Cùng với quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng thì hệ thống giao thông phải được chú trọng hàng đầu. Đường nội bộ trong khu vực đã được nâng cấp xây mới và bêtông hóa. Số lượng cơ giới cũng ngày càng gia tăng, đặc biệt khu vực ĐHQG nằm ở vị trí nút giao thống chính của TP. HCM với các tỉnh phía bắc, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Thành phố Vũng Tàu, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp Biên Hòa 1, 2, Amata, Sóng Thần, Bình Dương. Nên lượng khí thải ra lớn. Hàm lượng bụi, NO2 cao theo các trạm quan trắc tại TP. HCM cao gấp 4-6 lần quy chuẩn cho phép.
Bảng 4-2: Trích lược chất lượng không khí thành phố Hồ Chí Minh [1]
Stt Thông số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (tháng 1) Giá trị giới hạn theo QCVN 05-2009
TCVN
1 NO2(mg/m3) 0.16-0.23 0.15-0.23 0.16-0.24 0.04
2 Bụi lơ lửng (mg/m3) 0.44-0.81 0.44-0.69 0.38-0.64 0.14
3 Pb (μg/m3) 0.38-0.54 0.36-0.48 0.29-0.4 0,50
Các khu công nghiệp chủ yếu nằm hai hướng chính so với ĐHQG:
‒ Hướng Tây Bắc: khu công nghiệp Sóng Thần 1 và 2. Khoảng cách là trung bình khoảng 3,3 km.
‒ Hướng Đông Bắc: khu công nghiệp Biên Hòa 1 và 2 cách 5,5 km, khu công nghiệp Amata cách 10 km.
Từ tháng 11 đến tháng 2, khu công nghiệp Biên Hòa 1, Biên Hòa 2 nằm trên hướng gió chính Bắc – Đông Bắc qua ĐHQG nên khả năng ô nhiễm không khí rất khó có thể kiểm soát.
Hình 4-4: Sơ đồ vị trí các khu công nghi
Căn cứ vào bản đồ d
Quality Index) tại lưu vực h
nằm trong mức độ trung bình
Bảng
Ghi chú: nhóm nhạy cảm bao gồm trẻ em đường hô hấp.
trí các khu công nghiệp lân cận khu ĐHQG TP. HCM
dự báo nồng độ SO2 trong không khí theo chỉ số AQI c hệ thống sông Đồng Nai năm 2020, khu v
trung bình đến không tốt cho các nhóm nhạy cảm vào mùa khô
Bảng 4-3: Phân loại chỉ số AQI
nhóm nhạy cảm bao gồm trẻ em, người cao tuổi và người có bệnh n khu ĐHQG TP. HCM
trong không khí theo chỉ số AQI (Air
ng Nai năm 2020, khu vực nghiên cứu m vào mùa khô [15].
Hình 4-5: Bản đồ dự báo nồng độ SO Đồng Nai năm
Hình 4-6: Bản đồ dự báo nồng độ SO