinh dạy học Vật lý [23] Phạm Hữu Tịng (2001), Lý luận dạy học Vật lí trường trung học, NXBGD [24] Tập thể tác giả (2012), Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo dục [25] Tập thể tác giả (2012), Sách tập Vật lí 11, NXB Giáo dục Một số web site tham khảo: - http://www.dayhocintel.net - http://www.giaovien.net - http://www.cqbz.cn/cqbzmxy/index.html - http://www.faraday.physics.utoronto.ca - http://www.frbwrthes.googlepages.com/thingiemao 92 ... tài: “ Bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học tập thí nghiệm quang hình lớp 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm quang hình Vật lý 11 q trình dạy học. .. thống tập thí nghiệm quang hình Vật lý 11 THPT; 5.7 Đề xuất phƣơng án dạy học tập thí nghiệm quang hình để bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh; 5.8 Thực nghiệm sƣ phạm phƣơng án dạy học thiết... Dạy học tập thí nghiệm nhằm bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh (24 trang) Chƣơng Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm quang hình nhằm bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh (46 trang) Chƣơng Thực

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:11

Hình ảnh liên quan

Nhóm năng lực công cụ (Các năng lực này sẽ đƣợc hình thành trong quá trình hình thành năng lực ở trên)  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

h.

óm năng lực công cụ (Các năng lực này sẽ đƣợc hình thành trong quá trình hình thành năng lực ở trên) Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Mô hình hóa quy luật vật lý bằng các công thức toán học  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

h.

ình hóa quy luật vật lý bằng các công thức toán học Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Biểu diễn kết quả bằng bảng biểu, đồ thị  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

i.

ểu diễn kết quả bằng bảng biểu, đồ thị Xem tại trang 21 của tài liệu.
mô hình hóa  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

m.

ô hình hóa Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.3.2. Cấu trúc logic phần QUANG HÌNH - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

2.3.2..

Cấu trúc logic phần QUANG HÌNH Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.5. Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm quang hình - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

2.5..

Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm quang hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
(Hình 2.3). Hình 2.3 - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Hình 2.3.

. Hình 2.3 Xem tại trang 46 của tài liệu.
cả hai tia đều đập lên thƣớc tạo thành Hình 2.5 các vệt sáng nhỏ trên thƣớc (Hình 2.5).Ta có  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

c.

ả hai tia đều đập lên thƣớc tạo thành Hình 2.5 các vệt sáng nhỏ trên thƣớc (Hình 2.5).Ta có Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.6 - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Hình 2.6.

Xem tại trang 52 của tài liệu.
dán vào thành trong của cốc hình trụ sao cho trừ D - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

d.

án vào thành trong của cốc hình trụ sao cho trừ D Xem tại trang 53 của tài liệu.
(Hình 2.8). Giữ nguyên phƣơng nhìn, cho đến khi mép C   - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Hình 2.8.

. Giữ nguyên phƣơng nhìn, cho đến khi mép C Xem tại trang 54 của tài liệu.
Vẽ pháp tuyến tại O, gọi khoảng cách từ M, N tới pháp tuyến là a,b (Hình 2.9) Chiết suất của bản mặt song song    - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

ph.

áp tuyến tại O, gọi khoảng cách từ M, N tới pháp tuyến là a,b (Hình 2.9) Chiết suất của bản mặt song song Xem tại trang 55 của tài liệu.
(Hình 2.11) sử dụng tính chất đồng dạng của tam giác ta có:     f 2   - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Hình 2.11.

sử dụng tính chất đồng dạng của tam giác ta có: f 2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.11 -  Tính tiêu cự của thấu kính phân kì:  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Hình 2.11.

Tính tiêu cự của thấu kính phân kì: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Trong một cái chậu có thành chắn sáng (Hình 2.13), nếu đổ chất lỏng rồi thả một miếng xốp hình tròn có bán kính R, ở tâm 0 cắm một que 0A thẳng đứng,  khoảng cách 0A  có thể thay đổi, A ở trong chất lỏng - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

rong.

một cái chậu có thành chắn sáng (Hình 2.13), nếu đổ chất lỏng rồi thả một miếng xốp hình tròn có bán kính R, ở tâm 0 cắm một que 0A thẳng đứng, khoảng cách 0A có thể thay đổi, A ở trong chất lỏng Xem tại trang 60 của tài liệu.
- HS biết vận dụng các công thức quang hình để giải quyết bài toán thực tiễn. - HS biết thiết kế xây dựng phƣơng án thí nghiệm, biết đo đạc xử lý số liệu đo,  đƣa ra kết luận về đại lƣợng đo - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

bi.

ết vận dụng các công thức quang hình để giải quyết bài toán thực tiễn. - HS biết thiết kế xây dựng phƣơng án thí nghiệm, biết đo đạc xử lý số liệu đo, đƣa ra kết luận về đại lƣợng đo Xem tại trang 72 của tài liệu.
+ Cắt miếng xốp thành hình tròn, cắm que nhẹ OI đi qua tâm  O, đặt tất cả trên mặt chất lỏng - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

t.

miếng xốp thành hình tròn, cắm que nhẹ OI đi qua tâm O, đặt tất cả trên mặt chất lỏng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 1: - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 1.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2: - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 2.

Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng3.5.3.2. Bảng phân phối tần suất. - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.5.3.2..

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 88 của tài liệu.
Từ bảng phân phối tần suất chúng ta có đồ thị phân bố tần suất: - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

b.

ảng phân phối tần suất chúng ta có đồ thị phân bố tần suất: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Từ bảng phân phối tần suất tích lũy chúng ta có đồ thị phân bố tần suất tích lũy:  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

b.

ảng phân phối tần suất tích lũy chúng ta có đồ thị phân bố tần suất tích lũy: Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.5.3.3. Bảng phân phối tần suất tích luỹ - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.5.3.3..

Bảng phân phối tần suất tích luỹ Xem tại trang 89 của tài liệu.
Để nhận định tình hình kết quả một cách khái quát hơn, chúng tôi lập bảng phân loại điểm kiểm tra nhƣ sau:  - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

nh.

ận định tình hình kết quả một cách khái quát hơn, chúng tôi lập bảng phân loại điểm kiểm tra nhƣ sau: Xem tại trang 90 của tài liệu.
V T N= TN 100% - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

100.

% Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.5.4: Bảng các thông số thống kê toán. - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

Bảng 3.5.4.

Bảng các thông số thống kê toán Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Chọn trƣớc xác suất . Tra bảng Student hoặc bảng laplac, tìm t (giá trị tới hạn của t) - Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11 trung học phổ thông

h.

ọn trƣớc xác suất . Tra bảng Student hoặc bảng laplac, tìm t (giá trị tới hạn của t) Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan