1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM của GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ hà nội

116 599 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 860 KB

Nội dung

Trong quá trình dạy học tại các trường phổ thông, hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nói chung, HĐNCSKKN tại các trường THCS nói riêng có vai trò hết sức quan trọng. HĐNCSKKN trong dạy học là một trong những mặt, nội dung quan trọng nhằm phát huy trí tuệ của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, nâng cao khả năng nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ vào thực tiễn giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và thực hiện mục tiêu đổi mới của ngành giáo dục. Về chủ trương, đây là một hoạt động được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, “Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3: 3.1 3.2 NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Các khái niệm đề tài luận văn Đặc điểm, nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường trung học sở Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường trung học sở CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái quát tình hình kinh tế - xã hội văn hóa giáo dục trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Thực trạng hoạt động nghiên cứu quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Đánh giá chung quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 16 16 29 33 40 40 47 57 69 69 72 90 97 10 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình dạy học trường phổ thông, hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ nói chung, HĐNCSKKN trường THCS nói riêng có vai trị quan trọng HĐNCSKKN dạy học mặt, nội dung quan trọng nhằm phát huy trí tuệ đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, nâng cao khả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào thực tiễn giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học thực mục tiêu đổi ngành giáo dục Về chủ trương, hoạt động Đảng Nhà nước ta quan tâm, “Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, bước thực vai trị trung tâm văn hóa, khoa học, cơng nghệ địa phương nước.” “Nhà nước có sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng phổ biến khoa học giáo dục” (trích Điều 18) [25, tr.42,43] Trước yêu cầu đổi bản, toàn diện nghiệp GD - ĐT theo tinh thần Nghị số 29 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, việc quản lý giáo dục nói chung, quản lý HĐNCSKKN nói riêng vấn đề quan trọng Nghị rõ nguyên nhân yếu giáo dục đào tạo “Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học” [2, tr.1], qua “Nhiệm vụ giải pháp”, Nghị khẳng định cần: “Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý.” [2, tr.8] Hàng năm, đạo ngành giáo dục có văn yêu cầu đơn vị thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học sáng kiến kinh nghiệm Cụ thể, Hướng dẫn công tác NCKH-SKKN Năm học 2015 – 2016 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (Số 9575/SGDĐT-KHCN, ngày 01 tháng 10 năm 2015) nêu rõ mục đích công tác NCKH, SKKN nhằm “Nâng cao khả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến khoa học giáo dục để giải vấn đề thực tiễn cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thực mục tiêu đổi ngành” Theo yêu cầu: “Các đơn vị, trường học quán triệt thực đầy đủ nội dung công tác NCKH, SKKN; nghiêm túc thực quy trình viết chấm SKKN, tập trung nâng cao chất lượng, tăng cường phổ biến, áp dụng kết NCKH, SKKN vào thực tiễn; tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động NCKH, SKKN triển khai hiệu quả, tiến độ, phục vụ tốt công tác quản lý, giảng dạy giáo dục học sinh.” [37, tr.1] Thực tiễn dạy học trường THCS, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội thời gian qua cho thấy: Công tác quản lý HĐNCSKKN vào nếp; kế hoạch xây dựng, triển khai chặt chẽ; chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS nâng lên; nhiều sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực quản lý, dạy học góp phần tạo phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trường Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ GD - ĐT, HĐNCSKKN cơng tác quản lý HĐNCSKKN cịn bộc lộ hạn chế là: Chưa có chiến lược trung hạn, dài hạn nghiên cứu; công tác kiểm tra, đánh giá tiến độ, chất lượng, nghiệm thu chưa chặt chẽ; HĐNCSKKN chưa trở thành động lực mạnh mẽ cán bộ, GV, nhân viên, cịn mang tính hình thức; tính ứng dụng, phổ biến kết NCSKKN thực tiễn chưa cao; sở vật chất, kinh phí đảm bảo cho HĐNCSKKN cịn nghèo nàn chưa thu hút nhiều đối tượng tham gia nghiên cứu v.v Vấn đề nghiên cứu quản lý HĐNCSKKN có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước đề cập đến Tuy nhiên, nội dung quản lý HĐNCSKKN trường THCS, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể XuÊt ph¸t tõ lý trªn, chúng tơi chọn đề tài "Quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nhóm tác giả nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học “How to study science”, Drewes F - 2nd Edi – Dubuque: Wm.C.Brown Publisher, 2000 “Be a scientist”, Moyer, L.Daniel, J.Hackett, Newyork: Me Graw Hill, 2000 Đây tài liệu có tính chất phương pháp luận phương pháp cụ thể hướng dẫn bước cho người bước vào nghiên cứu khoa học thích hợp với đối tượng giáo viên “Social research methods: Qualitative and quantitative approaches”, Fourth edition, W Lawrence Neuman Univercity of Wisconsin at Whitewater, Publisher: Aliyn and Bacon, 2000 Những vấn đề nêu tài liệu đề cập đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội Đặc biệt tác giả đề cập đến vấn đề chất lượng quản lý cụ thể quản lý khoa học Hoạt động NCKH, quản lý hoạt động HĐNCKH nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý trường đại học nói riêng Điều 99, Luật giáo dục 2005 qui định việc tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 12 nội dung quản lý nhà nước giáo dục Tiến sĩ Đỗ Thị Châu (Đại học quốc gia Hà Nội) có viết “Nghiên cứu khoa học góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số 96/ - 2004 Tác giả phân tích sâu sắc mối quan hệ giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học, từ khẳng định NCKH góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo đại học “Sinh viên nghiên cứu khoa học - Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội.” PGS Văn Đình Đệ (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội), Tạp chí Giáo dục Số 92/72004 Tác giả phân tích, chứng minh cách thuyết phục sinh viên NCKH góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà nội “Sinh viên nghiên cứu khoa học - Động lực để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” GS.TSKH Trần Văn Nhung (Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Tạp chí Giáo dục số 130/ kỳ 2, - 2006 Bài viết khẳng định NCKH sinh viên giải pháp để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo; phát huy tính tích cực tự giác, tính sáng tạo sinh viên lĩnh hội tri thức, nâng cao chất lượng đào tạo Nguyễn Bá Sơn (2000) Một số vấn đề khoa học quản lí Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Tác giả bàn đến khái niệm cơng tác quản lý nói chung, phân tích biện pháp quản lý Tác giả Vũ Tiến Thành - Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chủ nhiệm đề tài: “Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trường” Cơng trình nghiên cứu cách hệ thống biện pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ triển khai ứng dụng phục vụ sản xuất, đời sống Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chủ trì đề tài cấp Bộ: “Điều tra đánh giá trạng tiềm lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng Việt Nam”, GS.TS Thân Đức Hiền làm chủ nhiệm Đề tài sâu tìm hiểu, điều tra nguồn lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng Ngồi cịn có nhiều luận văn cao học, luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề như: năm 1998, Ninh Đức Thuật hoàn thành luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học giai đoạn mới” Năm 2000, Cao Thị Thu Hằng Nông Thị Hạnh hoàn thành luận văn thạc sĩ, nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến kết nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên đưa giải pháp nâng cao kết hoạt động cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hải Dương cao đẳng sư phạm Cao Bằng Năm 2005, Lê Thị Thanh Chung bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Đại học sư phạm” Nguyễn Thị Kim Nhung bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục với đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục trường Cao đẳng sư phạm Hưng Yên” Các luận văn, luận án nêu nghiên cứu cách toàn diện quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng cụ thể Từ phân tích lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý hoạt động NCKH Từ nhận thức đắn vai trò quan trọng KH&CN nói chung, cơng tác quản lý KH&CN nói riêng, nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu hoạt động KH&CN công tác quản lý hoạt động KH&CN Kết nghiên cứu thể qua sách, giáo trình, đề tài khoa học, luận án, luận văn, báo khoa học,…Có thể khái qt số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động KH&CN sau: Năm 1992, giáo trình "Phương pháp luận phương pháp NCKH giáo dục" tác giả Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức đưa khái niệm chung phương pháp luận khoa học giáo dục, nguyên tắc phương pháp luận giai đoạn nghiên cứu đề tài khoa học, kỹ cần thiết NCKH Năm 2001, giáo trình “Phương pháp luận NCKH”, dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh tác giả Phạm Viết Vượng trình bày vấn đề chung khoa học NCKH; lý thuyết phương pháp NCKH; nội dung hoạt động NCKH, có nội dung đề cập đến quản lý tiềm lực khoa học, quản lý tổ chức triển khai đề tài NCKH, đánh giá cơng trình nghiên cứu cơng bố kết NCKH Tác giả Trần Kiểm, “Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, trình bày cách đầy đủ, khái quát khoa học quản lý giáo dục Trong đó, có đề cập đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, dự báo xu giáo dục quản lý giáo dục giới, thách thức thời quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động NCKH nhà trường nói riêng Tác giả PGS.TS Đặng Quốc Bảo TS Nguyễn Thành Vinh (2011), cuốn“Quản lý Nhà trường”, sách chuyên khảo giáo dục quản lý giáo dục dùng cho hệ đào tạo cử nhân quản lý, trình bày hệ thống rộng lớn từ vấn đề chung đến vấn đề cụ thể quản lý nhà trường: quản lý hoạt động dạy học kiểm định chất lượng, quản lý hoạt động NCKH giáo viên, quản lý tài chính; quản lý sở vật chất-kỹ thuật nhà trường,… Các sách, giáo trình kể sách viết phương pháp NCKH hay phương pháp luận NCKH số tác giả, như: Vũ Cao Đàm, Nguyễn Văn Hộ, Phạm Hồng Quang, Lưu Xuân Mới,… nhằm cung cấp kiến thức chung phương pháp luận NCKH, phương pháp cấu trúc cơng trình NCKH; đề cập khái quát đến quản lý hoạt động NCKH giảng viên tổng thể quản lý nguồn nhân lực nhà trường hay quản lý hoạt động giảng viên Những nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động KH&CN thể qua nhiều đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ nghiên cứu quản lý KH&CN, quản lý NCKH, như: Năm 1991, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Bộ GD&ĐT giao cho chủ trì đề tài: “Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trường” mã số B91-38-14, Kỹ sư Vũ Tiến Trinh làm chủ nhiệm Năm 1995, Viện tiếp tục Bộ GD-ĐT giao cho chủ trì đề tài: “Điều tra đánh giá trạng tiềm lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng Việt Nam”, đề tài độc lập cấp Bộ, GS.TS Thân Đức Hiền làm chủ nhiệm Năm 2006, tác giả Đinh Ái Linh, “Công tác quản lý hoạt động học tập NCKH sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục; tác giả Phan Viết Tịnh, “Giải pháp nâng cao chất lượng NCKH thi Olympic học viên học viện, trường quân đội”, luận văn thạc sĩ Quản lý KH&CN; Năm 2009, tác giả Nguyễn Vân Anh, “Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục; tác giả Nguyễn Quốc Hưng, “Biện pháp quản lý hoạt động NCKH học viên Học viện Chính trị”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, … nghiên cứu sở lý luận hoạt động học tập, NCKH sinh viên (học viên), đánh giá thực trạng hoạt động NCKH đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH sinh viên (học viên) Trong đó, có nhận định, đánh giá đề xuất biện pháp, giải pháp gắn chặt với hoạt động NCKH quản lý hoạt động NCKH đội ngũ giảng viên Năm 2006, tác giả Trần Hồ Thảo, “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, góp phần khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động NCKH giáo dục đại học cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao chất lượng hoạt động trình đổi giáo dục đại học Đồng thời đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2007, tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga, “Quản lý hoạt động giảng dạy NCKH giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, tập trung nghiên cứu, khảo sát công tác quản lý cán quản lý hoạt động giảng dạy NCKH giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, từ tìm giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn giảng viên, đáp ứng yêu cầu phát triển Trường Năm 2013, tác giả Nguyễn Đức Hiếu, "Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Sĩ quan Chính trị nay", luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, khái quát sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động NCKH giảng viên, xác định yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý đưa số biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Sĩ quan Chính trị Luận văn cung cấp luận khoa học giúp cho cấp lãnh đạo, huy Trường Sĩ quan Chính trị quản lý hoạt động NCKH giảng viên có chất lượng hiệu * Nhóm tác giả nghiên cứu HĐSKKN quản lý hoạt động NCSKKN Tập thể tác giả: PGS TS Trần Đình Tuấn, PGS TS Đặng Đức Thắng, PGS.TS Mai Văn Hóa, PGS.TS Nguyễn Văn Chung với cơng trình "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" (2008) đề cập tới quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường quân đội, gồm: quản lý mục tiêu, xây dựng hệ thống đề tài, tiến hành hoạt động, kiểm tra đánh giá, nghiệm thu hoạt động nghiên cứu khoa học trường quân đội Đây sở khoa học quan trọng định hướng cho nghiên cứu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung, quản lý HĐNCSKKN nói riêng Tuy nhiên, cơng trình khơng vào cụ thể quản lý HĐNCSKKN trường THCS, chủ yếu quản lý nghiên cứu trường đại học, học viện, viện nghiên cứu khoa học quân đội 10 13 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, 2014 14 Giáo trình khoa học quản lý, Tập 2, Nxb KH - KT, 2001 15 Harold Koontz Cyrilodonnell HeinWihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb KH - KT Hà Nội, 1996 16 Phạm Minh Hạc (1985), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb Giáo dục, 1997 18 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Nxb Hà Nội, 1998 19 Nguyễn Sinh Huy-Nguyễn Hữu Dũng (1999), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Văn Kha (1999), Tập giảng quản lý nhà nước giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 21 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường, Giáo trình dành cho học viên cao học - Viện khoa học GD, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, 2014 23 Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lý giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 25 Luật giáo dục Việt nam 2005 (đợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nxb T pháp, Hà Nội, 2010 26 Lut Khoa hc v Cụng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 27 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 102 29 Những vấn đề giáo dục Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức 2008 30 Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Hoàng Mai, Báo cáo kết tổng kết năm học 2014 - 2015 31 Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Hồng Mai, Hướng dẫn cơng tác NCKH-SKKN Năm học 2015-2016 (Số 31/HD-PGD&ĐT, ngày 21 tháng 10 năm 2015) 32 Phịng Giáo dục Đào tạo Quận Hồng Mai, Báo cáo kết tổng kết năm học 2015 - 2016 33 Quản lý Nhà nớc giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 34 Nguyn Ngc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Tập 2, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo Trung ương Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội 36 Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, Sổ tay công tác nhà trường, Nxb Hà Nội, 2008 37 Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, Hướng dẫn công tác NCKH-SKKN Năm học 2015-2016 (Số 9575/SGDĐT-KHCN, ngày 01 tháng 10 năm 2015) 38 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý giáo dục đại cương, Đề cương giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 40 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb TP Hồ Chí Minh 41 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội ( 2012) 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên hoạt động NCSKKN trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Dùng cho giáo viên trường THCS) Mục đích hoạt động NCSKKN giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Để xác lập biện pháp quản lý hoạt động NCSKKN bảo đảm tính khả thi, tiến hành thu thập số thông tin cần thiết, mong thầy, vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau: (đồng ý với ý bạn đánh dấu X vào dòng lựa chọn) Nghiên cứu SKKN giáo viên có tác dụng gì? - Rèn luyện phẩm chất, nhân cách giáo viên - Rèn luyện kỹ tư sáng tạo, củng cố kiến thức học tập, gắn lý luận với thực tiễn - Khơng giúp cho việc nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy Bạn tham gia nghiên cứu SKKN lý gì? - Vì lịng say mê khoa học - Vì mục đích củng cố kiến thức học - Vì bắt buộc - Vì lý khác : Những khó khăn giáo viên nghiên cứu SKKN? - Không xác định mục tiêu nghiên cứu - Chưa có phương pháp kỷ nghiên cứu khoa học - Khơng có kinh phí nghiên cứu - Lý khác : 104 Thày, cô cho biết biện pháp tổ chức hoạt động nghiên cứu SKKN giáo viên trường THCS quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội? Tốt Trung bình Kém Ý kiến khác : Việc hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu khoa học giáo viên mức nào? Đủ Thiếu Khơng có Nguồn tài liệu phục vụ giáo viên nghiên cứu khoa học, SKKN nào? Rất đầy đủ Đủ Thiếu Theo thày, cô yếu tố yếu tố sau đóng vai trị quan trọng để lý tốt hoạt động nghiên cứu SKKN giáo viên? - Giáo viên nhận thức dúng đắn vị trí vai trị hoạt động NCSKKN - Nâng cao chất lượng quản lý khoa học quan quản lý - Hồn thiện chế, sách tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho giáo viên nghiên cứu khoa học - Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực, phương tiện, điều kiện phục vụ cho nghiên cứu khoa học giáo viên Theo thầy, phải làm để quản lý tốt hoạt động nghiên cứu SKKN giáo viên (cho ý kiến) : ………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 105 Phụ lục 2: phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên trường THCS quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Để góp phần xác lập biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu SKKN giáo viên trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội tiến hành thu thập số thơng tin cần thiết, mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau: (đồng ý với ý bạn đánh dấu X vào dịng lựa chọn) Đồng chí đánh hoạt động nghiên cứu SKKN giáo viên? Tốt Khá Trung bình Kém Theo đồng chí cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu SKKN trường nào? Tốt Khá Trung bình Kém Theo đồng chí kế hoạch tổ chức cho giáo viên nghiên cứu SKKN nhà trường nào? Tốt Khá Trung bình Kém Đồng chí cho biết phối hợp lực lượng tổ chức nghiên cứu SKKN giáo viên nhà trường nào? Phối hợp nhịp nhàng Phối hợp chưa tốt Khơng có phối hợp Đồng chí cho biết công tác bảo đảm sở vật chất, tài liệu cho giáo viên nghiên cứu SKKN nào? Tốt Khá Trung bình Kém 106 Theo đồng chí cơng tác nghiệm thu, đáng giá kết nghiên cứu SKKN giáo viên nhà trường nào? Chặt chẽ Khá Bình thường Kém Đồng chí có đề xuất đề nâng cao chất lượng quản lý nghiên cứu SKKN giáo viên? Xin trân trọng cảm ơn đồng chí 107 Phụ lục 3: Thống kê số lượng, chất lượng cán giáo viên số trường, lớp chất lượng học tập rèn luyện học sinh trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội Bảng 2.1 Thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên Tổng Nữ Trình độ chun mơn ĐH SL CBQL 31 Giáo viên 540 SL % SL % Sau ĐH Thâm niên công tác Dưới Từ – Từ 16 – Trên 25 năm 15 năm 25 năm năm CĐ SL % SL % 28 90.328 90.3 9.7 SL % SL % SL % 0 468 86.741977.6 36 6.7 85 15.7 SL % 9.7 20 64.5 25.8 11 20 19.5 18935 134 24.8 105 (Nguồn Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai, tháng 10 năm 2015) Bảng 2.2 Thông tin học sinh khối lớp trường THCS Thành phần gia đình Tổng số Nữ Dân tộc CB-CNV SL % SL % SL Lao động % SL % 83 3.730 1860 49.9 0.002 1572 42.1 2158 57.9 85 3.925 1963 50 0.001 1831 46.6 2094 53.4 74 2.804 1428 50.9 16 0.006 1322 47.1 1482 52.9 61 2.377 1190 50.1 23 0.01 1025 43.1 1352 56.9 Tổng cộng 303 12.836 6441 50.2 51 0.004 5750 44.8 7086 45.2 (Nguồn: Số liệu thống kê năm học 2015 – 2016 Phòng GD&ĐT Quận) 108 Bảng 2.3 Quy mô trường lớp, số học sinh, cán giáo viên STT Trường THCS Số CBQL Số GV Số HS Bình quân hs/lớp 605 466 654 1005 423 1526 1025 1034 1715 1288 779 510 515 684 607 quận Hoàng 40,3 33 41 48 33 54,5 39,4 43,1 47,6 46 46 34 34,3 38 35,7 Mai, Số lớp Đại Kim 24 15 Đền Lừ 24 14 Định Công 30 16 Giáp Bát 43 21 H.V.Thụ 22 13 Hoàng Liệt 52 28 Lĩnh Nam 45 26 Mai Động 42 24 Tân Định 55 36 10 Tân Mai 53 28 11 Thanh Trì 32 17 12 Thịnh Liệt 28 15 13 Trần Phú 27 15 14 Vĩnh Hưng 31 18 15 Yên Sở 32 17 (Nguồn: Số liệu thống kê 2015 – 2016 Phòng GD&ĐT tháng năm 2016) Bảng 2.4 Tổng hợp chất lượng giáo dục Trung học sở Năm học Tổng số học sinh 2013-2014 10.486 2014-2015 12053 2015-2016 12.836 Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu % 4939 % 3533 % 1550 % 413 % 51 % 9785 % 672 % 29 % 47.1% 6152 33.7% 14.8% 1556 3.9% 0.5% 6.4% 0.3% 474 52 93.3% 11301 728 24 3.93% 0.43% 0.20% 465 77 % 12.082 6.04% 740 14 3.6% 0.6% 94.1% 5.8% 0.1% 51.04 % 6846 53.3% 3819 31.69% 12.91 3852 % 1596 30.0% 12.4% 93.76 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, tháng năm 2016) 109 0 Phụ lục 4: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến giáo viên hoạt động nghiên cứu SKKN STT NỘI DUNG TRƯNG TIÊU CHÍ CỤ THỂ CẦU Ý KIẾN 01 Nghiên cứu SKKN Rèn luyện phẩm chất nhân giáo viên có tác dụng cách giáo viên Rèn luyện kỹ tư gì? sáng tạo, củng cố kiến thức KẾT QUẢ SL Phần phiếu trăm 29 24.17% 88 72.33% 34 75 2.5% 28.33% 62.5% 24 7.5% 1.67% 20% 65 54.17% 27 22.5% 11 86 20 84 27 40 3.33% 9.17% 71.67% 16.66% 2,5% 7,5% 70% 22.5% 1.67% 33.33% học tập, gắn lý luận với 02 03 thực tiễn Khơng giúp cho học tập Thầy, tham gia Vì lịng say mê khoa học Vì mục đích củng cố kiến nghiên cứu khoa học thức học Vì bắt buộc Vì lý khác Những khó khăn Không xác định mục giáo viên nghiên cứu tiêu nghiên cứu Chưa có phương pháp SKKN? kỹ nghiên cứu khoa học Khơng có kinh phí nghiên 04 05 06 cứu Lý khác Thày, cô cho biết Tốt Trung bình biện pháp tổ chức hoạt Kém Ý kiến khác Việc hỗ trợ kinh phí Đủ Thiếu cho nghiên cứu SKKN Khơng có giáotài viên mức Nguồn liệuở phục Rất đầy đủ Đủ nào? 110 vụ giáo viên nghiên cứu SKKN nào? 07 Thiếu Theo thầy, cô yếu tố Giáo viên nhận thức 78 22 65% 18.33% 33 27.5% 44 36.67% 21 17.5% yếu tố đắn vị trí, vai trị hoạt sau đóng vai trị quan giáo viên Nâng cao chất lượng quản trọng để quản lý lý SKKN quan quản lý Hoàn thiện chế, sách tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho giáo viên nghiên cứu SKKN Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực, phương tiện, điều kiện phục vụ cho nghiên cứu SKKN giáo viên Phụ lục 5: Kết trưng cầu ý kiến cán quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên STT Nội dung trưng cầu ý kiến Tiêu chí cụ thể Đánh giá hoạt động Tốt nghiên cứu SKKN Khá Trung bình Kém Đánh giá công tác Tốt quản lý hoạt động Khá Trung bình Kết Số Phần lượng trăm phiếu 9.33% 9.33% 55 73.34% 8% 12 16% 24 32% 39 52% 111 Kém Đánh giá kế hoạch tổ Tốt chức cho giáo viên Khá nghiên cứu SKKN Trung bình Kém Sự phối hợp Phối hợp nhịp nhàng lực lượng tổ Phối hợp chưa tốt chức nghiên cứu Không có phối hợp SKKNtác chobảogiáo Cơng đảmviên Tốt THCS sở vật chất, tài liệu cho Khá Trung bình Kém Công tác nghiệm thu, Chặt chẽ đánh giá kết Khá Bình thường Mức độ ảnh hưởng Tốt kết hoạt động Khá Trung bình 10 58 00% 13.33% 77.34% 14 61 0 27 34 14 28 22 21 50 19 9.33% 00% 18.76% 81.33% 00% 00% 36% 45.33% 18.67% 37.33% 29.33% 28% 00% 66.67% 25.33% 8% 00% Phụ lục 6: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3.1 Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc 58 30 10 2.51 48 31 20 2.30 BP1: Tăng cường lãnh đạo, đạo Hiệu trưởng trường THCS hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm BP2: Nâng cao chất lượng khâu bước quy trình quản lý hoạt động NCSKKN giáo viên trường THCS 112 BP3: Bồi dưỡng trình độ phương pháp nghiên cứu sáng kiến 50 29 11 2.23 52 28 18 2.24 45 32 22 2.25 81 2.30 kinh nghiệm cho giáo viên BP4: Quan tâm khuyến khích vật chất, tinh thần cho giáo viên nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm BP5: Thường xuyên kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Trung bình chung 253 150 113 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tên biện pháp Rất Khả Không Điểm Thứ khả thi thi khả thi TB bậc 51 30 17 2.34 50 31 17 2.33 49 31 18 2.31 46 30 22 2.24 48 31 19 2.29 147 102 2.28 BP1: Tăng cường lãnh đạo, đạo Hiệu trưởng trường THCS hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm BP2: Nâng cao chất lượng khâu bước quy trình quản lý hoạt động NCSKKN giáo viên trường THCS BP3: Bồi dưỡng trình độ phương pháp nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên BP4: Quan tâm khuyến khích vật chất, tinh thần cho giáo viên nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm BP5: Thường xuyên kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Trung bình chung 241 114 Bảng 3.4 Tương quan tính cần thiết với tính khả thi biện pháp TT BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Tính cần thiết Điểm TB Thứ bậc Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc 2.51 2.34 2.30 2.33 2.23 2.31 2.24 2.24 2.25 2.29 0 0 -1 1 115 ... nghiệm giáo viên trường trung học sở quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng hoạt động nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Thực... KIẾN KINH NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội văn hóa giáo dục trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. .. THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐNCSKKN giáo viên t¹i trường THCS quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Quản lý HĐNCSKKN giáo viên t¹i trường

Ngày đăng: 11/06/2017, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
2. Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 Khóa XI Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 Khóa XI Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
6. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý. Một số vấn đề lý luận và thực tiến. Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý. Một số vấn đề lý luận và thực tiến
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
7. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2010
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo trung ương 1 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1998
10. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển, Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Nguyễn Gia Cốc, Chất lượng đích thực của giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đích thực của giáo dục đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb KH - KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb KH - KT Hà Nội
Năm: 1996
13. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Giáo trình khoa học quản lý, Tập 2, Nxb KH - KT, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Nhà XB: Nxb KH - KT
15. Harold Koontz Cyrilodonnell HeinWihrich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb KH - KT Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Nhà XB: Nxb KH - KT Hà Nội
16. Phạm Minh Hạc (1985), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
17. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, Nxb Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Nxb Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục
Nhà XB: Nxb Hà Nội
19. Nguyễn Sinh Huy-Nguyễn Hữu Dũng (1999), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy-Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Phan Văn Kha (1999), Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 1999
21. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và nhà trường, Giáo trình dành cho học viên cao học - Viện khoa học GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
22. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w