- Thực hiện nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Bộ Trong quá trình hoạt động Viện đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưthực hiện các đề tài khoa học ở các cấp, các đề tài quy hoạch cho các
Trang 1DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chương 1: Một số nét đặc thù của Viện Nghiên cứu Chiến lược,
Chính sách Công nghiệp(IPSI) và vai trò hoạt động nghiên cứu
khoa học của Viện
03
1.2 Vai trò và vị trí hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 10
Chương 2:Thực trạng nghiên cứu khoa học và quản lý khoa học khoa học
của Viện Nghiên Cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp
15
2.1 Tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 152.2 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 252.2.1 Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 252.2.2 Quản lý tài chính hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 392.2.3 Tổ chức nhân sự cho hoạt động nghiên cứu khoa học của IPSI 412.2.4 Quản lý các hoạt động hỗ trợ nghiên cứu khoa học của IPSI 442.3 Sự tác động của môi trường kinh tế tới quá trình hoạt động
nghiên cứu khoa học của IPSI
46
2.4 Sự tác động quản lý đến chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa
học của IPSI
2.4.1 Chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện
2.4.2 Sự tác động quản lý đến chất lượng hoạt động nghiên cứu
505052
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hoạt động
nghiên cứu khoa học của IPSI
553.1 Hỗ trợ tài chính cho các cá nhân, tổ chức thực hiện nghiên cứu 55
Trang 23.2 Hoàn thiện quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 563.3 Tổ chức sắp xếp bố trí và phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu
có chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học
Trang 3AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á
ASEAN Khu vực Châu Á Thái Bình Dương
CNH – HĐH Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá
GDDNCN Giám Đốc Doanh Nghiệp Công Nghiệp
TK & HQ Tiết Kiệm và Hiệu Quả
ISO Hệ thống Quản lý Chất lượng
Trang 4Tên Bảng, Biểu, Hình vẽ Trang
Bảng 2.1: Thống kê đề tài nghiên cứu cấp Bộ và dự án quy hoạch từ
năm 2004 đến năm 2008
16
Bảng 2.3: Đề tài nghiên cứu điển hình của IPSI năm 2005 19Bảng 2.4: Đề tài nghiên cứu điển hình của IPSI năm 2006 21Bảng 2.5: Đề tài nghiên cứu điển hình của IPSI năm 2007 22Bảng 2.6: Đề tài nghiên cứu điển hình của IPSI năm 2008 24
Hình 2.1: Quy trình quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ từ ngân
Trang 5MỞ ĐẦU
Hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trò rất quan trọng trong sự pháttriển kinh tế của một quốc gia, nó là nền tảng ban đầu cho sự phát triển nềnkinh tế Hoạt động này đã được xuất hiện từ lâu trên thế giới, đặc biệt pháttriển mạnh khi xảy ra chiến tranh thế giới lần thứ 2 Việt Nam là quốc giatham gia hoạt động nghiên cứu khoa học tương đối muộn so với các nướcphát triển trên thế giới nhưng nó thực sự phát triển mạnh mẽ trong những nămgần đây, tỷ lệ ngân sách dành cho hoạt động nghiên cứu ngày càng lớn, hoạtđộng nghiên cứu ngày càng nhiều và có chất lượng
Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp là cơ quan nghiêncứu khoa học hàng đầu của Bộ Công Thương Hoạt động nghiên cứu khoahọc là lĩnh vực luôn được Viện chú trọng đầu tư và phát triển Trong quá trìnhhội nhập nền kinh tế, khi mà sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại tronghoạt động nghiên cứu, nảy sinh ra nhiều vấn đề trong hoạt động quản lýnghiên cứu Để có cách nhìn nhận đầy đủ hơn về hoạt động nghiên cứu khoahọc của Viện, dưới góc độ là sinh viên thực tập em thực hiện nghiên cứu đề
tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp”.
Đề tài tập trung nghiên cứu về quy trình, cách thức tổ chức nhân sự, quản
lý tài chính cũng như cá hoạt động hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa họccủa Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp, trên cơ sở đó đưa
ra những đánh giá, nhận định và hoàn thiện hoạt động nghiên cứu trong thờigian tiếp theo
Trang 6Trong thời gian thực tập với mục tiêu đặt ra đề tài ứng dụng một số biệnpháp thông dụng như: Phương pháp phân tích, phương pháp khảo sát, phươngpháp đánh giá và tổng hợp…
Với mục tiêu đề ra và phương pháp nghiên cứu như trên, đề tài nghiêncứu có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1 Một số nét đặc thù của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sáchCông nghiệp(IPSI) và vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện.Chương 2 Thực trạng nghiên cứu khoa học và quản lý khoa học của ViệnNghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp
Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hoạt động nghiên cứukhoa học của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp
Trang 7Chương 1 Một số nét đặc thù của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp (IPSI) và vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa của Viện 1.1 Một số nét đặc thù của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp
Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp là cơ quan sựnghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Công Nghiệp (cũ) nay thuộc BộCông Thương được thành lập theo quyết định số 161/2003/QĐ-BCN ngày 09tháng 10 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (cũ) nay là Bộ CôngThương trên cơ sở Quyết định số 782/TTg ngày 24/10/1996 của Thủ tướngChính phủ là cơ quan nghiên cứu triển khai khoa học và công nghệ
Tiền thân của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp làViện Thông tin Kinh tế Công nghiệp, được thành lập năm 1996 trên cơ sở sátnhập Viện Thông tin Kinh tế Công nghiệp nặng, Tạp chí Công nghiệp vàTrung tâm Thông tin Kinh tế và Khoa học Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ Là sựsát nhập của các Viện khoa học khác nhau nên đây là cơ quan Nhà Nước quản
lý tổng hợp các chức năng nhiệm vụ về nghiên cứu khoa học và công nghệ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KHCN số 653 ngày 21/2/2000 của
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Tên giao dịch quốc tế: Intitute for Industrial policies and Stategies
Tên viết tắt: IPSI
Trụ sở chính: Số 30c, phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 8252652
E-mail: ipsi@hn.vnn.vn
Webside: http://www.ips.gov.vn
Trang 8- Nghiên cứu phát triển khoa học phần mềm và ứng dụng các tiến bộcông nghệ tin học vào tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh côngnghiệp.
- Tổ chức các hoạt đông thông tin kinh tế, khoa học, công nghệ và môitrường bao gồm:
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu mạng lưới thông tin và hợp tác thông tin vớinước ngoài theo quy định của pháp luật Thực hiện thông tin dưới hình thứcxuất bản ấn phẩm, báo cáo chuyên đề, hội thảo khoa học kinh tế kỹ thuật,quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tổ chức hội chợ triển lãm, hoạt động nghiêncứu khoa học theo quy định của pháp luật
+ Tổ chức phát triển, trao đổi thông tin, ứng dụng các thành tựu côngnghệ thông tin trong ngành công nghiệp
+ Dự báo hàng hoá thị trường công nghiệp
Trang 9- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ quản lý kinh tế và tổ chứcđào tạo sau đại học cho các đối tượng có nhu cầu theo quy định của NhàNước.
- Thực hiện các quan hệ hợp tác trao đổi, nghiên cứu xây dựng các chínhsách phát triển công nghiệp, quản lý kinh tế kỹ thuật với các cơ quan, tổ chức,
cá nhân ở trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
- Quản lý tổ chức, biên chế, tài sản được giao theo quy định của phápluật và phân cấp quản lý của Bộ
- Thực hiện nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Bộ
Trong quá trình hoạt động Viện đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưthực hiện các đề tài khoa học ở các cấp, các đề tài quy hoạch cho các địaphương…Đặc biệt Viện đã không ngừng lớn mạnh trong các lĩnh vực nghiêncứu khoa học và công nghệ Số đề tài khoa học mà Viện tổ chức tăng lên quacác năm (Năm 2004 viện tổ chức 11 đề tài khoa học cấp Bộ, thì con số đó là
13 trong năm 2008 vừa qua…)
Trong năm 2008, Viện đã thực hiện nhiều dự án quan trọng trong việcquy hoạch phát triển công nghiệp Trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán
bộ, Viện không chỉ hoàn thành kế hoạch đào tạo do Bộ Công Thương giao màcòn thực hiện thêm một số hợp đồng cung cấp một số dịch vụ đào tạo với cácđơn vị sản xuất kinh doanh Số lượng và chất lượng đào tạo được tăng lên quacác năm Đặc biệt năm 2008 tổng doanh thu từ hoạt động này là 1,164 tỷđồng, lớn nhất trong các năm qua
Khác với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cungứng dịch vụ cụ thể, các sản phẩm sản xuất ra là những sản phẩm được kết hợp
từ những đầu vào và qua quá trình công nghệ sẽ tạo ra sản phẩm có giá trị cụthể cho một hoặc một số đối tượng trong thời gian nhất định Đối với Viện
Trang 10nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp là cơ quan Nhà Nước, là đơn
vị hoạt động có thu, các sản phẩm, thị trường, khách hàng của Viện mang tínhđặc thù cao, không giống với các doanh nghiệp tổ chức khác Trong đó sảnphẩm chủ yếu của Viện là:
- Các đề tài nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch và chính sáchphát triển công nghiệp
- Hoạt động tư vấn phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về côngnghiệp; Hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
- Hoạt động thông tin, hội chợ triển lãm và xúc tiến thương mại; Hoạtđộng tư vấn đầu tư chuyển giao khoa học công nghệ
- Hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế…
Thị trường hoạt động của Viện chủ yếu trong lĩnh vực Công nghiệp vớinhiều đối tác khác nhau và của trong nước cũng như nước ngoài Ví dụ như:
- Lãnh đạo Bộ Công Thương, Chính phủ, Quốc hội với vai trò là chuẩn
bị công tác tài liệu, báo cáo, tham mưu về quan điểm, chủ trương, chínhsách…
- Các Tỉnh, Thành phố các sở Công nghiệp với vai trò là tư vấn, xâydựng chiến lược, quy hoạch vùng, địa phương…
- Các tập đoàn nhà nước, các tổng công ty, các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực công nghiệp với vai trò là cơ quan tư vấn chiến lược, chínhsách và hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý theo yêu cầu của đối táckhách hàng
Khác với các tổ chức thông thường khác (đầu vào là các nguyên vậtliệu, máy móc thiết bị, lao động…), đầu vào hoạt động của Viện là khối lượng
Trang 11kiến thức của các chuyên gia, cán bộ nhân viên, trung tâm thư viện, cơ sở vậtchất hạ tầng, trang thiết bị (máy tính, máy in…)…
Về lao động, vì đây là hoạt động mang tính đặc thù nên công tác quản
lý cũng như khai thác năng lực của cán bộ nhân viên cũng có sự khác biệt Sốlượng công nhân viên trong Viện là 92 người biên chế hành chính sự nghiêp,trong đó 68 người được ngân sách nhà nước hỗ trợ, còn lại 24 người Viện lo
tự trả lương và các khoản đóng góp khác Trong khi về tài chính Ngân sáchNhà nước cấp khoán khoảng 37 triệu đồng/biên chế cho hoạt động bộ máy
Về cơ cấu bộ máy quản trị: Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sáchCông nghiệp là cơ quan hành chính Nhà Nước có mối quan hệ chặt chẽ vàràng buộc với các tổ chức Nhà Nước khác, đặc biệt là các cơ quan cấp trênquản lý trực thuộc Cơ cấu của Viện được thể hiện rõ như trong sơ đồ (dưới),trong đó bao gồm Viện Trưởng đứng đầu cơ quan và có toàn quyền quyếtđịnh mọi công việc và vấn đề trong tổ chức
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học Viện trưởng là người phối hợpvới Hội Đồng Khoa Học (HĐKH) và Phòng Quản Lý Khoa Học & Hợp TácQuốc Tế (QLKH) trong việc tổ chức, nghiệm thu và thụ lý các đề tài khoa họccấp cơ sở Bên cạnh đó Viện trưởng được sự trợ giúp đắc lực của ba Phó ViệnTrưởng với vai trò phụ trách các mảng khác nhau trên cơ sở phân cấp củaViện trưởng trong các lĩnh vực khác nhau, cụ thể được trình bày rõ trong sơ
Trang 12Phòng QLKH là bộ phận chuẩn bị các thủ tục, thụ lý hồ sơ liên quanđến các đề tài dự án nghiên cứu khoa học Giúp Viện trưởng trong công tácquản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế +Làm đầu mối tập hợp đăng ký đề tài, dự án, chương trình nghiên cứucủa các văn phòng chuyên môn cũng như đề xuất, tìm kiếm các đề tài nghiêncứu từ các nguồn khác để xây dựng kế hoạch nghiên cứu dài hạn và hàng nămcủa Viện trình các cơ quan quản lý cấp trên phê duyệt.
+ Phối hợp với HĐKH, các Trưởng phòng, Giám đốc các trung tâm,chủ nhiệm các đề tài trình Viện trưởng phê duyệt đề cương nghiên cứu, kếhoạch chi tiết các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu trong kỳ kế hoạch + Theo dõi giám sát thực hiện các đề tài, chương trình nghiên cứu củaViện nhằm bảo đảm đúng tiến độ và chất lượng
+ Phối hợp với HĐKH tiến hành thẩm định các hợp đồng nghiên cứutrước khi trình Viện ký kết Tổ chức việc nghiệm thu, thanh lý các hợp đồngnghiên cứu thuộc nguồn vốn ngân sách cấp
+ Đề xuất việc phân bổ, điều phối các đề tài, dự án, chương trìnhnghiên cứu cho các chủ nhiệm đề án để trình HĐKH và Viện trưởng phêduyệt
+ Báo cáo tình hình hàng quý, hàng năm tình hình thực hiện các đề tài,
dự án nghiên cứu của Viện Các phòng ban khác thực hiện theo nhiệm vụ củamình Do sự hạn chế về quy mô nên cơ cấu bộ máy quản trị cũng tương đốiđơn giản, nhìn vào sơ đồ ta thấy sự phân chia chức năng nhiệm vụ theo chứcnăng, trong đó Viện trưởng nắm những bộ phận, lĩnh vực quan trọng nhất cònlại các lĩnh vực khác được chia đều cho các Phó Viện Trưởng quản lý theochuyên môn của mình
Trang 13Hình 1.1: Bộ máy quản trị của Viện
Nguồn: Văn phòng Viện.
Ưu điểm của việc sử dụng mô hình này chính là hiệu quả tác nghiệptrong công việc hàng ngày, đặc biệt là những công việc có tính chất lặp lại,phát huy đầy đủ những ưu thế của chuyên môn hoá theo lĩnh vực, đồng thời
có thể phát huy được tính độc lập trong công việc vốn là tính đặc thù của hoạtđộng nghiên cứu khoa học Mô hình này cho thấy Viện trưởng là người quyếtđịnh mọi công việc trong tổ chức nhưng Viện trưởng đã có sự phân quyền cho
Phòng Môi trường
và Phát triển Công nghiệp Bền vững
Phòng Quản lý Khoa học &
Hợp Tác Quốc Tế
Phòng
Tư Vấn Đầu Tư
&
Chuyển giao Công Nghệ
Phòng Bồi dưỡng Cán bộ
& Dịch
vụ Công Nghiệp
Phòng năng lượng
Phòng Xúc tiến Thương Mại và Hội chợ triển lãm
Công ty
Phía Nam
Trang 14các Phó Viện Trưởng phụ trách các mảng khác nhau tùy theo lĩnh vực Nhưthế tạo điều kiện thuận lợi cho Viện trưởng tập trung giải quyết những côngviệc có tính chất quan trọng, còn lại có thể ủy quyền cho cấp dưới của mình,cho nên công việc sẽ được giải quyết hiệu quả hơn.
Hạn chế của mô hình này chính là khả năng phối hợp tác nghiệp khimục tiêu của các phòng ban là khác nhau tương đối, trách nhiệm đổ về lãnhđạo cao nhất…Tuy nhiên ta cũng thấy rõ vì cơ quan hành chính Nhà Nướcnên nó không chỉ tuân theo tuần hoàn cơ cấu hoạt động của mô hình mà cònchịu ảnh hưởng rất nhiều sự chi phối cả về hoạt động lẫn tổ chức của các tổchức cơ quan Nhà Nước khác
1.2 Vai trò và vị trí của hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sự phát triển của kinh tế
Nghiên cứu khoa học là hoạt động được thực hiện từ lâu trên thế giới,
nó thực sự thực hiện mạnh mẽ khi bắt đầu xảy ra chiến tranh thế giới Khi đócác quốc gia trên thế giới đặc biệt là các cường quốc đã đầu tư nguồn ngânsách tương đối lớn cho hoạt động nghiên cứu khoa học với hi vọng tạo rađược những vũ khí khoa học công nghệ cao, tạo ưu thế trên chiến trường Ngày nay, trong thời kỳ hoà bình hoạt động nghiên cứu khoa học vẫnđược các nước thực hiện mạnh mẽ, thay vì mục đích chiến tranh là ứng dụngtrong phát triển nền kinh tế quốc gia Đặc biệt là các quốc gia như Mỹ và cácnước phương tây, họ là những đầu tàu trong hoạt động nghiên cứu cơ bản, vànhững ứng dụng của nó cho đến bây giờ là không thể phủ nhận
Việt nam là quốc gia thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học tươngđối muộn so với các nước phát triển trên thế giới, tuy nhiên trong những nămgần đây những chính sách của nhà nước trong việc sử dụng nguồn ngân sách
Trang 15cho hoạt động nghiên cứu khoa học cho thấy, Việt nam đang đầu tư rất mạnh
mẽ cho hoạt động nghiên cứu
Trong những năm vừa qua hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuậtcũng như khoa học kinh tế đã và đang được thực hiện một cách có hiệu quả.Việt nam đang hoà nhập vào môi trường thế giới chung và đang trên con
đường chinh phục thế giới với sự vinh danh của những cuộc thi robocon trên
đấu trường quốc tế Qua đó cho thấy hoạt động nghiên cứu khoa học có vaitrò rất quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế quốc gia cũng như thế giới Hoạt động nghiên cứu khoa học là tổng hợp tất cả hoạt động mang tínhkhoa học nhằm phát hiện cũng như tạo ra những quy luật, mô tả, giải thíchnguyên nhân vận động của sự vật, hiện tượng hoặc sáng tạo nguyên lý, nhữnggiải pháp, bí quyết, sáng chế,… và có tính ứng dụng trong thực tiễn Hoạtđộng nghiên cứu khoa học được nhìn nhận dưới các khía cạnh:
- Đó là các đề tài nghiên cứu khoa học như: Đề tài nghiên cứu cơ bản,
đề tài nghiên cứu ứng dụng, đề tài triển khai thực nghiệm hoặc kết hợp cảnghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm
- Dự án sản xuất thử nghiệm: Là nhiệm vụ khoa học và công nghệnhằm ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm để thửnghiệm các giải pháp, phương pháp, mô hình quản lý KT - XH hoặc sản xuấtthử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khiđưa vào sản xuất và đới sống
- Dự án khoa học và công nghệ: Là nhiệm vụ khoa học và công nghệ,bao gồm một số đề tài nghiên cứu khoa học và một số dự án sản xuất thửnghiệm gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian nhất địnhnhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ cho việcsản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác động
Trang 16nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, một lĩnh vực và có ảnh hưởnglớn đến sự phát triển KT - XH của đất nước.
- Chuyên đề khoa học: Là một vấn đề khoa học cần giải quyết trongquá trình nghiên cứu một đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ, nhằmxác định những luận điểm khoa học và chứng minh những luận điểm nàybằng những luận cứ khoa học, bao gồm những lý thuyết (cơ sở lý luận) vàluận cứ thực tế (là kết quả khảo sát, điều tra, thí nghiệm, thực nghiệm dochính tác giả thực hiện được trích dẫn công trình của các đồng nghiệp khác).Chuyên đề khoa học được chia làm hai loại, đó là:
+ Chuyên đề nghiên cứu lý thuyết bao gồm các hoạt động thu thập,
xử lý các thông tin, tư liệu đã có, các luận điểm khoa học đã được chứngminh là đúng, được khai thác từ các tài liệu, sách báo, công trình khoa họccủa những người đi trước, hoạt động nghiên cứu - thí nghiệm trong phòng thínghiệm, từ đó đưa ra những luận cứ khoa học để chứng minh luận điểm khoahọc
+ Chuyên đề nghiên cứu lý thuyết kết hợp triển khai thực nghiệm,ngoài các hoạt động như chuyên đề loại một nêu trên còn bao gồm các hoạtđộng điều tra, phỏng vấn, khảo cứu, khảo nghiệm, thực nghiệm trong thực tếnhằm đối chứng, so sánh, phân tích, đánh giá để chứng minh luận điểm khoahọc
- Chiến lược phát triển công nghiệp: Là việc xác định các luận cứ đề
ra, định hướng, mục tiêu về xây dựng các chính sách, giải pháp nhằm thựchiện những mục tiêu đề ra cho phát triển công nghiệp trong một giai đoạnnhất định
- Quy hoạch phát triển công nghiệp: Là việc luận chứng, cụ thể hóa cácnhiệm vụ chiến lược cho một thời kỳ 5 năm, 10 năm lựa chọn phương án phát
Trang 17triển và phân bố các ngành công nghiệp (bao gồm toàn ngành công nghiệp vàcác chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp) hợp lý trên phạm vi cả nước,các vùng lãnh thổ và các tỉnh, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch phát triển Trong quá trình công nghiệp hoá, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam cơbản trở thành một nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, nghiêncứu khoa học đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là nền tảng ban đầu cho sự pháttriển quốc gia Một quốc gia không thể phát triển bền vững nếu như không cóhoạt động nghiên cứu khoa học, bởi vì một quốc gia không thể phát triển lâudài khi quốc gia đó phải phụ thuộc vào những công nghệ khoa học từ bênngoài, như thế không tạo ra được lợi thế cạnh tranh ở khu vực cũng như trênthế giới Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học được nhìn nhận cụ thể ởnhững khía cạnh như sau:
+ Nghiên cứu khoa học là hoạt động đại diện cho phương thức sảnxuất mới, là hoạt động tạo ra những công nghệ mới, sản phẩm mới, tư liệu sảnxuất mới với những trình độ khác nhau phục vụ trang bị và trang bị lại kỹthuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân
+ Nghiên cứu khoa học tạo nền tảng ban đầu cho sự phát triển kinh tế
Sự xuất hiện, phát triển của một sản phẩm, một lĩnh vực, một ngành cũng nhưmột quốc gia phải được bắt nguồn từ sự đầu tư khám phá, tìm ra một quy luậtmới… và ứng dụng nó vào thực tiễn, từ những khám phá ban đầu đấy sẽ đượcứng dụng và triển khai tạo ra những công nghệ mới cho sự phát triển
+ Nghiên cứu khoa học tạo ra lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, ngành,cũng như quốc gia Một doanh nghiệp sẽ có lợi thế cạnh tranh trong việc tiêuthụ sản phẩm nếu như họ sở hữu công nghệ tạo ra được những sản phẩm cóchất lượng cao hơn nhưng giá thành thấp hơn Một ngành có lợi thế cạnhtranh nếu như ngành đó tạo ra và sở hữu những công nghệ tạo ra sản phẩm và
Trang 18hoạt động có ưu thế hơn so với các ngành khác Một quốc gia có lợi thế cạnhtranh nếu như quốc gia đó tạo ra được sản phẩm, dịch vụ có ưu thế trêntrường quốc tế Và nền tảng để tạo ra những lợi thế cạnh tranh đấy chính làhoạt động nghiên cứu khoa học.
+ Nghiên cứu khoa học đi đôi với sự phát triển của khoa học côngnghệ, là cơ sở định hướng cho sự phát triển nền kinh tế Một quốc gia sẽ địnhhướng vào sản xuất vào một ngành nào đó nếu như ngành đó tạo ra đượcnhững công nghệ có lợi thế cạnh tranh trên cơ sở đó sẽ định hướng về tổchức sản xuất và tổ chức quản lý cho các ngành kinh tế khác
Như vậy nghiên cứu khoa học là hoạt động có vai trò quan trọng trongphát triển cũng như định hướng nền kinh tế quốc dân Trong những năm quaViệt Nam đang đầu tư nguồn ngân sách khá lớn phục vụ cho hoạt độngnghiên cứu khoa học, nó không chỉ dừng lại ở các tổ chức nghiên cứu như cácViện Khoa Học mà còn được thực hiện ở các trường đại học và các tổ chứckhác, đặc biệt nó còn thực hiện theo các đơn đặt hàng của các doanh nghiệptheo yêu cầu
Trang 19Chương 2 Thực trạng nghiên cứu khoa học và quản lý khoa học khoa học của Viện
Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp
2.1 Tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp
Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp là cơ quan hàngđầu trong hoạt động nghiên cứu khoa học của BCT(Bộ Công Thương) Nóđược thể hiện ngay từ chức năng nhiệm vụ hoạt động của Viện Viện là đầumối thực hiện nhiều đề tài, dự án khoa học các cấp trong lĩnh vực côngnghiệp
Khác với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cungứng dịch vụ cụ thể, các sản phẩm sản xuất ra là những sản phẩm được kết hợp
từ những đầu vào và qua quá trình công nghệ toạ ra sản phẩm có giá trị cụ thểcho một hoặc một số đối tượng nhất định Viện là cơ quan Nhà nước có thu,chuyên nghiên cứu những đề tài dự án khoa học quan trọng của Bộ nói chungcũng như các công trình khoa học các cấp khác Số lượng cũng như kinh phíthực hiện công trình khoa học của Viện trong 5 năm gần đây được thể hiệntrong bảng sau:
Trang 20TT Chỉ tiêu
Số lượng
Tổng KP (Trđ)
Số lượng
Tổng KP (Trđ)
Số lượng
Tổng KP (Trđ)
Số lượng
Tổng KP (Tr)
Số lượng
Tổng KP (Trđ)
Trang 21Qua bản số liệu cho thấy hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện ngàycàng tập trung đi sâu vào chất lượng, số lượng các đề tài giảm (từ 50 đề tàinăm 2004 xuống còn 26 đề tài năm 2008) nhưng tổng kinh phí hoạt động của
đề tài không thay đổi nhiều, năm 2004 là năm kinh phí thực hiện đề tài lớnnhất (15,035 tỷ đồng) còn lại các năm là tương đương nhau Viện hướng tậptrung vào những đề tài, dự án có mức kinh phí hoạt động cao, đầu tư hoạtđộng có chất lượng
Đặc biệt số lượng các đề tài cấp Bộ giảm dần (28 đề tài vào năm 2004xuống còn 13 đề tài vào năm 2008) nhưng tổng kinh phí cho việc thực hiệncác đề tài là tăng lên (3,391 tỷ đồng vào năm 2004 tăng lên 4,516 tỷ đồng vàonăm 2008), điều này cho thấy những năm gần đây Viện tập trung thực hiệnnhững đề tài mang tính chất quan trọng, kinh phí thực hiện cho các đề tài lớn,không hoặc ít thực hiện dàn trải những đề tài quy mô nhỏ Như thế Viện sẽtập trung tận dụng được những kinh nghiệm của những cán bộ có kinhnghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu, đây là mặt thuận lợi trong những năm vừaqua
Kinh phí thực hiện những dự án quy hoạch Trung ương không thay đổinhiều nhưng số lượng các dự án này giảm xuống đáng kể, điều này cho thấynhững năm gần đây nguồn vốn được cấp từ Trung ương đầu tư cho việc quyhoạch tăng lên đáng kể, tuy nhiên nguồn vốn của địa phương cấp cho việcthực hiện dự án quy hoạch lại giảm xuống, điều này phản ánh việc khả năng
tự ký kết hợp đồng với các địa phương trong việc nhận nguồn kinh phí chothực hiện các dự án là chưa hiệu quả
Trang 22Tình hình nghiên cứu khoa học của Viện được thực hiện qua các nămnhư sau:
Năm 2004 là năm đánh giá sự phát triển không ngừng của Viện đặc biệt
là trong hoạt động nghiên cứu khoa học, Viện thực hiện nhiều đề tài, dự ánkhoa học quan trọng đáp ứng nhu cầu đơn đặt hàng của Bộ Công Thương.Một số đề tài nghiên cứu điển hình của Viện trong năm 2004 dược thể hiệndưới bảng sau:
Bảng 2.2: Đề tài nghiên cứu điển hình của Viện năm 2004
-Các tiêu chí đặt ra đối với nước ta để phấn đấu thực hiện nghị quyết ĐH Đảng
IX, những cơ sở lý luận.
-Báo cáo làm rõ một
số nội dung nghị quyết của Đại hội Đảng lần thư IX liên quan đến công nghiệp hóa.
110
học và thực tiễn và
hướng điều chỉnh chiến
lược phát triển công
nghiệp sau năm 2010,
phục vụ Đại hội Đảng
X
-Các tổng kết rút ra từ bài học thực tiễn các nước và bài học cho VN
-Các xu hướng mới trên thế giới
-Bình luận đánh giá của các chuyên gia về xu hướng chính.
Báo cáo khoa học phục vụ Đại hội Đảng lần thứ X
150
3 Nghiên cứu đánh giá của việc Trung quốc
gia nhập
AFTA/ASEAN đối với
phát triển công nghiệp
VN
-Đánh giá và dự báo việc Trung quốc gia nhập AFTA, cơ hội và thách thức đối với công nghiệp VN.
-Các giải pháp đối sách của
VN và các kiến nghị liên quan.
Thúc đẩy cạnh tranh công nghiệp VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi có sự tham gia của Trung quốc.
100
Trang 23Nghiên cứu đề xuất cơ
chế và chính sách
khuyến khích phát triển
sản xuất công nghiệp
miền núi và công
-Đề xuất cơ chế và chính sách phát triển sản xuất công nghiệp miền núi và công nghiệp phục vụ xuất khẩu tại các cửa khẩu Việt – Trung
Góp phần tạo sự ổn định về kinh tế, chính trị đối với các tỉnh miền núi và vùng biên giới hai nước Việt- Trung.
-Xây dựng được các giải pháp, cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất công nghiệp miền núi và công nghiệp phục vụ xuất khẩu tại các cửa khẩu Việt- Trung.
185
5
Chiến lược quản lý rủi
ro đối với ngành công
nghiệp chế biến nông
lâm thủy sản trong bối
cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế đến năm 2010.
-Nghiên cứu nhận diện những rủi ro đối với ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản trong bối cảnh hội nhập.
-Đề xuất các giải phát ở tầm vĩ mô nhằm giảm thiểu những bất lợi đối với ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản VN trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.
Chiến lược quản lý rủi
ro và các biện pháp, chính sách ở tầm vĩ
mô nhằm giảm thiểu những bất lợi đối với ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản VN trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới
80
Nguồn: Phòng quản lý khoa học và hợp tácquốc tế của IPSI
Năm 2005, là năm chuẩn bị cho quá trình gia nhập kinh tế toàn cầu, cácdoanh nghiệp kinh doanh nói chung cũng như các tổ chức hành chính sựnghiệp nói riêng cũng không ngừng hoàn thiện, phát triển hoạt động của mìnhchuẩn bị nền tảng cho quá trình hội nhập Trong xu thế đấy Viện đã khôngngừng nâng cao hoạt động về mọi mặt, đặc biệt là hoạt động nghiên cứu khoahọc Đây là một thành công lớn trong quá trình hoạt động của Viện Một số
đề tài điển hình của Viện trong năm 2005 được thể hiện trong bảng sau:
Trang 24Bảng 2.3: Đề tài nghiên cứu diển hình của Viện năm 2005
n v : Tri u ng
Đơn vị: Triệu đồng ị: Triệu đồng ệu đồng đồng
STT Công trình nghiên
cứu Kết quả NCKH Ứng dụng NC phí NC Kinh
nguồn nhân lực công
nghiệp phục vụ
CNH-HĐH đến năm 2015,
tầm nhìn 2020
-Khảo sát thu thập, đánh giá
về đội ngũ nhân lực trong ngành công nghiệp.
-Dự báo yêu cầu về đội ngũ nhân sự trong CNH-HĐH.
-Xây dựng chiến lược tổng quát và lộ trìng phát triển đội ngũ nhân sự trong CN đến 2015.
Xây dựng các chiến lược, chính sách và kiện toàn hệ thống đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH.
-Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, các giải pháp
cơ chế chính sách hỗ trợ xây dựng TH
Đưa ra các giải pháp, cơ chế nhằm nâng cao hiệu quả của việc xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp và sản phẩm công nghiệp.
95
3 Khảo sát đánh giá và đề xuất các giải pháp
nâng cao chất lượng
tăng trưởng ngành may
mặc VN
-Khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng ngành may mặc VN.
-Đề xuất hệ thống chỉ tiêu đánh giá và các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng trong ngành may mặc VN.
Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng của ngành may mặc VN.
100
4 Chương trình đào tạo Giám đốc doanh
nghiệp CN thuộc mọi
thành phần kinh tế
trong điều kiện hội
nhâpọ kinh tế quốc tế.
-Thí điểm một số chương trình đào tạo trong điều kiện hội nhập quốc tế.
75
Trang 255 Xây dựng Đề án Hệ thống dự trữ dầu Quốc
-Quy hoạch hệ thông dự trữ dầu quốc gia.
-Tổng quan hiện trạng dự trữ dầu.
-Đưa ra lộ trình dự trữ dầu cho giai đoạn 2006-2010, 2011-2015, 2016- 2020.
90
Nguồn: Phòng quản lý khoa học và hợp tácquốc tế của IPSI
Năm 2006, là năm có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế- xã hội Là năm đầu của kế hoạch kinh tế- xã hội 5 năm (2006-2010)trong khuôc khổ phát triển kinh tê xã hội 10 năm (2001- 2010) Nằm trongdòng chuyển động đấy Viện đã không ngừng hoàn thiện quy trình hoạt động
và đạt được nhiều thành tựu quan trọng Viện đã thực hiện 23 đề tài cấp Bộ,
17 đề tài quy hoạch cho các vùng và địa phương trong toàn quốc, tổng kinhphí cho hoạt động nghiên cứu khoa học của năm từ các đề tài, dự án khoa học
là 10.675 triệu đồng Đây là thành tựu lớn trong hoạt động nghiên cứu khoahọc của năm tạo nền tảng cho quá trình hội nhập kinh tế với nhiều cơ hội mới,thách thức mới của năm tiếp theo Một số đề tài nghiên cứu khoa học điểnhình của Viện trong năm 2006 dược thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.4: Đề tài nghiên cứu điển hình của Viện năm 2006
Trang 261 Xây dựng chiến lược
đầu tư công nghiệp
- Xây dựng chiến lược đầu
tư công nghiệp đến năm
2015, tầm nhìn 2020
-Xây dựng các giải pháp chiến lược cho sự phát triển công nghiệp đến năm 2015, tầm nhìn 2020
180
định hướng thị trường
xuất khẩu cho các sản
phẩm công nghiệp Việt
Nam giai đoạn đến
năm 2015, tầm nhìn
2020
-Đánh giá thực trạng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp Việt Nam.
-Xây dựng chiến lược định hướng thị trường xuất khẩu cho sản phẩm công nghiệp đến năm 2015, tầm nhìn 2020
Chiến lược định hướng thị trường xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp đến năm 2015, tầm nhìn 2020
200
3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển
công nghiệp phụ trợ ở
Việt Nam thông qua
nâng cao hiệu quả của
liên kết kinh doanh
giữa các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
-Đánh giá thực trạng công nghiệp phụ trợ Việt Nam -Đánh giá khả năng liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ -Giải pháp liên kết các doanh nghiệp phụ trợ
Liên kết các doanh nghiệp phụ trợ với
vị trí là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
-Đánh giá được mức độ tác động của hoạch định chính sách tới phát triển các ngành công nghiệp
Mức độ tác động của hoạch định chính sác tới phát triển công nghiệp
120
Nguồn: Phòng quản lý khoa học và hợp tácquốc tế của IPSI
Năm 2007, Viện thực hiện nhiều đề tài, dự án khoa học, xây dựng chiếnlược và quy hoạch phát triển công nghiệp Viện thực hiện 03 đề tài thuộcnhóm C bằng nguồn vốn ngân sách Nhà Nước, 16 đề tài cấp Bộ và 18 dự ánquy hoạch tư nguồn vốn trung ương và địa phương Với tổng kinh phí thực
Trang 27hiện là 8.635 triệu đồng Một số đề tài khoa học điển hình của Viện trong năm
2007 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5: Đề tài nghiên cứu điển hình của Viện năm 2007
chuỗi giá trị ngành may
mặc VN trong hội nhập
kinh tế quốc tế
-Đánh giá tỉ lệ các khu vực trong chuỗi giá trị hiện nay -Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tỉ lệ tham gia của các DNVN trong chuổi giá trị ngành may mặc
Tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp VN
100
không gian công
nghiệp gắn liền với
hành lang kinh tế biển
phục vụ tiến trình
CNH-HĐH đến 2015,
tầm nhìn 2020
-Đánh giá tình hình phân bố không gian công nghiệp vùng ven biển
-Định hướng không gian kinh tế biển phục vụ tiến trình CNH-HĐH
Phân bố không gian khoa học và
cụ thể của một doanh nghiệp
lộ trình triển khai các chương trình hỗ trợ thực hiện đồng bộ trên phạm vi
cả nước
-Báo cáo tổng hợp.
Lộ trình phối hợp và phương pháp đánh giá.
250
Trang 285 Liên kết sản xuất quốc tế trong phát triển công
Đưa ra các giải pháp phát triển ngành điện tử VN dựa vào sử dụng nguồn lực từ bên ngoài.
Giải pháp , chương trình cho phát triển ngành công nghiệp điện tử VN trong tiến trình hội nhập.
70
Nguồn: Phòng quản lý khoa học và hợp tácquốc tế của IPSI
Năm 2008, là năm khó khăn cho nền kinh tế thế giới, rơi vào tình trạngsuy thái kéo dài, kinh tế Việt Nam đối mặt với lạm phát cao và những biếnđộng khó lường Trong bối cảnh đấy tập thể cán bộ công nhân viên chức đãkhông ngừng chủ động khác phục phát huy tích cực vai trò là cơ quan thammưu của Bộ Công Thương về chính sách phát triển công nghiệp Trong lĩnhvực nghiên cứu khoa học, Viện thực hiện 13 đề tài cấp Bộ, 13 dự án quyhoạch các vùng và địa phương trong toàn quốc Một số đề tài nghiên cứukhoa học điển hình của Viện trong năm 2008 dược thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6: Đề tài nghiên cứu điển hình của Viện năm 2008
Trang 291 Nghiên cứu cơ sở khoa
-Nghiên cứu cơ sở khoa học
và xây dựng giải pháp và cơ chế chính sách phát triển KCN phục vụ tiến trình CNH-HĐH năm đến 2020
-Giải pháp phát triển KCN ở Việt Nam đến năm 2020
-Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên kháng sản
-Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và khai thác tài nguyên khoáng sản
200
3 Nghiên cứu phương pháp lập quy hoạch
phát triển công nghiệp
trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế
-Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp
-Đề xuất giải pháp lập quy hoạch phát triển công nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh
tế quốc tế
Lập quy hoạch phát triển công nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
200
4 Nghiên cứu luận và giải pháp phát triển
công nghiệp ven biển
Việt Nam
-Đánh giá thực trạng công nghiệp ven biển Việt Nam -Giả pháp phát triển công nghiệp ven biển Việt Nam
Giải pháp phát
nghiệp ven biển Việt Nam trong thời gian tới
185
Nguồn: Phòng quản lý khoa học và hợp tácquốc tế của IPSI
2.2 Quản lý khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp
2.2.1 Quy trình quản lý khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện
Trang 30Nghiên cứu khoa học là hoạt động được tiến hành theo tuần tự từngbước, quá trình này được thực hiện trong những khoảng thời gian khác nhau.Trên cơ sở quy định chung về quy trình nghiên cứu khoa học do Bộ Khoa học
và Công nghệ, Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách Công nghiệp xây dựngquy trình nghiên cứu khoa học mang tính đặc thù và nó được áp dụng cụ thểtrong toàn Viện, quy trình được xây dựng với những nội dung công việc cụthể khác nhau, và được cụ thể hoá bằng hai quy trình cơ bản
2.2.1.1 Quy trình quản lý khoa học các nhiệm vụ Khoa Học Công Nghệ từ ngân sách sự nghiệp khoa học
Đây là quy trình nhằm thống nhất hoá công tác quản lý các hoạt độngnghiên cứu khoa học trong Viện Quy trình này được áp dụng trong nội bộViện, từ việc tổ chức xây dựng, triển khai và đánh giá nghiệm thu các nhiệm
vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách sự nghiệp khoa học Quy trình nàyđược thực hiện cụ thể trong từng bước cơ bản và nó được thể hiện trong hình
vẽ sau:
Hình 2.1: Quy trình quản lý các nhiệm vụ Khoa học Công nghệ từ sự nghiệp ngân sách khoa học.
Trang 31Nguồn: Văn phòng Viện
Quy trình trên được thực hiện từng bước cụ thể như sau::
+ Tuần đầu tháng 8 Hội Đồng Khoa Học (HĐKH) Viện sẽ họp và đánhgiá, phân loại và lựa chọn các đề tài đã đề xuất Các đề tài đề xuất được đánhgiá theo những tiêu chí khác nhau theo hướng ưu tiên những đề tài có tính cấpthiết và ứng dụng cao trong điều kiện thực tế
+ Danh sách lựa chọn cuối cùng do Viện trưởng quyết định, trên cơ ởtham khảo ý kiến của HĐKH HĐKH tư vấn về mặt chuyên môn trên cơ sởđưa ra những tiêu chí cụ thể, làm cơ sở tham vấn cho quyết định của Việntrưởng
Xây dựng kế
hoạch nghiên
cứu
Đăng ký khoa học kế hoạch nghiên cứu
Chuẩn bị thực hiện đề tài
Báo cáo kiểm tra thực hiện đề tài
Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở
Nộp lưu trữ kết quả, thanh lý khoa học hợp đồng
Đề tài
từ các nguồn khác
Đề tài
từ ngân sách
Đề tài
từ các nguồn khác
Trang 32+ Phòng QLKH tổng hợp và xây dựng kế hoạch khoa học và côngnghệ năm của Viện, trình Viện trưởng phê duyệt Trên cơ sở những danh sách
đề tài theo quyết định của Viện trưởng, Phòng QLKH xây dựng kế hoạch và
lộ trình thực hiện kế hoạch trong cả năm
+ Sau khi phê duyệt xong các đề tài, phòng QLKH có nhiệm vụ thôngbáo cho các đơn vị về các đề tài được duyệt và lý do về những đề tài khôngđược duyệt
- Các đề tài nghiên cứu khoa học từ các nguồn khác
Ngoài những đề tài sử dụng nguồn ngân sách của Bộ Công Thương,các đơn vị, cá nhân trong Viện chủ động tìm và khai thác các đề tài nghiêncứu từ các nguồn khác bằng việc liên kết hợp tác với các tổ chức, cá nhântrong và ngoài Bộ thông qua hình thức bảo vệ đề cương, tham gia đấu thầu + Các đề tài này phòng QLKH tổng hợp và trình Viện trưởng
* Đăng ký kế hoạch
Đăng ký kế hoạch các nhiệm vụ khoa học công nghệ từ ngân sách sựnghiện khoa học của Bộ Công Thương Căn cứ vào bản hướng dẫn của vụKhoa Học Công Nghệ về lập kế hoạch khoa học công nghệ hàng năm, phòngQLKH đăng ký với Vụ Khoa Học Công Nghệ về kế hoạch khoa học côngnghệ của Viện để vụ tổng hợp trình Bộ Công Thương phê duyệt
* Chuẩn bị thực hiện đề tài
- Chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ từ ngân sách sựnghiệp khoa học của Bộ Công Thương
Trang 33+ Sau khi nhận quyết định giao nhiệm vụ của Bộ, Viện trưởng tổ chứcxem xét, lựa chọn các đơn vị (phòng, ban), cá nhân làm chủ nhiệm đề tài thựchiện nhiệm vụ khoa học công nghệ để lập hồ sơ và tổ chức triển khai thựchiện.
+ Trong vòng 20 ngày kể từ ngày giao kế hoạch của Viện, các chủnhiệm đề tài chuẩn bị đề cương đề tài, kế hoạch thực hiện nghiên cứu chi tiếtbảo vệ trước Hội Đồng Khoa Học của Viện Đề cương và kế hoạch phải đượcHội Đồng Khoa Học thông qua
+ Các đơn vị cá nhân xây dựng dự toán kinh phí chi tiết cho tất cả cácnhiệm vụ khoa học công nghệ được giao, gửi về phòng QLKH
+ Hồ sơ của đề tài được lập thành 06 bộ, trong đó 02 bộ nộp cho VụKhoa Học Công Nghệ, 01 bộ gửi chủ nhiệm đề tài, 02 bộ gửi phòng kế toánViện, 01 bộ lưu tại phòng QLKH
- Chuẩn bị thực hiện đề tài khoa học từ các nguồn bên ngoài
Trước khi thực hiện hợp đồng theo đề cương và dự toán đã được duyệt,các chủ nhiệm đề tài nghiên cứu được phân công, có trách nhiệm triển khaichi tiết, thông qua phòng QLKH để trình Viện trưởng phê duyệt
* Báo cáo kiểm tra thực hiện đề tài
- Báo cáo kiểm tra thực hiện đề tài từ ngân sách sự nghiệp khoa học của
Bộ Công Thương
Theo định kỳ, cuối quý III hàng năm, tất cả các chủ nhiệm đề tài gửi báocáo tiến độ thực hiện đề tài về phòng QLKH, trong đó nói rõ kết quả thựchiện theo tiến độ yêu cầu, và những khó khăn, kiến nghị để hoàn thành nhiệm
vụ được giao
Trang 34+ Các chủ nhiệm đề tài chuẩn bị và lưu trữ các báo cáo đề tài nhánh đểxuất trình với phòng kế toán hoặc phòng QLKH khi cần thiết
+ Trên cơ sở báo cáo của các đơn vị, cá nhân, phòng QLKH tổng hợpnhững kết quả cần thiết, những nhiệm vụ, khó khăn của các chủ nhiệm đề tài,trong những trường hợp cần thiết phòng sẽ kiến nghị lãnh đạo Viện và HộiĐồng Khoa Học Viện chỉ đạo giải quyết các kiến nghị, khó khăn trong quátrình thực hiện đề tài
- Báo cáo kiểm tra thực hiện các đề tài bên ngoài
Chủ nhiệm đề tài có trách nhiệm báo cáo với Viện trưởng để tuỳ theochuyên ngành, lĩnh vực, Viện sẽ chỉ định chuyên gia phản biện trước khi kýduyệt
* Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở
- Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở từ ngân sách sự nghiệp khoa học của BộCông Thương
Tất cả các đề tài nghiên cứu của Viện sau khi thực hiện đầy đủ cácmục theo quy định kể trên mới được đề xuất nghiệm thu đề tài cấp cơ sở.Công việc nghiệm thu được thực hiện chậm nhất là 15 ngày trước thời hạn kếtthúc nhiệm vụ quy định tại quyết định giao đề tài
+ Thành phần hội đồng nghiệm thu, thời gian, địa điểm tổ chứcnghiệm thu sẽ do phòng QLKH phối hợp với chủ nhiệm đề tài trình lãnh đạoViện ra quyết định
+ Từ 5 – 7 ngày trước ngày bảo vệ, các chủ nhiệm đề tài nộp báo cáocho phòng QLKH để chuyển đến các thành viên hội đồng nghiệm thu
+ Đánh giá của các uỷ viên Hội đồng nghiệm thu cần được thực hiệnbằng cách bỏ phiếu và kết quả hội nghị nghiệm thu được lập thành biên bản
Trang 35+ Các góp ý của hội đồng nghiệm thu cơ sở ghi trong biên bản kết luận
sẽ được các chủ nhiệm đề tài sửa chửa trước khi Viện đồng ý bằng văn bản đềnghị bảo vệ đề tài ở cấp cao hơn
- Nghiệm thu các đề tài từ bên ngoài
Các đề tài từ bên ngoài trước khi nghiệm thu phải được thông qua phòngQLKH để lấy ý kiến nhận xét, góp ý của Hội Đồng Khoa Học (HĐKH), hoặcthường trực HĐKH của Viện Trên cơ sở những ý kiến đóng góp, tư vấn, sửađổi, hiệu chỉnh (nếu có) của chủ nhiệm đề tài, sản phẩm nghiên cứu này mớiđược Viện trưởng thông qua
* Nộp lưu trữ kết quả và thanh lý hợp đồng
Không quá 15 ngày kể từ ngày nghiệm thu ở cấp cuối cùng, các chủnhiệm đề tài nộp lưu trữ kết quả nghiên cứu về Viện theo quy định như:
+ Nộp về phòng QLKH 01 bản báo cáo kèm theo đĩa mềm đã được sửachữa hoàn chỉnh theo kết luận của Hội đồng nghiêm thu cấp cuối cùng để lưutrữ và phục vụ tham khảo
+ Các đề tài nếu không hoàn thành trách nhiệm nộp lưu trữ sẽ khôngđược thanh toán theo quy định
+ Sau khi chủ nhiệm đề tài nộp lưu trữ kết quả nghiên cứu về Viện vàđược phòng QLKH xác nhận – Biên bản bàn giao tài liệu, văn phòng ( bộphân kế toán) và chủ nhiệm đề tài có trách nhiệm thanh toán, quyết toán tàichính theo đúng tiến độ và hướng dẫn thanh toán nội bộ
Đây là quy trình chuẩn áp dụng cho mọi hoạt động nghiên cứu khoa học trong Viện, nếu như nhìn nhận quy trình từ goác độ của Viện thì đây là quy
Trang 36trình có tính khoa học và hợp lý, tuy nhiên nếu nhìn nhận quy trình theo các góc độ khác thì còn có nhiều vấn đề chưa thực sự phù hợp với bối cảnh, cụ thể:
Khoảng thời gian từ khi đề xuất đề tài cho đến khi lựa chọn đề tài
là khá dài(Cuối quý 2 cho đến giữa quý 3), như thế sẽ chiếm mất thời gian thực hiện xây dựng, hoàn thiện đề cương cũng như hoàn thành đề tài.
Việc phân bố thời gian để thực hiện các công việc cũng như các hạng mục là chưa phù hợp, trong khi thời gian dành cho lựa chọn đề tài là khá lớn thì công việc lập đề cương chi tiết và hoàn thiện đề tài là không nhiều, như vậy sẽ dẫn đến các đề tài được lựa chọn là phù hợp cần thiết nhưng việc thực hiện đề tài đó không hiệu quả.
Công việc nghiên cứu còn mang tính chất cá nhân, không có tính chất gắn kết với tổ chức ngoại trừ về mặt tài chính Thường thì các đề tài, dự án khoa học của Viện do cá nhân đảm nhiệm và hoàn thiện, có một số đề tài được phân chia cho nhiều cá nhân khác nhau thực hiện nhưng số lượng đề tài đó là không nhiều, điều này được nhìn nhận từ các nguyên nhân: Khả năng quản lý, phân giao các đề tài, dự án khoa học từ đơn đặt hàng (của Bộ Công Thương) của Viện là chưa phù hợp
Các đề tài do các cá nhân tự ký hợp động từ các nguồn bên ngoài thường thì do cá nhân đó thực hiện Cho nên dẫn đến có những phòng ban thực hiện một lúc nhiều đề tài, dự án thực hiện nhưng những phòng khác lại không dẫn đến các công việc không đều và hiệu quả.
Những công việc mang tính chất quan trọng và định hướng cho giai đoạn sau (xây dựng đề cương chi tiết và lập dự toán kinh phí) không được chú trọng nhiều Thường thì việc thực hiện các công việc mang tính chất giao khoán, các cá nhân tự thực hiện nội dung công việc của mình mà chưa có sự
Trang 37hỗ trợ nhiều từ HĐKH trong việc lập đề cương, dự toán cũng như hoàn thiện
đề tài, dự án mà cá nhân đó thực hiện, có chăng thì cũng mang tính chất thường kỳ theo kế hoạch.
Tiến độ thực hiện công việc còn chậm của các chủ nhiệm đề tài do yếu
tố chủ quan, công tác giải ngân tại cơ sở gặp nhiều khó khăn: Như phức tạp
ở số lượng các hợp đồng thuê khoán chuyên môn, các chứng từ và tiến độ thực hiện các công việc trong hợp đồng thuê khoán đó.
Quy trình và tiến độ giải ngân từ ngân sách Nhà Nước thường chậm nên thiếu kinh phí thực hiện, Ví dụ: Trước đây Viện đề xuất dự toán lên Vụ Tài Chính của Bộ Công Thương sau đó Bộ Công Thương chịu trách nhiệm giải ngân trực tiếp, nhưng hiện nay công việc này Viện sẽ phải cùng Vụ Tài Chính giải quyết tại kho bạc Nhà Nước, cho nên quy trình cũng như tiến độ quy trình thực hiện của Viện nói riêng cũng như quy trình thực hiện nghiên cứu khoa học của các Viện khác nói riêng không thực hiện được.
2.2.1.2 Quy trình xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành Công Nghiệp
Đây là quy trình được thực hiện một cách thống nhất trình tự xây dựngchiến lược, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp trong một giai đoạnnhất định Là quy trình nhằm xây dựng khuôn mẫu chung cho việc thực hiệncác dự án quy hoạch được thực hiện trong nội bộ cử Viện Quy trình này đượcxây dựng dựa trên những quy định của Khoa Học & Công Nghệ trên cơ sởđiều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Viện
Quy trình quy định cụ thể những nội dung cụ thể sau:
Trang 38+ Chiến lược phát triển toàn ngành và các chuyên ngành công nghiệpViệt Nam trong một giai đoạn nhất định
+ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành và các chuyên ngành côngnghiệp trong một giai đoạn
+ Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp theo lãnh thổ
Quy trình này được thực hiện theo sơ đồ như sau:
Hình 2.2: Quy trình xây dựng Chiến lược, quy hoạch phát triển Công
nghiệp.
Nguồn: Văn phòng Viện
Nội dung của quy trình được thực hiện theo các bước:
* Xác định nhu cầu xây dựng chiến lược, quy hoạch
Căn cứ vào mục tiêu kinh tế xã hội, tình hình cụ thể của đất nước, nhucầu hội nhập kinh tế quốc tế và tình hình phát triển ngành, nhằm đưa côngnghiệp phát triển có định hướng, góp phần thúc đẩy sự phát triển và ổn định
Xác định
nhu cầu xây
dựng cl, qh
Lập đề cương, dự toán
Trình duyệt
Chuẩn bị các thủ tục bảo vệ
Viết báo cáo tổng hợp
Triển khai thực hiện
Đăng ký, duyệt kinh phí
Thẩm định
đề cương,
dự toán
Công bố quy hoạch
Tổ chức
thực hiện
Kiểm tra giám sát