1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

69 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 17,81 MB

Nội dung

[...]... khoan đặc trưng cho từng dự án để tổng hợp số liệu và thống kê phân lớp theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 74 – 1987 xác định các đặc trưng cơ lý của đất đá khi thiết kế nền, móng nhà và công trình Hố khoan đặc trưng là hố khoan đi qua nhiều lớp đất đá nhất, có độ sâu khoan lớn nhất 3.1.1 Bảng thống kê cơ lý các lớp đất Bảng 3-1 Thống kê cơ ký các lớp đất đá khu ĐHQG (phụ lục 2) Chỉ tiêu cơ lý Lớp 1 Lớp 2 Lớp. .. nghiên cứu – Khu quy hoạch Đ Học Quốc Gia vực ch Đại thành phố Hồ Chí Minh t lệ bản đồ 1/16000 Ảnh chụp từ Google Map tỉ ừ Hình 1-2: Sơ đồ hành chí khu quy hoạch ĐHQG TP HCM tỷ lệ 1/4000 chính Ảnh chụp từ Google Map Bùi Thị Thủy Lợi ĐCCT K20 - 7- CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU QUY HOẠCH ĐHQG TP.HCM 2.1 LỊCH SỬ ĐỊA CHẤT KHU VỰC Khu quy hoạch ĐHQG TP.HCM thuộc phía Đông Bắc thành phố Lịch... trình thuận lợi cho công tác quy hoạch Tuy nhiên cần chú ý đến quá trình xói mòn và lún ướt của đất trong quá trình thi công công trình Bùi Thị Thủy Lợi ĐCCT K20 - 23 - CHƯƠNG 3 : NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ VÀ MÔ HÌNH CẤU TRÚC CÁC LỚP ĐẤT ĐÁ KHU QUY HOẠCH ĐHQG TP.HCM 3.1 Tổng hợp, thống kê phân lớp các lớp đất đá Căn cứ vào báo cáo khảo sát địa chất công trình của 20 dự án với hơn 100 hố khoan địa... qua độ sâu đáy lớp Mực nước ngầm đo được trong hố khoan là dao động từ - 15.1 m đến - 15.5 m so với mặt đất Theo kết quả tổng hợp thống kê cơ lý (phụ lục 5), ta lập được đồ thị thể hiện sự thay đổi các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất theo độ sâu Bùi Thị Thủy Lợi ĐCCT K20 - 31 - Bảng 3-3: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất nhà máy sợi Việt Thắng (phụ lục 4) Chỉ tiêu cơ lý Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Độ... 1.4.2.2 Giao thông Nằm tại cửa ngõ phía Đông của thành phố Hồ Chí Minh, các tuy đường a tuyến lưu thông qua khu vực tương đ thuận lợi: giáp hệ thống giao thông Qu lộ 1A, xa c đối Quốc lộ Hà Nội, quốc lộ 1K và t tỉnh lộ 743C (hình 1-2) Từ vùng nghiên c rất dễ thông cứu thương với nội thành và các t i tỉnh lân cận như Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Ph ng Phước và các tỉnh miền Tây Hình 1-1: Sơ đồ vị trí khu v nghiên. .. vi khí hậu 2.4.4 Tính chất cơ lý của đất đá Dựa vào kết quả thống kê cơ lý của các lớp đất (xem phụ lục 2), khu vực có các lớp đất đá như sau: ‒ Lớp 1: Cát bụi, hạt mịn, trạng thái chặt, màu xám vàng, thuộc hệ tầng Thủ Đức, tuổi Pleistocene trung – muộn; ‒ Lớp 2: Sét lẫn cát, trạng thái nửa cứng, xám trắng nâu vàng, thuộc hệ tầng Đất Cuốc; Bùi Thị Thủy Lợi ĐCCT K20 - 21 - ‒ Lớp 3: Cát pha/Sét pha, trạng... thuộc miền cấu trúc Tây Nam Bộ hệ thống đứt gãy sông Vàm Cỏ Đông Khu quy hoạch ĐHQG bao gồm các lớp trầm tích Kainozoic phủ bất chỉnh hợp lên phun trào andesite thuộc hệ tầng Long Bình (J3lb) Bề dày các lớp đất đá phân bố không đều Phía Nam – Tây Nam và phía Tây bề dày trầm tích lớn nhất Các hố khoan từ 30 m đến 50 m chưa gặp đá móng Ngược lại, phía Bắc và Đông Bắc, đá gốc chỉ cách mặt đất vài mét có... khoan và thí nghiệm SPT Dựa vào kết quả thí nghiệm, địa tầng khu vực gồm các lớp đất đá như sau: ‒ Lớp K: đất san lấp, thành phần chủ yếu bê tông, xà bần, bề dày thay đổi từ 1.0 m đến 1.6 m Lớp này xuất hiện ở tất cả các hố khoan và không thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý ‒ Lớp 1: Sét pha, màu xám trắng, trạng thái dẻo mềm, bề dày 0.5 – 3.9 m Lớp này không xuất hiện tại hố khoan 2 ‒ Lớp 2: Sét lẫn cát và sạn... basalt ở phía Bắc Đồng thời xảy ra các đợt biển tiến lớn, thành tạo các bậc thềm sông biển Chính các hoạt động tân kiến tạo đóng vai trò quy t định trong việc hình thành nên đường nét cơ bản của địa hình hiện tại 2.2.3 Đứt gãy và động đất Các đứt gãy trong vùng khá phát triển với 3 phương chính: Tây Bắc – Đông Nam, Đông Bắc – Tây Nam và kinh tuyến (xem hình 2-1 và hình 2-3) ‒ Đứt gãy phương kinh tuyến:... phần thạch học: đá phong hóa/ đá gốc andesite Độ sâu phân bố không đều Khu vực phía Tây Nam, phía Nam đá móng bị phủ dưới lớp trầm tích dày hàng chục mét Ngược lại, Phía Bắc và Đông Bắc, đá móng cách mặt đất chỉ vài mét hay thậm chí lộ ngay trên mặt tại các hồ nước Bề dày lớp chưa được xác định 2.3.2 Hệ Neogene, thống Miocene, phụ thống trên, hệ tầng Bình Trưng (N13btg) Thành phần thạch học: Cát bụi,

Ngày đăng: 28/09/2014, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Sơ đồ vị trí khu v thành phố Hồ Chí Minh t - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 1 1: Sơ đồ vị trí khu v thành phố Hồ Chí Minh t (Trang 11)
Hình 2-1: Sơ đồ phân bố chấn tâm và đứt gãy chính  [14] - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 2 1: Sơ đồ phân bố chấn tâm và đứt gãy chính [14] (Trang 16)
Hình 2-2: Sơ đồ phân vùng dự báo động đất  [15] - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 2 2: Sơ đồ phân vùng dự báo động đất [15] (Trang 17)
Hình 2-4: Đặc điểm địa chất khu quy hoạch ĐHQG TP HCM  (xem chỉ dẫn hình 2-3) - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 2 4: Đặc điểm địa chất khu quy hoạch ĐHQG TP HCM (xem chỉ dẫn hình 2-3) (Trang 19)
Hình 2-6: Sơ đồ cao độ khu quy hoạch ĐHQG TP. HCM - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 2 6: Sơ đồ cao độ khu quy hoạch ĐHQG TP. HCM (Trang 22)
Bảng  2-1 Đặc tính mức độ chứa nước của các tầng chứa nước   khu vực Tp. HCM  [4] - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
ng 2-1 Đặc tính mức độ chứa nước của các tầng chứa nước khu vực Tp. HCM [4] (Trang 25)
3.1.1  Bảng thống kê cơ lý các lớp đất - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
3.1.1 Bảng thống kê cơ lý các lớp đất (Trang 28)
Hình 3-1: Biểu đồ quan hệ độ ẩm, dung trong tự nhiên và hệ số rỗng của các lớp đất theo độ sâu - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 1: Biểu đồ quan hệ độ ẩm, dung trong tự nhiên và hệ số rỗng của các lớp đất theo độ sâu (Trang 30)
Hình 3-3: Ảnh vệ tinh vị trí nhà máy dệt Việt Thắng - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 3: Ảnh vệ tinh vị trí nhà máy dệt Việt Thắng (Trang 34)
Hình 3-4: Sơ đ - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 4: Sơ đ (Trang 34)
Hình 3-5: Hố khoan HK 2  Hình 3-6: Giám sát khoan và thí nghiệm SPT - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 5: Hố khoan HK 2 Hình 3-6: Giám sát khoan và thí nghiệm SPT (Trang 35)
Hình 3-9: Mẫu đất 115 nguyên dạng và chế bị sau khi thí nghiệm nén  một trục có nở hông - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 9: Mẫu đất 115 nguyên dạng và chế bị sau khi thí nghiệm nén một trục có nở hông (Trang 39)
Hình 3-13:Thí nghiệm dung trọng  hiện trường - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 13:Thí nghiệm dung trọng hiện trường (Trang 41)
Hình 3-11: Vị trí thí nghiệm hiện trường  Hình 3-12: Nhóm khảo sát hiện trường  3.2.2.1  Thí nghiệm độ ẩm và dung trọng hiện trường - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 11: Vị trí thí nghiệm hiện trường Hình 3-12: Nhóm khảo sát hiện trường 3.2.2.1 Thí nghiệm độ ẩm và dung trọng hiện trường (Trang 41)
Hình 3-15: Sơ đồ thí nghi - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 15: Sơ đồ thí nghi (Trang 42)
Hình 3-18: Gia tải thí nghiệm lún  hố đào - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 18: Gia tải thí nghiệm lún hố đào (Trang 44)
Hình 3-22: Biểu đồ biểu thị mối quan hệ độ lún và thời gian - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 22: Biểu đồ biểu thị mối quan hệ độ lún và thời gian (Trang 45)
Hình 3-23: Thí nghiệm xuyên tĩnh   tại hiện trường - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 23: Thí nghiệm xuyên tĩnh tại hiện trường (Trang 47)
Bảng  3-9: Kết quả thí nghiệm thành phần hạt - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
ng 3-9: Kết quả thí nghiệm thành phần hạt (Trang 48)
Hình 3-27: Biểu đồ nén cố kết mẫu nén khô đổ nước vào ở cấp 1 kG/cm 2 - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 27: Biểu đồ nén cố kết mẫu nén khô đổ nước vào ở cấp 1 kG/cm 2 (Trang 50)
Hình 3-28: Biểu đồ nén cố kết mẫu nén khô đổ nước ở cấp 2kG/cm 2 - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 28: Biểu đồ nén cố kết mẫu nén khô đổ nước ở cấp 2kG/cm 2 (Trang 50)
Bảng  3-10: Kết quả thí  nghiệm đầm nện - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
ng 3-10: Kết quả thí nghiệm đầm nện (Trang 51)
Hình 3-30: Mẫu sau khi được đầm nện và cắt lấy dao vòng - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 30: Mẫu sau khi được đầm nện và cắt lấy dao vòng (Trang 52)
Hình 3-31: Mẫu được bọc kín và lưu giữ độ ẩm trong nước - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 31: Mẫu được bọc kín và lưu giữ độ ẩm trong nước (Trang 53)
Hình 3-32: Mẫu cát chưa đư - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 32: Mẫu cát chưa đư (Trang 54)
Hình 3-33: Mẫu cát đư - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 3 33: Mẫu cát đư (Trang 54)
Hình 4-1 Sơ đồ cao độ và các đư - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 4 1 Sơ đồ cao độ và các đư (Trang 63)
Hình 4-4: Sơ đồ vị trí các khu công nghi - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 4 4: Sơ đồ vị trí các khu công nghi (Trang 65)
Hình 4-5: Bản đồ dự báo nồng độ SO Đồng Nai năm - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 4 5: Bản đồ dự báo nồng độ SO Đồng Nai năm (Trang 66)
Hình 4-6: Bản đồ dự báo nồng độ SO - Nghiên cứu các đặc trưng cơ lý và xây dựng mô hình cấu trúc các lớp đất đá khu quy hoạch đại học quốc gia thành phố hồ chí minh
Hình 4 6: Bản đồ dự báo nồng độ SO (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w