LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

126 865 10
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật bên cạnh các lĩnh vực kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế đã và đang tạo ra những tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách khiến cho con người phải thay đổi cách thích nghi cho phù hợp. Thực tiễn đó khiến các nhà quản lý giáo dục và những người tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề GDKNS cho thế hệ trẻ, trong đó có học sinh các trường THCS. Thế hệ các em ngày nay sống trong môi trường đan xen những cái tốt và cả những cái chưa tốt, thường phải đương đầu với những rủi ro, đe dọa sức khỏe và hạn chế cơ hội học tập. GDKNS có thể cung cấp cho các em các kỹ năng để tự giải quyết được các vấn đề nảy sinh từ các tình huống thách thức.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các khái niệm công cụ đề tài 1.2 Nội dung quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế, xã hội giáo dục trung học sở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ sống, quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 3.3 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 17 17 37 42 45 45 49 76 76 78 97 103 106 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật bên cạnh lĩnh vực kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách khiến cho người phải thay đổi cách thích nghi cho phù hợp Thực tiễn khiến nhà quản lý giáo dục người tâm huyết với nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề GDKNS cho hệ trẻ, có học sinh trường THCS Thế hệ em ngày sống môi trường đan xen tốt chưa tốt, thường phải đương đầu với rủi ro, đe dọa sức khỏe hạn chế hội học tập GDKNS cung cấp cho em kỹ để tự giải vấn đề nảy sinh từ tình thách thức Kỹ sống vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân GDKNS trở thành mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nhân cách toàn diện Mặt khác, kỹ sống thành phần quan trọng nhân cách người xã hội đại Muốn tồn phát triển xã hội đại, người phải có kỹ sống Nội dung GDKNS nhiều quốc gia giới đưa vào giáo dục cho học sinh trường phổ thông, nhiều hình thức khác Chương trình hành động Dakar Giáo dục cho người (Senegal-2000) đặt trách nhiệm cho quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận với chương trình GDKNS phù hợp kỹ sống cần coi nội dung chất lượng giáo dục Giáo dục tốt kỹ sống giúp người nhanh chóng thích nghi với tự nhiên xã hội, vượt lên khó khăn chí thảm họa Trong năm 2011, Nhật Bản qua cách ứng xử người dân (trong có học sinh bậc học THCS) sau sóng thần tàn phá thấy ưu việt qua cách giáo dục rèn luyện GDKNS cho tất người đất nước Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học Giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống Đó là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức hình thành lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nội dung GDKNS tích hợp số mơn học hoạt động giáo dục có tiềm trường phổ thơng Việc GDKNS cho học sinh phổ thơng cịn thực thơng qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục phịng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích, Đặc biệt, rèn luyện kỹ sống cho học sinh xác định nội dung Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng, giai đoạn 2008-2013 Tuy nhiên, việc tích hợp GDKNS vào nội dung môn học, thông qua hoạt động giáo dục nào, phương pháp nào, thời lượng, cấu chương trình cách tổ chức thực câu hỏi đặt đòi hỏi phải giải đáp Giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện mục tiêu tất nhà trường Trong Điều Luật giáo dục (2005) có nêu sau: “Mục tiêu giáo dục Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng Tổ quốc".[21, tr.1] Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam liên tục phát triển; an ninh quốc phòng giữ vững Tồn cầu hố hội nhập quốc tế trở thành xu hướng tất yếu Điều mang lại ảnh hưởng tích cực tiêu cực trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Hội nghị TW khoá XI xây dựng văn hoá đánh giá: “So với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hoá chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hoá lành mạnh ” Nghị xác định mục tiêu nhiệm vụ đất nước thời gian tới “xây dựng văn hoá người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” Để thực mục tiêu nhà trường, gia đình, xã hội cần đẩy mạnh GDKNS cho học sinh Chỉ thị 3008/CT-BGD&ĐT ngày 18/4/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ nhiệm vụ giáo dục phổ thông “Giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh” Nhưng có thực trạng đáng báo động, gây nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội, tình trạng xuống cấp, suy thối đạo đức phận thiếu niên, đặc biệt tuổi vị thành niên Hiện tượng đánh tập thể ngày gia tăng bất chấp can thiệp người lớn, gây thương tích tinh thần sức khoẻ Hiện tượng hóc sinh hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma t, quan hệ tình dục sớm, chí tự sát gặp vấn đề vướng mắc sống, nhiều em học sinh có hồn cảnh bố mẹ ly hôn, không quan tâm dạy dỗ, gia đình phá sản, người thân mất, học tập Theo số liệu thống kê hàng năm, số đối tượng vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên chiếm tỉ lệ 70%, số khơng học sinh, sinh viên Nhưng nguyên nhân từ đâu đưa đẩy em vào vịng lao lý này? Qua tìm hiểu chúng tơi biết, nguyên nhân chủ yếu lối sống thực dụng, đua địi, bng thả, sớm thỏa mãn có bắt đầu thích hưởng thụ Bên cạnh đó, bng lỏng việc kết hợp quản lý gia đình, nhà trường xã hội, nhiều ban ngành, đoàn thể chưa thực vào cuộc, với ý thức rèn luyện phận thiếu niên nguyên nhân dẫn đến hậu Cũng khơng trường hợp, xuất phát từ hồn cảnh gia đình cha mẹ lo làm ăn, cha mẹ ly hôn, bỏ mặc em lổng, chán đời “quậy phá” vi phạm pháp luật điều khó tránh khỏi Điển hình tháng 4/2016 vừa qua, chị em Nguyễn Thị Kim Chi (SN 1992) Nguyễn Xuân Sang (SN 1995) trú 02 Urê, P Quang Trung Tp Kon Tum sa vào vòng lao lý Được biết 02 đối tượng nghiện ma tuý Trước đó, vào lúc 8h sáng ngày 09/4/2013 lực lượng trinh sát Công an Thành phố Kon Tum đường tuần tra khu vực phường Trường Chinh phát Chi chồng tên Bùi Nghĩa Đức (SN 1992) trú thơn 5, xã Diên Bình, huyện Đăk Tơ có nhiều biểu nghi vấn Qua kiểm tra hành khám xét người, lực lượng chức thu giữ gói bột màu trắng mà Chi khai nhận chất ma tuý mua để sử dụng Với hành vi mình, quan chức Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can bắt tạm giam Chi Đức tội Tàng trữ mua bán trái phép chất ma tuý Chính từ quản lý lỏng lẻo gia đình quan trọng lối sống sai lầm phận thiếu niên nên tình trạng tụ tập thành băng nhóm, uống rượu bia, gây rối trật tự công cộng, đánh gây thương tích, tổ chức đánh bạc, đua xe, trộm cắp, cướp giật.v.v bắt đầu len lỏi, xâm nhập mạnh vào đối tượng thiếu niên Do mà tình trạng thiếu niên vi phạm ngày gia tăng điều khơng tránh khỏi Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng có nguyên nhân phủ nhận cách giáo dục nhà trường Sự gia tăng tội phạm nhỏ tuổi biểu cho thấy thiếu hụt nhà trường vấn đề GDKNS cho học sinh Do đó, việc giáo dục kỹ sống hoạt động quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh vấn đề vô cấp thiết không nhà trường mà nhiệm vụ chung toàn ngành giáo dục Hiện nay, tuổi vị thành niên lứa tuổi từ 10 - 19 tuổi, tuổi xảy nhiều thay đổi mặt tâm sinh lý nhận thức, định hướng sống chưa rõ ràng, hay bộc phát hành vi Bên cạnh đó, em sống xã hội đại đầy biến động mà gia đình nhà trường lại chỗ dựa vững cho tâm lý em Nhiều học sinh lúng túng việc tìm cách khỏi tình trạng khủng hoảng vượt qua stress hay khúc mắc tình cảm Ngun nhân việc giới trẻ chưa trang bị kỹ sống, đặc biệt chưa phụ huynh, nhà trường quan tâm dạy Một thực tế cho thấy, dư luận nói nhiều, ngành giáo dục có động thái việc cố gắng đưa kỹ sống vào trường học, nhiên, dạy gì, dạy lại điều cần phải bàn Hiện nay, chưa có chuẩn giáo dục kỹ sống cho học sinh nên trường “tự bơi”, nơi dạy kiểu Chính thế, việc giáo dục kỹ dừng lại tiết học giáo dục công dân bị bỏ lửng hồn tồn Những giảng lớp giúp em hình dung kỹ sống chưa thật hiểu cảm thấy có ích với thân Theo chuyên gia tâm lý, học kỹ sống giống học bơi, phải nhảy xuống nước khơng thể đứng bờ nhìn mà biết bơi Bồi đắp kỹ sống cho học sinh phải thực từ cấp tiểu học, chí mầm non, phải gắn liền với hoạt động hàng ngày em giao tiếp, rèn luyện lĩnh cá nhân, bảo vệ thân, có tinh thần đồng đội biết chia sẻ…Tuy nhiên, thành phố lớn, học sinh cịn có nhiều điều kiện tiếp xúc, học hỏi kỹ sống trung tâm, địa phương, nông thôn, vùng sâu vùng xa, kỹ sống xa vời Nhận thức rõ tầm quan trọng quản lý GDKNS cho học sinh nên thời gian qua trường THCS huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội quan tâm đến vấn đề Tuy nhiên, vấn đề mẻ học sinh thầy giáo, nhà quản lý giáo dục Vì vậy, tình trạng học sinh vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy nhà trường chưa có xu hướng giảm Một nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS chưa quan tâm mức, chưa có nội dung hình thức tổ chức phù hợp Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các nghiên cứu giới Xã hội ngày có thay đổi tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội lối sống với tốc độ nhanh làm nảy sinh vấn đề mà trước người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa phải ứng phó, đương đầu Hoặc có vấn đề xuất trước đây, chưa phức tạp, khó khăn đầy thách thức xã hội đại, nên người dễ hành động theo cảm tính khơng tránh khỏi rủi ro Nói cách khác, để đến bến bờ thành công hạnh phúc xã hội đại, người cần phải có kỹ sống Vì vậy, kế hoạch hành động Dakar giáo dục cho người quốc gia cần đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình GDKNS phù hợp (mục tiêu 3) kỹ sống người học tiêu chí chất lượng giáo dục Cho nên, mục tiêu chương trình coi kỹ sống khía cạnh chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục cần tính đến tiêu chí đánh giá kĩ sống người học Như tiến hành GDKNS để nâng cao chất lượng giáo dục Nhu cầu vận dụng kỹ sống cách trực tiếp, hay gián tiếp nhấn mạnh nhiều khuyến nghị mang tính quốc tế, bao gồm Diễn đàn giáo dục cho người (thể chương trình hành động Dakar) việc thực Công ước Quyền trẻ em; Hội nghị quốc tế dân số phát triển giáo dục cho người Gần Tuyên bố cam kết Tiểu ban đặc biệt Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS (tháng năm 2001), nước đồng ý “Đến năm 2005 đảm bảo có 90% vào năm 2010 có 95% niên phụ nữ tuổi từ 15 đến 24 tiếp cận thông tin, giáo dục dịch vụ cần thiết để phát triển kỹ sống để giảm tổn thương lây nhiễm HIV” [43, tr.4] Diễn đàn Giáo dục Thế giới Dakar, tháng 5/2000 trường học thân thiện với người học phản ánh quan điểm toàn diện chất lượng nêu Khuôn khổ Hành động Dakar UNESCO UNICEF nhận thấy mơ hình “trường học thân thiện” với yếu tố giải pháp nâng cao chất lượng đảm bảo cơng giáo dục Vì mơ hình phổ biến, áp dụng 40 quốc gia giới Trong mơ hình trường học thân thiện tiêu chí giáo dục kỹ sống vừa biểu chất lượng giáo dục, vừa để giúp Học sinh sống an toàn * Các nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, thuật ngữ kỹ sống bắt đầu biết đến từ chương trình UNICEF (1996) “Giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường” thơng qua q trình thực chương trình này, nội dung khái niệm kỹ sống giáo dục kỹ sống ngày mở rộng.[47, tr.8] Một người có nghiên cứu mang tính hệ thống kĩ sống GDKNS Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Bình [10] Với loạt báo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp giáo trình, tài liệu tham khảo Tác giả cộng triển khai nghiên cứu tổng quan trình nhận thức kĩ sống đề xuất yêu cầu tiếp cận kỹ sống giáo dục GDKNS nhà trường phổ thơng, đồng thời tìm hiểu thực trạng GDKNS cho người học từ trẻ mầm non đến người lớn thơng qua giáo dục quy giáo dục thường xuyên Việt Nam Trên sở xác định thách thức định hướng tương lai để đẩy mạnh GDKNS Việt Nam sở thực tiễn Việt Nam đối chiếu với mục tiêu mục tiêu Chương trình hành động Dakar (Trong khn khổ hợp tác Viện chiến lược chương trình giáo dục với UNESCO Hà Nội)[43] Trên sở phân tích, so sánh, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tổng hợp, khái quát hoá qua nghiên cứu hai chu kỳ đề tài cấp Bộ Giáo dục KNS cho học sinh THPT tác giả Nguyễn Thanh Bình xây dựng khung lý luận GDKNS từ xác định thuật ngữ, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc, phương pháp giáo dục đánh giá kết tác động GDKNS Một số kết nghiên cứu khác có giá trị quan trọng việc lập quan điểm phương pháp luận định hướng tiếp cận việc nghiên cứu kĩ sống, GDKNS cho học sinh đề tài “Thực trạng phạm tội học sinh sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường” tác giả Vương Thanh Hương Nguyễn Minh Đức.[27, tr.5] Trong đề tài nghiên cứu tác giả Lê Thị Thanh Xuân (2014) “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” [18] tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) “Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động dạy học trường THCS thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” [19] nghiên cứu mô tả sinh động, đầy đủ, hệ thống tiếp cận thực giáo dục kỹ sống cho học sinh Ngành giáo dục thực Ngành giáo dục triển khai chương trình GDKNS vào hệ thống giáo dục quy khơng quy Nội dung giáo dục nhà trường phổ thông định hướng mục tiêu GDKNS Theo đó, nội dung GDKNS triển khai theo cấp học như: Chương trình cải cách giáo dục mầm non (1994) ý đến giáo dục hành vi, kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp ứng xử Chương trình 10 khung chăm sóc giáo dục trẻ trọng nội dung như: phát triển thể chất, nhận thức, phát triển ngơn ngữ, tình cảm, nghệ thuật trẻ GDKNS bậc tiểu học tập trung vào kỹ chính, kỹ đọc, viết, tính tốn, nghe, nói; coi trọng mức kỹ sống cộng đồng, thích ứng với thay đổi diễn hàng ngày xã hội đại, hình thành kỹ tư sáng tạo, phê phán, giải vấn đề, định, trí tưởng tượng Giáo dục trung học sở trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh như: lực thích nghi, lực hành động, lực ứng xử, lực tự học suốt đời; định hướng để học sinh học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Với bậc học trên, việc GDKNS chủ yếu thông qua chương trình mơn học hoạt động GDKNScủa nhà trường với số chương trình dự án nước ngồi tài trợ Ví dụ: với trung học sở, môn học nhằm khai thác, giáo dục kỹ sống cho học sinh môn: Công nghệ, môn Giáo dục công dân, học địa phương Tuy nhiên, theo tác giả Hà Nhật Thăng: “GDKNS cho học sinh trình tổ chức hoạt động nhiều hình thức, phương pháp khác thơng qua nhiều lực lượng xã hội nhằm giúp em có hiểu biết việc cần phải làm, phải tránh, đặc biệt giúp em rèn luyện để có kĩ ứng xử phù hợp với tình tốt, xấu gặp sống" [38, tr.12] Hơn nữa, qua tập hợp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tổng quan vấn đề từ việc khảo sát đề tài liên quan nước đưa nhận định: - Chủ yếu đề tài phân tích làm rõ tính cấp bách vấn đề kỹ sống, GDKNS chưa tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu lý luận cách có hệ thống phương pháp, hình thức GDKNS cho học sinh, sinh viên nói chung học sinh THCS nói riêng - Các đề tài đề cập đến hình thức GDKNS cụ thể chưa có 11 Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản lý chương trình, nội dung GDKNS? Ký hiệu (Rất tốt: RT; Tốt: T; Bình thường: BT; Chưa tốt: CT) TT Nội dung Có đầy đủ kế hoạch hoạt động Triển khai kế hoạch hoạt động cho MỨC ĐỘ THỰC HIỆN RT T BT CT SL % SL % SL % SL % đội ngũ cán lớp, học sinh lớp Phân công, chuẩn bị cho hoạt động theo chủ điểm giáo dục Tổ chức hoạt động với nội dung hình thức phong phú, hấp dẫn Đánh giá kết tham gia hoạt động học sinh Rút kinh nghiệm sau hoạt động Phối hợp với cán Đoàn - Đội Phối hợp với cha mẹ học sinh Bồi dưỡng lực tổ chức tự điều khiển hoạt động cho học sinh 113 Câu 5: Đồng chí cho biết ý kiến mức độ thực hoạt động GDKNS? TT Nội dung Mức độ thực RT T BT CT SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm hoạt động GDKNS Lồng ghép Hoạt động GDKNS với hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, hoạt động giáo dục NGLL Triển khai kế hoạch hoạt động tới giáo viên học sinh tồn trường Phân cơng, chuẩn bị cho hoạt động tự chọn, buổi chào cờ Sử dụng phòng chức trang thiết bị phục vụ hoạt động Đôn đốc hoạt động đội chuyên Đánh giá kết thi đua lớp Rút kinh nghiệm sau hoạt động 10 Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Bồi dưỡng lực tổ chức tự điều 11 khiển hoạt động cho cán lớp, cán Đội Câu 6: Đồng chí cho biết mức độ vận dụng phương pháp GDKNS cho học sinh trường THCS? Thường Thi Không xuyên thoảng TT Các Phương pháp SL SL % SL % % 114 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề Phương pháp đóng vai Phương pháp trò chơi Dạy học theo dự án (phương pháp dự án) Phương pháp động não Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp vấn đáp 115 Câu 7: Đồng chí cho biết mức độ thực tổ chức lồng ghép GDKNS với hoạt động nhà trường cho học sinh THCS? TT Nội dung Giáo dục KNS thông qua RT SL % Mức độ thực T BT SL % SL % CT SL % lồng ghép, tích hợp mơn học Giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dụcNGLL Giáo dục KNS thông qua hoạt động ngoại khố Giáo dục KNS thơng qua hoạt động Đồn, Đội Giáo dục KNS thơng qua tiết sinh hoạt lớp Giáo dục KNS thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần Giáo dục KNS thông qua việc phối hợp với lực lượng giáo dục 116 Câu 8: Đồng chí cho biết thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động GDKNS trường THCS? TT Nội dung RT SL % Mức độ thực T BT SL % SL % CT SL % Việc sử dụng phòng chức năng, nhà đa năng, sân chơi bãi tập phục vụ cho hoạt động GDKNS Việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDKNS Việc đầu tư bổ sung trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDKNS Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động GDKNS cho giáo viên Kinh phí dành cho việc bồi dưỡng lực công tác Đội, hoạt động GDKNS cho cán lớp Kinh phí dành cho hoạt động bắt buộc, hoạt động tự chọn, chuyên đề hay câu lạc học sinh Huy động nguồn kinh phí cho hoạt động GDKNS Câu 9: Đồng chí cho biết thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hiệu GDKNS trường THCS? 117 TT Các hoạt động Kiểm tra đánh giá hoạt động Thường Thi Không xuyên thoảng GDKNS cho học sinh thường xuyên định kỳ Đánh giá kiểm tra GDKNS cho học sinh thông qua tự kiểm tra thông tin lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp thời kết tốt, tập thể, cá nhân tích cực đạt kết cao Phê bình, nhắc nhở xác biểu vi phạm nội quy, luật pháp vi phạm giá trị đạo đức, vô trách nhiệm…gây hậu xấu việc GDKNS cho học sinh 118 Phụ lục 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN (Tỷ lệ % tổng số cán bộ, giáo viên học sinh khảo sát) Tổng số phiếu: 270, CBQL: 10, GV TPT 10, GVCN 40, GVBM 60, Học sinh 1.000 Bảng 2.6: Tầm quan trọng nội dung GDKNS cho học sinh THCS TT Nội dung GDKNS Mức đội đánh giá Rất quan trọng SL % 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Kỹ tự nhận thức Kỹ xác định giá trị Kỹ kiểm sốt cảm xúc Kỹ ứng phó với căng thẳng Kỹ tìm kiếm hỗ trợ Kỹ thể tự tin Kỹ giao tiếp Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ thể cảm thông Kỹ thương lượng Kỹ giải mâu thuẫn Kỹ hợp tác Kỹ tư phê phán Kỹ tư sáng tạo Kỹ định Kỹ giải vấn đề Kỹ kiên định Kỹ đảm nhận trách nhiệm Kỹ đặt mục tiêu Kỹ quản lý thời gian Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin 59 45 65 78 45 62 87 52 47 75 66 81 54 76 77 56 55 51 86 67 71 59 45 65 78 45 62 87 52 47 75 66 81 54 76 77 56 55 51 86 67 71 Quan trọng SL % 41 55 35 22 55 38 13 48 53 25 34 19 36 24 23 34 45 49 14 33 29 41 55 35 22 55 38 13 48 53 25 34 19 36 24 23 34 45 49 14 33 29 Không quan trọng SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 119 Bảng 2.9: Nguyện vọng học sinh hình thức tổ chức hoạt động GDKNS trường THCS (n=1000) TT Hình thức tổ chức Tổ chức mít tinh toàn trường Tổ chức tham quan du lịch Tổ chức viết dự thi Tổ chức CLB Tổ chức giao lưu Tổ chức sáng tác Tổ chức toàn trường nghe nói Mức độ thực RT SL % 500 50 910 91 100 10 870 82 730 73 350 35 T BT CT SL % SL % SL % 300 30 200 20 90 250 25 250 25 400 40 140 14 40 220 22 50 500 50 150 15 262 26.2 210 21 220 22 308 30.8 500 50 300 30 200 20 700 70 300 30 0 10 Tổ chức xem biễu diễn nghệ thuật 800 11 Thi giải tình đạo đức 200 80 150 15 50 20 350 35 350 35 100 10 12 Tổ chức hoạt động theo nhóm 100 13 Tổ chức thi đội 340 tuyển lớp, khối 14 Tổ chức Hội trại 780 15 Tổ chức thi làm báo tường 450 16 Tổ chức trò chơi dân gian 830 10 300 30 500 50 100 10 17 Tổ chức diễn tiểu phẩm hùng biện 430 chuyện chuyên đề Tổ chức thi văn nghệ Tổ chức thi đấu thể thao 34 430 43 230 23 78 45 150 15 70 350 35 200 20 83 120 12 50 43 500 50 70 120 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý mục tiêu GDKNS cho học sinh hoạt động GDKNS BGH n=10 Ký hiệu( Rất tốt: RT; Tốt: T; Bình thường: BT; Chưa tốt: CT) TT Nội dung Mức độ thực RT T BT CT SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm hoạt động GDKNS Xây dựng kế hoạch tham gia lớp tập huấn hoạt động GDKNS trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục tổ chức Xây dựng kế hoạch dự tiết sinh hoạt lớp, chào cờ, hoạt động tự chọn Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động GDKNS Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thực hoạt động GDKNS Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 20 50 30 30 50 20 20 50 30 20 30 50 30 40 30 10 50 40 20 50 30 121 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý chương trình, nội dung GDKNS đội ngũ GVCN (n=60) Ký hiệu( Rất tốt: RT; Tốt: T; Bình thường: BT; Chưa tốt: CT) TT Nội dung MỨC ĐỘ THỰC HIỆN RT T BT CT SL % SL % SL % SL % Có đầy đủ kế hoạch hoạt động Triển khai kế hoạch hoạt động cho đội ngũ cán 41 68 19 32 12 23 38 20 33 10 17 12 20 33 23 38 10 17 nội dung hình thức 15 25 14 23 22 37 15 10 24 40 14 23 16 27 10 17 14 23 16 27 20 33 Phối hợp với cán Đoàn - Đội 20 33 10 17 20 33 10 17 Phối hợp với cha mẹ học sinh 13 Bồi dưỡng lực tổ chức 22 23 38 15 25 15 tự điều khiển hoạt 12 20 20 33 18 30 10 17 lớp, học sinh lớp Phân công, chuẩn bị cho hoạt động theo chủ điểm giáo dục Tổ chức hoạt động với phong phú, hấp dẫn Đánh giá kết tham gia hoạt động học sinh Rút kinh nghiệm sau hoạt động động cho học sinh 122 Bảng 2.12: Thực trạng thực hoạt động GDKNS đội ngũ cán bộ, giáo viên.(n=40) TT Nội dung Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm hoạt động GDKNS Lồng ghép Hoạt động GDKNS với Mức độ thực RT T BT CT SL % SL % SL % SL % 10 15 15 37.5 15 37.5 hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, 10 25 15 37.5 14 35 2.5 hoạt động giáo dục NGLL Triển khai kế hoạch hoạt động tới giáo viên học sinh tồn trường Phân cơng, chuẩn bị cho hoạt động tự chọn, buổi chào cờ Sử dụng phòng chức trang thiết bị phục vụ hoạt động 15 37.5 15 37.5 10 25 15 37.5 10 25 10 25 12.5 12.5 12.5 20 50 10 25 Đôn đốc hoạt động đội chuyên 12.5 15 37.5 15 37.5 12.5 Đánh giá kết thi đua lớp 15 37.5 15 37.5 10 25 Rút kinh nghiệm sau hoạt động 10 25 15 37.5 10 25 10 Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường 10 25 15 37.5 10 25 12.5 12.5 12.5 10 25 10 25 15 37.5 Bồi dưỡng lực tổ chức tự 11 điều khiển hoạt động cho cán 10 25 15 37.5 12.5 10 25 lớp, cán Đội Bảng 2.13: Thực trạng vận dụng phương pháp GDKNS cho học sinh trường THCS GVCN (n=40) 123 pháp nghiên Thường Thi Không xuyên SL % thoảng SL % SL % Phương cứu 12.5 15 37.5 20 50 trường hợp điển hình Phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề Phương pháp đóng vai Phương pháp trò chơi Dạy học theo dự án (phương 37 20 10 92.5 23 12 57.5 30 7.5 24 22.5 60 pháp dự án) Phương pháp động não Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp vấn đáp 17 35 32 2.5 42.5 87.5 80 12 5 12.5 30 12.5 12.5 34 11 85 27.5 7.5 124 Bảng 2.14: Thực trạng hình thức tổ chức GDKNS cho học sinh trường THCS (n= 60) TT Nội dung GDKNS thơng qua lồng ghép, tích hợp RT SL % Mức độ thực T BT SL % SL % CT SL % 13.3 14 23.3 18 30 20 33.4 6.6 17 28.4 21 35 18 môn học GDKNS thông qua hoạt động giáo dụcNGLL GDKNS thông qua 16 26.7 20 33.3 hoạt động ngoại khố 11 18.4 13 21.6 GDKNS thơng qua hoạt 25 17 28.3 28 46.7 động Đồn, Đội 15 GDKNS thơng qua tiết 8.3 15 25 22 36.7 18 sinh hoạt lớp GDKNS thông qua hoạt 30 15 25 16 26.7 động chào cờ đầu tuần 11 18.4 18 GDKNS thông qua việc 11.7 12 20 36 phối hợp với lực 5 8.3 30 30 60 lượng giáo dục 125 Bảng 2.15: Thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị, kinh vụ cho hoạt động GDKNS BGH (n=60) Mức độ thực TT Nội dung RT T BT SL % SL % SL % Việc sử dụng phòng chức năng, nhà đa năng, sân 12 20 30 50 18 30 chơi bãi tập phục vụ cho hoạt động GDKNS Việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho hoạt 36 60 12 20 12 20 động GDKNS Việc đầu tư bổ sung trang thiết bị phục vụ cho 30 50 30 50 hoạt động GDKNS Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ 24 40 24 40 chức hoạt động GDKNS cho giáo viên Kinh phí dành cho việc bồi dưỡng lực công tác 24 40 18 30 Đội, hoạt động GDKNS cho cán lớp Kinh phí dành cho hoạt động bắt buộc, hoạt động tự 24 40 24 40 chọn, chuyên đề hay câu lạc học sinh Huy động nguồn kinh 18 30 24 40 phí cho hoạt động GDKNS phí phục CT SL % 12 20 18 30 12 20 18 30 126 Bảng 2.16: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hiệu GDKNS TT Các hoạt động Thường xuyên Thi thoảng Không Kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS 53 cho học sinh thường xuyên định kỳ Đánh giá kiểm tra GDKNS cho học sinh 47 13 thông qua tự kiểm tra thông tin lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp thời 45 14 kết tốt, tập thể, cá nhân tích cực đạt kết cao Phê bình, nhắc nhở xác biểu 45 15 vi phạm nội quy, luật pháp vi phạm giá trị đạo đức, vô trách nhiệm…gây hậu xấu việc GDKNS cho học sinh Bảng 3.1 Mức độ tính cần thiết biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS (n=100) Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất cần Không Điểm Xếp Cần thiết thiết cần thiết TB bậc Biện pháp 92 2.92 Biện pháp 87 13 2.87 Biện pháp 90 10 2.9 4 Biện pháp 98 2.98 Biện pháp 93 2.93 Trung bình chung 2.92 Bảng 3.2 Mức độ tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS (n=100) Tính khả thi TT Các biện pháp Rất khả Không Điểm Xếp Khả thi thi khả thi TB bậc Biện pháp 98 2.98 Biện pháp 88 12 2.88 Biện pháp 85 15 2.85 Biện pháp 92 2.92 Biện pháp 90 10 2.9 Trung bình chung 2.90 127 ... DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế, xã hội giáo dục trung học sở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. .. trường THCS 36 1.2 Nội dung quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở 1.2.1 Quản lý mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh Quản lý thực mục tiêu GDKNS cho học sinh THCS quản lý. .. (2014) ? ?Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội? ?? [18] tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) ? ?Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh thông

Ngày đăng: 11/06/2017, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan