Các yếu tố thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng dạy đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

75 157 0
Các yếu tố thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng dạy đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu khoa học trường đại học Trong năm gần đây, nhà nước ý đến việc nâng giáo dục đại học nước ta lên tầm khu vực hay giới chủ trương xây dựng số trường đại học “đẳng cấp quốc tế” Cụ thể dự thảo lần thứ 12 Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2009 – 2020 nêu phấn đấu để có trường đại học Việt Nam xếp hạng top 100 trường đại học đầu Đông Nam Á trường đại học nằm top 200 trường đại học tiếng giới (Vietnamnet,16/12/2008) Để đạt điều này, ta cần phải xem lại vị trường đại học ta so với giới, xem trường ta đạt số tiêu chí để cơng nhận trường đại học đẳng cấp quốc tế Hiện nay, có cách đánh giá, xếp hạng trường đại học:  Thứ nhất, ĐH Giao thông Thượng Hải xếp hạng 500 trường ĐH “top” giới qua thành tích nghiên cứu khoa học (NCKH) tầm quốc tế giải Nobel Fields, số nhà khoa học trích dẫn thường xuyên nhất, số báo quốc tế số lần trích dẫn dựa sở liệu Viện Thông tin Khoa học ISI (Philadelphia)  Một cách xếp hạng thứ theo Times Higher Education Anh dựa kết thăm dò hàng nghìn học giả thuộc nhiều nước với ba tiêu chí khác tỷ số giảng viên/sinh viên, mức độ tồn cầu hố phần trăm số giảng viên sinh viên nước ngồi số lần trích dẫn báo quốc tế Tuy hai cách xếp hạng khác nhìn chung, trường ĐH đẳng cấp quốc tế trước hết phải có nghiên cứu khoa học trình độ quốc tế Các cơng trình khoa học phải cơng bố tạp chí quốc tế có uy tín, nhiều người trích dẫn, -2- tiêu chí quan trọng Bởi nghiên cứu khoa học trình độ cao định chất lượng đào tạo, có thành tích nghiên cứu khoa học nhà trường có đủ uy tín để động viên nhiều nguồn lực tài xã hội, giảng viên đào tạo nhiều sinh viên giỏi, sinh viên trường thành đạt, số tiền mà họ mang cho nhà trường hàng năm ngày nhiều Như vậy, yếu tố hàng đầu tạo nên chất lượng uy tín trường đại học số lượng chất lượng hàng ngũ giảng viên Một học viện xếp vào hàng trường đại học mạnh nghiên cứu khoa học thường cho có chất lượng chương trình, ban giảng huấn sinh viên cao (Hu & Gill, 2000) Còn trường đại học, có hoạt động dạy học, giảng viên biết giảng dạy theo kiểu “thầy đọc, trò ghi”, biết có thơi, trường đại học đó, người ta gọi đùa, trường “phổ thông cấp bốn” 1.1.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH) Đại học Quốc Gia- Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM): ĐHQG-HCM hai ĐHQG nước thành lập từ yêu cầu đổi hệ thống giáo dục Việt Nam nhằm xây dựng mơ hình đại học mới, trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây trung tâm nghiên cứu khoa học (NCKH) chuyển giao công nghệ (CGCN) hàng đầu Việt Nam Sau thời kỳ ổn định xây dựng tảng ban đầu, từ năm học 2007-2008, ĐHQG-HCM bước vào giai đoạn phát triển chất lượng; khẳng định vị trí mơ hình ĐHQG Với mục tiêu phát triển theo định hướng đại học nghiên cứu, gắn với nhu cầu kinh tế - xã hội, ĐHQG triển khai có hiệu nhiệm vụ trọng tâm như: xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh hình thành tổ chức NCKH mới, gắn kết NCKH với đào tạo, đẩy mạnh hoạt động NCKH cán trẻ sinh viên, đẩy mạnh hợp tác nước, hội nhập hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ Hệ thống 50 phòng thí nghiệm đầu tư trang thiết bị đại góp phần thúc đẩy -3- hoạt động khoa học công nghệ ĐHQG không ngừng phát triển quy mô chất lượng Số lượng đề tài NCKH tăng nhanh năm gần đây, chẳng hạn năm 2007 có 29 đề tài NCKH cấp nhà nước, sang năm 2008 có 33 đề tài Năm 2008 có 452 đề tài cấp (Nhà nước, ĐHQG, sở, TPHCM địa phương), tăng 2,3 lần so với năm 2005 Ngoài ra, chất lượng NCKH không ngừng nâng cao theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế: năm 2006 có 120 báo chuẩn quốc tế ISI, SCI, năm 2007 có 143 (tăng 19.2%) đến tháng 9/2008 có 117 (Theo Báo cáo thường niên 2008 ĐHQG-HCM) Số lượng báo khoa học đăng từ năm 2006 đến 9/2008 thống kê bảng 1.1 đây: Bảng 1.1 – Số lượng báo khoa học cơng bố từ 2006-2008 (số liệu cập nhật) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 (đến tháng 9) Tổng Công bố ISI 74 87 80 241 Tạp chí quốc tế khác 37 42 30 109 Tạp chí nước 234 240 137 611 Tổng 345 369 247 961 Trung bình/ người/ năm 0.67 0.72 0.64 1.87 Bài báo Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 ĐHQG-HCM Qua thống kê trên, số lượng báo khoa học cơng bố ngày tăng Tuy nhiên, để hồn thành sứ mạng trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng đầu hệ thống giáo dục Việt Nam, trở thành số Đại học hàng đầu khu vực Đông Nam Á, Châu Á có trường Đại học thành viên trường Đại học có thứ hạng cao giới vào năm 2020 cơng tác nghiên cứu khoa học cần phải đẩy mạnh chất lượng đào tạo định trình độ nghiên cứu khoa học -4- 1.1.3 Giảng viên công tác nghiên cứu khoa học Không bậc trung học, trọng trách giảng viên đại học lớn Họ không giảng bài, giảng theo kiểu cũ “thầy đọc trò ghi” mà phải tiếp cận với kiến thức để cập nhật vào giảng sử dụng phương pháp giảng dạy Điều yêu cầu giảng viên đại học thực thụ phải chuyên gia chun ngành định Điều hình thành qua thực tiễn nghiên cứu triển khai ứng dụng kết nghiên cứu Do đó, giảng viên đại học bắt buộc phải tham gia công việc nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức mẻ vào hoạt động thực tiễn, đồng thời có nhiệm vụ hướng dẫn, tổ chức sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học, xem nhiệm vụ Theo trưởng Bộ KH&CN Hồng Văn Phong hoạt động khoa học cơng nghệ lĩnh vực quan trọng quốc gia nào, đặc biệt giai đoạn quan trọng, có tính bước ngoặc dân tộc Những năm qua, đội ngũ tham gia nghiên cứu khoa học đông đảo, chất lượng đảm bảo Tuy nhiên, so với nhịp độ phát triển nhanh nay, lực lượng làm công tác khoa học đông chưa đủ Đội ngũ làm công tác khoa học chưa thống kê chăm lo, thúc đẩy phát triển mong muốn Muốn đưa khoa học công nghệ vào sống, tác động vào nên kinh tế, phải lực lượng quan trọng, chủ thể trung tâm công tác nghiên cứu khoa học Hiện nay, nhà nước với chủ trương cải cách giáo dục đại học đưa sách khuyến khích giảng viên thực nghiên cứu khoa học phục vụ cho đời sống cơng tác giảng dạy Hệ thống phòng thí nghiệm đại với ngân sách dành cho nghiên cứu tăng theo năm ĐHQG-HCM khyến khích lớn cho cán giảng dạy thực NCKH Tuy nhiên, việc thực nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, có thân người thực nghiên cứu Có thể nói thân người nghiên cứu yếu tố quan trọng để có -5- cơng trình nghiên cứu khoa học tốt Vì vậy, việc tìm nguyên nhân thúc đẩy cá nhân việc nghiên cứu khoa học cần thiết 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố góp phần thúc đẩy hoạt động NCKH: Theo phân tích trên, có số lượng đề tài NCKH tăng hàng năm, để phát triển thành trường ĐH uy tín khu vực, đồng thời đáp ứng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cho nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, ĐHQG-HCM cần phải tăng cường việc thực nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ Điều đồng nghĩa với việc khuyến khích cán giảng dạy, nghiên cứu tham gia thực nhiều công trình NCKH có giá trị Ngồi việc đầu tư hệ thống phòng thí nghiệm đại, tăng kinh phí cho NCKH, để khuyến khích cán giảng dạy tích cực tham gia vào hoạt động NCKH cần phải nhận biết nhân tố tạo động lực thúc đẩy việc thực nghiên cứu Các nhân tố nhân tố bên thu nhập, thăng tiến, học hàm , yếu tố tác động từ bên cá nhân u thích nghiên cứu, mò muốn tìm hiểu tri thức mới, nhu cầu tôn trọng, ngưỡng mộ từ sinh viên, đồng nghiệp Cho đến nay, giới có số nghiên cứu vấn đề Ví dụ, Behymer (1974), Finkelstein (1984) khẳng định tác động yếu tố bên bên đến suất nghiên cứu khoa giảng dạy, Bulter Cantrell (1991) chứng minh tác động yếu tố bên đến việc thực NCKH, hay Chen, Gupta Hoshower (2006) cơng bố nghiên cứu yếu tố thúc đẩy đến từ mơi trường bên ngồi từ bên cá nhân việc thực nghiên cứu khoa học cán giảng dạy khoa kinh doanh Tuy nhiên, Việt Nam chưa thấy có nghiên cứu tương tự Vì vậy, việc thực nghiên cứu “Các nhân tố thúc đẩy việc thực nghiên cứu khoa học cán giảng dạy” nhằm tìm sở khoa học để giải đáp cho vấn đề nâng cao suất nghiên cứu khoa học cán giảng dạy ĐHQG-HCM thơng qua -6- việc tìm hiểu yếu tố thúc đẩy cá nhân thực NCKH Việc có nghĩa nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi sau:  Đối với cán giảng dạy, nghiên cứu trường đại học ĐHQGHCM nhân tố thúc đẩy họ thực nghiên cứu khoa học?  Nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất?  Có hay khơng khác biệt ngành khoa học bản, ngành khoa học – công nghệ với ngành kinh tế - xã hội? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Xác định nhân tố thúc đẩy cán giảng dạy nghiên cứu trường đại học thực nghiên cứu khoa học  So sánh nhóm ngành ngành khoa học bản, ngành khoa học – công nghệ với ngành kinh tế - xã hội nhân văn  Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao suất nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng khảo sát cán giảng dạy, nghiên cứuhọc vị tiến sĩ trở lên thạc sĩ có tham gia nghiên cứu khoa học trường đại học thành viên Đại học Quốc Gia TPHCM  Thực nghiên cứu nhóm ngành: khoa học bản, khoa học-công nghệ kinh tế -xã hội nhân văn 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI  Ý nghĩa khoa học: Góp phần chứng minh phù hợp thuyết mong đợi việc tìm động lực thúc đẩy việc thực nghiên cứu khoa học đội ngũ cán giảng dạy trường đại học, đồng thời kiểm định lý thuyết TpB việc giải thích động hành vi nghiên cứu khoa học -7-  Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản lí giáo dục việc đưa giải pháp, xây dựng lại quy chế nhằm khuyến khích việc thực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên Tuy nghiên cứu thực phạm vi trường thành viên Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, kết nghiên cứu tham khảo có giá trị cho trường, viện nghiên cứu khác 1.5 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Chương giới thiệu tổng quan luận văn, sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương trình bày lý thuyết hành vi nghiên cứu trước có liên quan dùng làm tảng cho luận văn, từ đưa mơ hình nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương đưa kế hoạch chọn mẫu, lấy liệu, xây dựng bảng câu hỏi phân tích liệu Chương 4: Phân tích liệu Chương trình bày kết phân tích liệu đề xuất giải pháp để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu cán giảng dạy Chương 5: Kết luận Trong chương này, kết đạt sau thực nghiên cứu tóm tắt lại, đồng thời hạn chế đề tài hướng nghiên cứu trình bày -8- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương hai gồm có phần Phần đầu trình bày khái niệm nghiêu cứu, phân loại, tính chất nghiên cứu ý nghĩa hoạt động nghiên cứu xã hội cá nhân giảng viên Phần thứ hai nói khái niệm suất nghiên cứu, cách thức đo lường suất nghiên cứu giới Phần thứ ba đề cập đến lý thuyết tảng cho vấn đề nghiên cứu Cuối cùng, mô hình đề xuất dựa lý thuyết 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Định nghĩa phân loại nghiên cứu khoa học 2.1.1.1.Định nghĩa Để hiểu rõ khái niệm nghiên cứu, cần phân biệt nghiên cứu (research) với học (study), Giải vấn đề (Problem solving) sáng tạo tri thức (knowledge creation) Theo Wikipedia, nghiên cứu định nghĩa hoạt động người vận dụng trí tuệ để tìm tòi, khám phá vấn đề Mục đích việc nghiên cứu khám phá, diễn dịch phát triển phương pháp, hệ thống tạo nên tiến hệ thống tri thức nhân loại lĩnh vực khoa học giới vũ trụ Còn học (study), lại trình cá nhân hay tập thể chuyển tải tri thức có sẵn nhân loại thành tri thức Sự sáng tạo tri thức định nghĩa q trình biện chứng cặp khái niệm tương phản tạo tương tác động học cá thể, tổ chức môi trường (Nonaka & Toyama, 2002) Tri thức tạo theo đường xoắn ốc gần phương pháp phản đề tốn học, ví dụ trật tự hỗn loạn, vi mô vĩ mô, tổng thể riêng phần, ý thức vật chất, diễn dịch quy nạp Sự sáng tạo tri thức q trình tạo vượt trội thơng qua việc thực thể (cá -9- nhân, nhóm hay tổ chức vv.) nâng cấp cũ thành cách thu nhận tri thức Trong trình này, giả định quan hệ yếu tố đặt tạo khả ràng buộc kết tạo vòng lặp sáng tạo tri thức (Nonaka & Toyama, 2002) Ngoài ra, gần giống với nghiên cứu, giải vấn đề (problem solving) dựa phương pháp thử sai, quy nạp, diễn dịch để tìm giải pháp cho vấn đề Tuy nhiên, giải pháp dựa thơng tin kiến thức khoa học có sẵn để đưa giải pháp cụ thể cho vấn đề cụ thể thực tiễn Hay nói cách khác, giải vấn đề có đủ thông tin, việc phải làm tìm mối liên hệ thơng tin có Nghiên cứu khác với giải vấn đề điểm: nghiên cứu tìm thơng tin mà người khác chưa tìm thấy Tóm lại, nghiên cứu khoa học trình áp dụng ý tưởng, phương pháp chuẩn mực khoa học để tạo kiến thức nhằm mơ tả, giải thích dự đoán việc hay tượng (Mcgraw Hill) 2.1.1.2.Phân loại nghiên cứu Có nhiều cách phân loại nghiên cứu dựa theo tiêu chí khác Trong phạm vi đề tài luận văn này, nghiên cứu phân chia thành loại dựa mức độ tổng quát kết quả:  Nghiên cứu (basic research, pure research, fundamental research): nghiên cứu nhằm tìm tri thức khoa học làm tảng cho nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng khác (theo định nghĩa wikipedia) Một nghiên cứu đạt tiêu chuẩn nghiên cứu tìm tri thức có ý nghĩa, đóng góp vào kho tàng tri thức chung nhân loại Chính vậy, u cầu nghiên cứu việc công bố quốc tế, nghĩa kết nghiên cứu phải kiểm định cơng bố tạp chí khoa học nước quốc tế hội nghị quốc tế có uy tín (Hồ Tú Bảo, 2008) - 10 -  Nghiên cứu ứng dụng (applied research): nghiên cứu nhằm tìm tri thức khoa học để giải vấn đề đặt từ thực tế Do vậy, kết nghiên cứu thông thường phù hợp với đặc tính tự nhiên, địa lí, xã hội vùng khác khơng hồn tồn kho tàng trí thức nhân loại Vì thế, tính cấp thiết hay cần thiết nghiên cứu nhấn mạnh Ngoài ra, cần phân biệt khác nghiên cứu ứng dụng ứng dụng Ứng dụng (Application) việc tìm tri thức mà việc dùng tri thức biết để làm việc cụ thể Việc thực nghiên cứu ứng dụng nhằm tìm giải pháp cho vấn đề Bộ, ngành, hay đất nước nhóm nghiên cứu thực Còn việc làm ứng dụng việc làm doanh nghiệp 2.1.2 Tính chất cơng việc nghiên cứu Là q trình áp dụng ý tưởng, phương pháp chuẩn mực để tạo kiến thức nhằm mơ tả, giải thích dự đốn việc hay tượng, cơng việc nghiên cứu có đặc điểm sau (Dolhenty, 2003, http://www.radicalacademy.com/essayscience3.htm):  Tính khách quan Các ý kiến nhận định chủ quan cá nhân không ảnh hưởng đến q trình kết nghiên cứu  Sự xác: thuật ngữ phải định nghĩa xác, khái niệm giải thích rõ ràng sử dụng quán, kết luận đưa phải xác  Các kết phải kiểm định tự điều chỉnh  Thu thập liệu quan sát thực nghiệm Phương pháp quy nạp thường sử dụng - 61 - Tiếp tục thực phân tích sâu ANOVA để tìm khác biệt nằm nhóm nào, kết cho thấy:  Đối với nhóm yếu tố Lợi ích chun mơn (LICM), có khác biệt có ý nghĩa nhóm khơng có nghiên cứu, tức có báo vòng năm với mean = 4.07 nghiên cứu nhiều (có từ báo trở lên năm) với mean = 4.33 mức ý nghĩa 10% (sig = 0.044)  Đối với nhóm yếu tố Nâng cao uy tín (NCUT), có khác biệt có ý nghĩa nhóm khơng có nghiên cứu (có báo vòng năm) với mean = 3.71 nghiên cứu (có từ đến báo năm) với mean = 4.11 mức ý nghĩa 10% (sig = 0.029) 4.3.4 So sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố theo thành tích nghiên cứu – tổng số báo quốc tế Kết thống kê mơ tả nhóm cho thấy:  Nhóm khơng thực nghiên cứu: 74 quan sát  Nhóm thực nghiên cứu ít: 43 quan sát  Nhóm thực nghiên cứu nhiều: 33 quan sát Kết kiểm định Levene cho nhóm có mức ý nghĩa sig thấp 0.169, điều chứng tỏ phương sai nhóm so sánh đồng kết phân tích ANOVA đáng tin cậy Theo kết phân tích ANOVA thể bảng 4.12:  Có khác trung bình nhóm yếu tố: Tài liệu tham khảo (TLTK) Nguồn lực hỗ trợ từ nhà nước (NGUONLUC) mức ý nghĩa quan sát sig.2 báo 4.3387 49815 báo 3.7092 85017 1-2 báo 4.1138 51967 >2 báo 3.9301 76140 báo 2.3936 96648 1-2 báo 2.1220 64981 >2 báo 2.1935 75939 báo 3.4362 62896 1-2 báo 3.3171 59606 >2 báo 3.4247 75427 báo 3.1489 79342 1-2 báo 3.1829 64958 >2 báo 3.1452 67985 báo 3.1383 94237 1-2 báo 3.1341 80641 >2 báo 3.2742 87158 sig .055 038 249 660 962 639 Tiếp tục thực phân tích sâu ANOVA để tìm khác biệt nằm nhóm nào, kết cho thấy:  Đối với nhóm yếu tố Tài liệu tham khảo (TLTK), có khác biệt có ý nghĩa nhóm khơng có nghiên cứu (có báo vòng năm) với - 63 - mean = 3.32 nghiên cứu nhiều (có từ báo trở lên năm) với mean = 2.92 mức ý nghĩa 10% (sig = 0.08)  Đối với nhóm yếu tố Nguồn lực hỗ trợ từ nhà nước (NGUONLUC), có khác biệt có ý nghĩa nhóm khơng có nghiên cứu (có báo vòng năm) với mean = 2.39 nghiên cứu nhiều (có từ báo trở lên năm) với mean = 2.03 mức ý nghĩa 10% (sig = 0.08) 4.4 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VỀ CÁC YẾU TỐ THEO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu xem có khác biệt đánh giá giảng viên yếu tố thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực khác nhau, phân tích ANOVA thực với biến phân nhóm LINHVUC Kết phân tích (bảng 4.13) cho thấy có nhóm yếu tố Lợi ích cảm nhận chun mơn (LICM) có khác biệt giá trị trung bình nhóm: nhóm khoa học (mean = 4.4) nhóm khoa học kỹ thuật (mean = 4.14) mức ý nghĩa 10% Bảng 4.13 – Kết phân tích ANOVA theo lĩnh vực nghiên cứu Các yếu tố thúc đẩy hoạt động nghiên cứu Nhóm LICM Khoa học Khoa học kỹ thuật Kinh tế, xã hội nhân văn NCUT NGUONLUC NANGLUC Mean 4.4000 4.1442 4.2798 Std Deviation 48955 59832 sig .085 51265 Khoa học Khoa học kỹ thuật Kinh tế, xã hội nhân văn 3.8889 3.9103 77969 76856 3.9286 69663 Khoa học Khoa học kỹ thuật Kinh tế, xã hội nhân văn 2.0667 2.1923 71599 84987 2.4405 75871 Khoa học Khoa học kỹ thuật 3.4444 3.3526 86363 64911 976 119 683 - 64 - Các yếu tố thúc đẩy hoạt động nghiên cứu NHANLUC TLTK 4.5 Std Deviation Nhóm Kinh tế, xã hội nhân văn Mean 3.4524 56464 Khoa học Khoa học kỹ thuật Kinh tế, xã hội nhân văn 3.1333 3.1603 75354 66202 3.1667 76243 Khoa học Khoa học kỹ thuật Kinh tế, xã hội nhân văn 3.4167 3.1474 78875 89772 3.1190 88214 sig .979 292 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1) Qua kết phân tích ANOVA, tính thành tích nghiên cứu bao gồm báo công bố nước báo cơng bố quốc tế có khác trung bình nhóm yếu tố: Lợi ích cảm nhận chuyên môn (LICM), Nâng cao uy tín (NCUT) Nguồn lực hỗ trợ từ nhà nước (NGUONLUC) mức ý nghĩa quan sát sig.

Ngày đăng: 11/05/2019, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan