LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG đào tạo THEO học CHẾ tín CHỈ ở TRƯỜNG đại học LAO ĐỘNG xã hội

114 813 3
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG đào tạo THEO học CHẾ tín CHỈ ở TRƯỜNG đại học LAO ĐỘNG xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó lực lượng nhà giáo và cán bộ QLGD là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng nhằm biến mục tiêu giáo dục thành hiện thực và có vai trò quyết định chất lượng, hiệu quả giáo dục.

2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 11 1.1 Những vấn đề chung đào tạo theo học chế tín .11 1.2 Những khái niệm đề tài 17 1.3 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường đại học 23 1.4 Những nhân tố tác động đến quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường đại học 31 Chương 36 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 36 2.1 Đặc điểm Trường Đại học Lao động - Xã hội tác động đến hoạt động đào tạo theo học chế tín 36 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội 39 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội 43 Chương 69 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI .69 3.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý đào tạo theo học chế tín 69 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội 70 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp .90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC .104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam phải nhanh chóng đổi cách quản lý để đảm bảo ngày nâng cao chất lượng đào tạo Trong năm qua, nghiệp đổi toàn diện kinh tế- xã hội nước ta nói chung ngành Giáo dục Đào tạo nói riêng đòi hỏi phải chuyển đổi phương thức, mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao đất nước Đào tạo theo học chế tín phương thức đào tạo tiên tiến giới, xây dựng tảng tư tưởng hướng vào người học, coi người học trung tâm trình dạy - học Đây phương thức đào tạo mềm dẻo, tạo điều kiện cho người học thể tính chủ động cao q trình tiếp cận với mơn học, tăng cường tính tự chủ, tự học, tự nghiên cứu chủ động mặt thời gian kế hoạch học tập Quy trình đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng người học, việc đánh giá chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả, thuận lợi cho người học muốn chuyển đổi ngành học, trình độ đào tạo học liên thơng lên cao Việc áp dụng học chế tín vào đào tạo kéo theo thay đổi toàn phương diện đào tạo tất nhân tố liên quan đến đào tạo Điều địi hỏi từ phía nhà quản lý thay đổi Việc nhận diện vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín sở giáo dục đại học tiền đề cho sách đảm bảo vận hành chất lượng hiệu phương thức đào tạo Hiện Trường Đại học Lao động - Xã hội tập trung nâng cao chất lượng bước đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, tổ chức thi, đánh giá kết học tập theo hướng lấy người học trung tâm trình đào tạo Nhà trường tích cực triển khai chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín theo chủ trương lộ trình thực Bộ GD&ĐT nghiệp đổi GD &ĐT nước ta Ngày 25 tháng 12 năm 2012 Trường Đại học Lao động – Xã hội Quyết định số 1803/QĐ-ĐHLĐXH việc công bố chuẩn đầu ngành trình độ đại học cao đẳng, Quyết định áp dụng từ đại học khóa 9, cao đẳng khóa 17 (năm học 2013-2014) Chuẩn đầu giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, cam kết sở giáo dục đại học chất lượng đào tạo xã hội lực người học sau tốt nghiệp Công khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng trường để: Người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết nhà trường với xã hội chất lượng đào tạo để cán quản lý, giảng viên người học nỗ lực vươn lên giảng dạy học tập; Đổi công tác quản lý đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá đổi phương phương pháp học tập; đồng thời, xác định rõ nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giảng viên hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy quản lý nhằm giúp người học vươn lên học tập tự học để đạt chuẩn đầu Tiếp theo để bước hồn thiện cơng tác quản lý ngày 27 tháng năm 2013 Nhà trường Quyết định 1482/QĐ-ĐHLĐXH việc ban hành “Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” Quyết định số 1540/QĐ-ĐHLĐXH ngày 09 tháng năm 2013 việc ban hành Quy định kiểm tra, thi kết thúc học phần theo hệ thống tín Để đảm bảo thành công chuyển đổi đào tạo từ hình thức đào tạo theo niên chế sang đạo tạo theo học chế tín cần phải có cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối đầy đủ từ lý luận đến thực tiễn từ rút biện pháp quản lý hoạt động phù hợp với Trường Đại học lao động – Xã hội Xuất phát từ lý trên, tác giả nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động - Xã hội” nhằm mục đích có sở lý luận vững chắc, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn thực tốt công tác quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Nhà trường, từ nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đảm bảo chuẩn đầu mà nhà trường cam kết với xã hội 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới song hành với chương trình đào tạo biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo chương trình Tuy nhiên quản lý hoạt động đào tạo ta thường thấy gắn với chế độ xã hội có cách quản lý phù hợp, quản lý hoạt động đào tạo phương tây không phù hợp với quản lý hoạt động đào tạo nước ta Để tập trung cho nhiệm vụ nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội sâu vào nghiên cứu đề tài, hội thảo nước quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường đại học, cao đẳng nước Khi nghiên cứu đề tài nước phù hợp điều kiện kinh tế xã hội quản lý nhà nước giáo dục thể thống Tác giả đọc nghiên cứu số đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, giáo dục học để tìm nội dung cần khảo cứu để áp dụng cho đề tài để nắm tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Qua thời gian khảo sát Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Quản lý giáo dục Trường đại học Sư phạm Hà Nội 1, tác giả có số đánh sau: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Nguyễn Phương Thuý với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trường Đại học Thuỷ Lợi theo hệ thống tín chỉ”, năm 2013; đề tài nêu lên sở lý luận, thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Thuỷ Lợi Tác giả Lê Thị Thanh Hà với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” đề tài bảo vệ năm 2011 trường Đại học sư phạm Hà Nội với đề tài có nội dung lý luận, thực trạng số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Khoa Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng Đào tạo Trường cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên” đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thơng qua quản lý hoạt động dạy học Phịng Đào tạo thuộc Trường Tác giả Nguyễn Bá Khương với luận văn thạc sĩ ngành QLGD nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng đào tạo theo tín chỉ”, năm 2012 Trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu lý luận, thực tiễn đưa biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo từ việc quan lý hoạt động tự học sinh viên Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng đào tạo theo tín Các đề tài sâu nghiên cứu hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động tự học sinh viên theo học chế tín chưa sâu vào nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín phương diện tổng thể cơng tác quản lý Tại trường Đại học Lao động – Xã hội có đề tài nghiên cứu đào tạo theo học chế tín chỉ, Nhà trường tổ chức học tập đề đào tạo theo hệ thống tín Đại học Thái Nguyên vào tháng năm 2013 Năm 2009 Nhà trường đăng ký hoàn thiện bảo vệ thành công đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng học chế tín đào tạo đại học theo chuyên ngành Trường Đại học Lao động - Xã hội" nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo theo hệ thống tín để áp dụng vào điều kiện nhà trường, dự kiến năm học 2010 - 2011 Với đề tài biến động nhân thuộc ban giám hiệu, quan quản lý đào tạo nên việc triển khai không thời gian từ năm 2009 đến thay đổi số điều quy chế quản lý đào tạo theo hệ thống tín (Thông tư số: 57/2012/TT-BGDĐT, ngày 27 tháng 12 năm 2012 "Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo") Đề tài chưa sâu vào biện pháp để giải vấn đề phát sinh đào tạo theo học chế tín chỉ, chủ yếu sâu vào nghiên cứu đào tạo theo tín xây dựng phần mềm quản lý đào tạo Tháng năm 2013 để chuẩn bị cho đào tạo theo học chế tín Nhà trường tổ chức cho cán bộ, giảng viên học tập Đại học Thái Nguyên đào tạo theo học chế tín chỉ, thành phần gồm Ban đạo đào tạo tín (do hiệu trưởng định thành lập), Tiểu ban Nội dung, Tiểu ban Cơ sở vật chất, trưởng phó khoa, môn thuộc trường, thời gian tập hội nghị, tập huấn 02 ngày Đại học Thái Nguyên với nội dung chính: (1) Chuyển đổi chương trình đạo tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ, (2) Xây dựng chương trình đào tạo, (3) Xây dựng đề cương chi tiết cho môn học, (4) Giới thiệu phần mềm quản lý đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên với thời gian có hạn Đại học Thái Nguyên giới thiệu đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đưa số vấn đề vướng mắc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, giới thiệu phần mềm quản lý đào tạo, số vấn đề lập kế hoạch đào tạo theo học chế tín Qua thời gian đọc nghiên cứu đề tài, tài liệu liên quan đến đào tạo theo học chế tín tác giả nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội”, năm 2013 Trường Đại học Lao động – Xã hội áp dụng đào tạo theo hệ thống tín với khóa đại học hệ quy khóa 17 cao đẳng hệ quy đề tài cần thiết phải nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn để hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Lao động - Xã hội, từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội - Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường đại học Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội Đề xuất hệ thống biện pháp nâng cao hiệu đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động ĐT trường đại học theo học chế tín - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu QL hoạt động ĐT, QL hoạt động ĐT theo hệ thống tín góc độ khoa học quản lý giáo dục Không sâu vào nghiên cứu học chế tín góc độ khoa học giáo dục - Đề tài sâu nghiên cứu quản lý đào tạo theo học chế tín trường Đại học Lao động – Xã hội Tuy nhiên, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phải đặt mối quan hệ với hệ thống giáo dục đại học - Tư liệu, số liệu điều tra sử dụng đề tài luận văn lấy phạm vi khóa học năm, từ 2011-2014 Giả thuyết khoa học Đào tạo theo học chế tín sử dụng phổ biến nhiều trường đại học, quan niệm vấn đề nhiều khuynh hướng quan điểm khác nhau; cách thức tổ chức thực chưa quán Nếu xây dựng lý luận quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ, đánh giá thực trạng, nguyên nhân đề xuất hệ thống biện pháp tạo quán quản lý tổ chức thực hiện, phối hợp đồng hoạt động người dạy, người học, người quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín đạt kết tốt Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận: Đề tài luận văn thực dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo Đồng thời dựa cập nhật thành tựu khoa học giáo dục khoa học khác có liên quan 6.2 Phương pháp nghiên cứu: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nhóm phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư lôgic để rút kết luận khoa học cần thiết: (1) Phương pháp giả thuyết; (2) Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết, xây dựng khái niệm; (3) Phương pháp phân loại, hệ thống hóa, mơ hình hóa lý thuyết; (4) Phương pháp nghiên cứu lịch sử * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Là hệ thống phương pháp sử dụng để thu thập, xử lý thông tin khoa học sở nghiên cứu, khám phá vật, tượng thực tiễn rút 10 kết luận khoa học từ thực tiễn: (1) Phương pháp quan sát khoa học; (2) Phương pháp điều tra; (3) Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm * Các phương pháp toán học Dùng để tính tốn, xử lý số liệu điều tra thực trạng khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Ý nghĩa đề tài Luận văn có ý nghĩa thiết thực cho vấn đề nghiên cứu, áp dụng quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường Đại học Lao động – Xã hội Khi hoàn thành luận văn có giá trị thực tiễn cho việc áp dụng vào quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội trụ sở Hà Nội 02 sở trường là: Cơ sở II Thành phố Hồ Chí Minh, Cơ sở Sơn Tây để giảm sai sót đến mức thấp nhất, đạt mục tiêu quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ, đạt chất lượng đào tạo chuẩn đầu Nhà trường công bố với xã hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, luận văn gồm 03 chương, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Những vấn đề chung đào tạo theo học chế tín * Khái quát lịch sử vấn đề đào tạo theo học chế tín Đào tạo theo hệ thống tín (TC), gọi học chế TC, phương thức đào tạo tiên tiến hệ thống giáo dục đại học giới Phương thức đào tạo đời từ năm 1872 Đại học Harvard (Hoa Kì) Tiếp sau đó, hệ thống đào tạo áp dụng ngày rộng rãi nhiều nước giới nước Bắc Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Ấn Độ, Senegal, Mozambic, Nigeria, Uganda, Camơrun, Trung Quốc, v.v… Ở Việt Nam, trước 1975, Viện Đại học Cần Thơ áp dụng hệ thống tín Đại học Văn Khoa, Đại học Luật Khoa Đại học Khoa học Sau 1975, nhiều giảng viên Trường Đại học Cần Thơ đào tạo theo hệ thống tín nhiều trường Đại học Âu-Mỹ Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 nêu rõ: "Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài" Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ban hành “Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” (Gọi tắt Quy chế 43) Theo chủ trương Bộ, năm 2011 hạn cuối để trường liên quan phải chuyển đổi sang hệ thống đào tạo Thế nhưng, qua thời gian thực thí điểm số trường đại học nước, có khơng vấn đề đặt 101 31 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận 32 thực tiễn, Nxb Giáo dục Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học giáo 33 34 35 dục, Hà Nội Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội Luật Giáo dục sửa đổi (2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Ly (2008), Hệ thống tích luỹ chuyển đổi tín Châu Âu phương thức hội nhập Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo liên thơng theo hệ thống tín chỉ, Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam 36 Lê Đức Ngọc (2007), "Phương pháp dạy học đại học áp dụng học chế tín chỉ", Hội thảo khoa học làm 2: "Đổi phương pháp dạy - học đào tạo theo 37 học chế tín xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo", VUN, Hải Phòng Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb 38 Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý lý luận quản 39 lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trang ương I, Hà Nội Trần Quốc Thành(2007), Đề cương giảng Khoa học quản lý, Đại học 40 sư phạm Hà Nội Phan Quang Thế (2007), “Đào tạo theo hệ thống tín tạo động lực cho phát triển lực cá nhân người học”, Tham luận hội thảo khoa học: Đào tạo liên thông hệ thống tín chỉ, Đại học Kỹ thuật 41 Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên Lâm Quang Thiệp (2006), “Việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo: "Quản lý trường đại học", Học viện quản 42 lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Tống (2006), “Xây dựng chương trình khung theo ngành rộng theo học chế tín chỉ”, Hội thảo khoa học thường niên: "Đào tạo theo hệ thống tín nhận thức kinh nghiệm triển khai trường 43 44 45 đại học, cao đẳng Việt Nam", VUN, Đà Nẵng Từ điển bách khoa Việt Nam (2001), Nxb Từ điển Bách khoa Từ điển Tiếng Việt (1994), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Vụ Đại học Sau Đại học, Hệ thống tín chỉ, Tài liệu phổ biến cho 102 46 trường Đại học Cao đẳng, 2000 AIPU (2007), “Vers un changement de culture en enseignement supérieur Regards sur l'innovation, la collaboration et la valorisation”, Kỷ yếu hội nghị lần thứ 24 Hiệp hội quốc tế Sư phạm đại học 47 (AIPU), Đại học Montréal, Canada Barnier G (2003), Philosophie de l’éducation Grands courants 48 pédagogiques, thuyết giảng trình bày Viện IUFM Marseille, Pháp CPU (2002), L’Étudiant dans l’Université du XXIe siècle, Mulhouse - 49 ngày 21 & 22 tháng năm 2002 CPU (2005), L’Université: Acteur majeur dans l’Europe des formations 50 supérieures, Lyon – ngày 17 & 18 tháng năm 2005 Cytermann J.-R., (2002), “Quels étudiants pour l’université démocratique de demain”, Kỷ yếu hội nghị khoa học L’étudiant dans l’Université du XXIe siècle, CPU, Pháp 51 Delors J & cộng (1996), “Học tập, kho báo tiềm ẩn”, Báo cáo gửi UNESCO Hội đồng quốc tế giáo dục kỷ XXI (dịch từ 52 L’Education, un trésor est caché dedans), Nxb Giáo dục, 2002 Dewey J (2002), “Démocratie et nature humaine”, Tạp chí MAUSS, n° 53 19, 2002/1 Dewey J (2008), “Dân chủ giáo dục”, Bản tiếng Việt Democracy 54 and Education, 1916, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội Magro R (2000), “Université, démocratisation et savoirs”, Tạp chí Le Portique, N° – 2000, Le discours universitaire, truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2006 địa 55 URL: http://leportique.revues.org/document447.html Mestre C (2002), “Quels étudiants pour l’université démocratique de demain ? ”, Kỷ yếu hội nghị khoa học L’étudiant dans l’Université du 56 XXIe siècle, CPU, Pháp M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận Khoa học quản lý giáo dục, 57 Trường Cán quản lý giáo dục Viện khoa học giáo dục (bản dịch) Oliva P.F (2006), Xây dựng chương trình học, (bản tiếng Việt Nguyễn Kim Dung dịch từ nguyên văn tiếng AnhDeveloping the 103 58 Curriculum), Nxb Giáo dục Roche P (2007), “Approche historique de la démocratisation de 59 l’enseignement”, Tạp chí Les Actes de Lecture,n° 97 Romainville M (2003), “Les étudiants ne sont plus ce qu’ils étaient”, Tạp chí l’Autre Forum, vol 8, n° 1, tháng 10/2003, Đại học Montréal, 60 Canada Trexler C.J (2008), “Hệ thống tín trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa chế hoạt động”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 11/2008 (đăng lại trang web http://ceea.ier.edu.vn/toadam-hoi-thao/ tham khảo ngày 22/1/2010 61 Zjhra M (2008), “Chuyển sang học chế tín chỉ: Cần thay đổi chương trình đào tạo vai trị giáo viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11/2008, đăng lại trang web http://ceea.ier.edu.vn/tao-dam-hoithao/, tham khảo ngày 22/1/2010 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG SO SÁNH NHỮNG KHÁC BIỆT CĂN BẢN GIỮA ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ VÀ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Bảng cung cấp tranh so sánh hai phương thức đào tạo theo niên chế theo tín số phương diện chủ yếu nhằm mục đích giúp cho người dạy, người học, nhà quản lý đào tạo trường đại học nhận khác biệt hai phương thức đào tạo: ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Triết lý/tơn giáo dục ĐH Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có Cung cấp nguồn nhân lực có lực trình độ cao phẩm chất cần thiết tính thích nghi cao, khả học tập suốt đời sở phát huy tính tự chủ người học, đáp ứng yêu cầu tồn cầu hóa liên thơng đào tạo sử dụng lao động Đào tạo thiên hàn lâm, chuyên sâu Hướng đến trụ cột giáo dục UNESCO đề năm 1996 (Học để biết, Học để làm, Học cách chung sống, Học Làm người) Tính tự chủ người học Tất SV học theo tiến độ chung Chương trình học tất SV, khơng có lựa chọn mơn học Mỗi SV tự xây dựng tiến độ học tập riêng khung thời gian cho phép bậc học tương ứng Mỗi SV chọn lựa mơn học thích hợp với sở thích, khả số môn học tự chọn Yêu cầu liên thông Các môn học phạm vi ngành học có tính liên thơng Các bậc học phạm vi ngành học có tính liên thơng Các mơn học phạm vi trường có tính liên thông, hướng đến liên thông với trường khác Các bậc học phạm vi trường có tính liên thông, hướng đến liên thông với trường khác ngồi nước Chương trình học Căn chủ yếu thời gian để xây dựng chương trình: Thời gian SV tham gia học tập học kỳ / năm học Thời gian học tập SV xác định Căn thời gian để xây dựng chương trình: Khối lượng làm việc SV (student workload) học kỳ / năm học Khối lượng làm việc SV xác 105 thời lượng SV phải lên lớp, thực hành, thực tập, … Được thiết kế theo cấu trúc môn học theo mục tiêu đào tạo ngành Được thiết kế đầu (VD: Cử nhân/kỹ sư) Tổ chức đào tạo theo năm học: năm có HK Độ dài chương trình học tính theo năm Chương trình ĐH (phổ biến) có khoảng 200 đvht, chương trình CĐ có khoảng 150 đvht (1đvht = 45ph) SV phải hồn thành khối lượng học tập tính theo năm học Các môn học xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Không có mơn học tự chọn Các mơn học xây dựng chủ yếu dựa lực đội ngũ GV định thời lượng SV phải lên lớp, thực hành, thực tập, … thời gian cần thiết để tự nghiên cứu, tự học Được thiết kế theo cấu trúc mô đun đáp ứng khả liên thông, lắp ghép ngành Được thiết kế để có đầu (VD: Cử nhân/kỹ sư thiên thực hành nghiên cứu) Tổ chức đào tạo theo HK: năm có 2-4 HK Độ dài chương trình học tính theo TC Chương trình ĐH (phổ biến) có khoảng 120 TC, chương trình CĐ có khoảng 90 TC (1 TC = 50-60ph) SV phải hồn thành khối lượng học tập tính theo tín Năm học SV xác định theo tổng số TC tích lũy Ví dụ: - SV năm I: tích lũy 30 TC - SV năm II: từ 30 đến 60 TC - SV năm III: từ 60 đến 90 TC - SV năm IV: từ 90 đến 120 TC Các môn học xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu nhóm ngành đào tạo Có mơn học tự chọn: mơn tự chọn (major elective subject), mơn tự chọn tự (free elective subject), mơn dự thính (audit subject), … Các môn học xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa sử dụng lao động Phương pháp giảng dạy Ít nhấn mạnh đến vai trò trung tâm người học Đặt nặng yêu cầu lấy người học làm trung tâm (learner-centered) lấy học làm trung tâm (learning-centered) GV sử dụng PPGD cho SV chủ GV sử dụng PPGD cho SV phải sử yếu làm việc lớp (vì SV khơng có nhiều dụng thời gian ngồi lên lớp để tự học, thời gian tự học) tự nghiên cứu, làm việc nhóm GV sử dụng PPGD khơng u cầu đến tính đa dạng (về ngành học) SV GV cần quan tâm đến tính đa dạng (về ngành học) SV sử dụng PPGD (vì SV học khác ngành học chung lớp môn học) Phương pháp học tập 106 SV không cần đăng ký kế hoạch học tập, không cần quan tâm lựa chọn môn học xây dựng tiến độ học tập riêng SV cần lên lớp đầy đủ đạt tỷ lệ lên lớp tối thiểu SV chủ yếu hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân GV giao Không đặt nặng yêu cầu SV đọc tài liệu trước đến lớp Ít đặt nặng yêu cầu kỹ mềm SV tuân thủ lịch học thi chung lớp SV chủ yếu học theo ngành định SV cần đăng ký kế hoạch học tập cho HK, phải biết lựa chọn môn học tiến độ học tập cho phù hợp với sở thích, lực hồn cảnh riêng SV cần thoả mãn yêu cầu lên lớp (tính chuyên cần) môn học SV cần tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm nhiều ngồi thời gian lên lớp (1 TC cần khoảng 30 tiết tự học) SV cần đọc tài liệu trước đến lớp (vì GV không giảng giải cặn kẽ tất nội dung) SV phải đạt kỹ mềm SV thực lịch học thi cá nhân SV dễ dàng học lúc ngành Phương pháp đánh giá học tập Kết học tập đánh giá theo NH Nếu SV không đạt yêu cầu học tập năm học phải học lại năm học (lưu ban) Kết học tập đánh giá theo tổng số TC tích lũy SV bị buộc thơi học khơng đạt điểm trung bình chung tích lũy sau giai đoạn định SV phải thi đạt tất môn học qui định SV cần đạt đủ số TC điểm trung bình chung tích lũy qui định theo năm khóa Sử dụng thang điểm kết hợp thang điểm chữ, cho phép cách tính điểm tương đối (norm-referenced) Xem trọng đánh giá trình (chiếm cỡ 50% điểm mơn học) Sử dụng thang điểm 10 (hoặc 100) đề cao cách tính điểm tuyệt đối (criterionreferenced) Xem trọng kỳ thi hết môn (chiếm 70100% điểm môn học) Tuyển sinh Tuyển sinh vào đầu NH SV khó chuyển ngành, chuyển trường Có thể tuyển sinh theo HK SV chuyển ngành, chuyển trường sở ngành/trường đáp ứng yêu cầu liên thông Quản lý sinh viên SV quản lý sinh hoạt chủ yếu theo SV quản lý học tập theo lớp môn lớp NH, theo khoa học, khuyến khích tham gia sinh hoạt chung khoa, trường Hồ sơ học tập SV chủ yếu trích xuất Hồ sơ học tập SV mang tính cá thể, cần từ kết học tập chung lớp NH theo dõi riêng SV tư vấn chủ yếu GVCN SV tư vấn CVHT, chuyên gia tâm lý 107 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHÍ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (Dành cho cán quản lý giảng viên) Nhằm mục đích khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học Lao động – Xã hội, đề nghị đồng chí đánh dấu X vào cột bên phải bảng đây: Bảng 1: Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo theo hệ thống tín TT Nội dung Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Kiến thức đạt (theo 05 ngành đào tạo trường: quản trị nhân lực, công tác xã hội, bảo hiểm, kế toán quản trị kinh doanh) Kỹ cứng cứng, kỹ mềm (theo 05 ngành đào tạo trường: quản trị nhân lực, công tác xã hội, bảo hiểm, kế toán quản trị kinh doanh) Về thái độ (tôn trọng pháp luật, lối sống tích cực, có tinh thần tập thể, có thái độ cầu thị phân đấu vươn lên…) Vị trị việc làm sau tốt nghiệp Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Những ý kiến khác: Bảng 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng chương trình đào tạo 108 theo hệ thống tín TT Nội dung Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Thực quy định xây dựng CTĐT (chương trình khung, quy chế) Quản lý chặt chẽ thực nghiêm túc chương trình đào tạo Mức độ đầy đủ chương trình đào tạo Chương trình đào tạo có đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng Chương trình đào tạo có cập nhật thường xuyên kiến thức không Sự mềm dẻo chương trình đào tạo, tọa điều kiện thuận lợi cho việc liên thông bậc học Sự mềm dẻo CTĐT tạo điều kiện thuận lợi cho người học Những ý kiến khác: Bảng 3: Thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên theo hệ 109 thống tín Mức độ đạt TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Thực quy định Nhà trường giấc, thời lượng lên lớp theo HCTC Thực giảng dạy đề cương môn học theo học chế tín nhà trường phê duyệt Phương pháp giảng dạy lấy sinh viên làm trung tâm chưa? Giảng viên cố vấn cho trình học tập Giảng viên người tham gia vào q trình học tập Giảng viên đóng vai trị người học nhà nghiên cứu Thực kiểm tra đánh giá kết theo học tín Cộng Những ý kiến khác: Bảng 4: Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên theo hệ thống tín 110 TT Nội dung Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Chất lượng tổng thể công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên Quản lý hoạt động học tập sinh viên học (Quản lý kế hoạch, nội dung, phương pháp học tập, hình thức) Quản lý hoạt động học tập sinh viên học lớp (tại ký túc xá hay gia đình sinh viên) Thực chế độ cho sinh viên Quản lý nếp sinh hoạt hoạt động văn hóa - văn nghệ, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa sinh viên Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập, nghiên cứu sinh hoạt cho sinh viên Những ý kiến khác : Bảng 5: Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động đào tạo theo hệ thống tín 111 TT Nội dung Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Mua sắm, trang cấp thiết bị, kinh phí kịp thời phục vụ yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín Chất lượng thiết bị so với yêu cầu Đảm bảo điều kiện sử dụng thiết bị khoa, môn Các khoa, môn trang bị CSVC, đầu tư tốt để phục vụ đào tạo theo HTTC Sử dụng thiết bị công cụ kiểm tra cán giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC Những ý kiến khác : 112 Bảng 6: Trạng quản lý môi trường đào tạo theo học chế tín TT Nội dung Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Trang bị sở vật chất theo hướng phục vụ đào tạo theo học chế tín (trang bị thư viện, tài liệu, cantin phục vụ cho học tập nghỉ ngơi tạo điều kiện học tập ngày trường với thời gian từ giời 30 đến 20 hàng ngày) Tổ chức hoạt động để tạo bầu khơng khí sư phạm (phạm vi: trường, khoa, môn, lớp, đoàn niên, hội sinh viên) theo hướng tổ chức học tập, hỗ trợ, giúp đỡ nhận tất sinh viên mục tiêu đào tạo theo học chế tín Vận động doanh nghiệp, quan, tổ chức, đồn thể gia đình góp trí lực, tài lực vật lực vào hoạt động đào tạo của trường Phân cấp trách nhiệm quản lý, nâng cao tính tự giác, tự chủ tự chịu trách nhiệm quản lý đào tạo cấp nhà trường Những ý kiến khác : 113 Bảng 7: Kết điều tra thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá, tổ chức thi TT Nội dung Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Kiểm tra đánh giá thực theo đề cương môn học đề Tổ chức thi Trả kết thi từ khoa mơn Phịng Khảo thí Kiểm định chất lượng Công bố điểm thi mạng Tổ chức lấy ý kiến SV cho công tác tổ chức thi Những ý kiến khác: 114 Bảng 8: Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động đào tạo TT Nội dung Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Thiết lập sở liệu chương trình đào tạo, giảng viên, sinh viên Cung cấp tài khoản cá nhân cho cán bộ, giảng viên, sinh viên, phân cấp, phân quyền cho người dùng Liên kết với website trường để chuyển tải thông báo Đăng ký học trực tuyến (online) cho sinh viên Giảng viên truy cập hệ thống để cập nhật liệu điểm cho sinh viên, nhận thông báo hệ thống Cơ chế sửa điểm cho sinh viên Độ tin cậy thông tin Tổng hợp đánh giá kết theo lớp, lớp tín chỉ, theo sinh viên Những ý kiến khác: 115 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để đưa vào sử dụng biện pháp đề xuất mà tác giả đưa ra, đề nghị đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp trường Đại học Lao động – Xã hội cách đánh dấu X vào ô lựa chọn mà đồng chí thấy phù hợp TT Nội dung Mức độ đạt Tính cần thiết Rất cần thiết Nâng cao nhận thức vai trò quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định liên quan đến hoạt động quản lý đào tạo theo học chế tín Phối hợp có hiệu khoa giáo viên với phòng, ban, đơn vị trường thực hoạt động đào tạo theo học chế tín Hồn thiện chế quản lý nội dung đào tạo theo học chế tín Tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hệ thống tín Bảo đảm sở vật chất thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Những vấn đề chung đào tạo theo học chế tín * Khái quát lịch sử vấn đề đào tạo theo học chế tín Đào tạo theo. .. nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội sâu vào nghiên cứu đề tài, hội thảo nước quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín trường đại học, cao đẳng... thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội Đề xuất hệ thống biện pháp nâng cao hiệu đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Lao động – Xã hội Khách

Ngày đăng: 11/06/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • 1.1. Những vấn đề chung về đào tạo theo học chế tín chỉ

    • 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài

    • 1.3. Nội dung quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học

    • 1.4. Những nhân tố tác động đến quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học

    • Chương 2

    • CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

      • 2.1. Đặc điểm Trường Đại học Lao động - Xã hội tác động đến hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ

      • 2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại học Lao động – Xã hội

      • 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại học Lao động – Xã hội

      • Chương 3

      • BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

        • 3.1. Những yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ

        • 3.2. Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Lao động – Xã hội

        • 3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan