1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho HS của các trường trung học cơ sở tại Quận Hoàng Mai, Hà Nội

103 909 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 259,49 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Con người ngoài là một thực thể sinh lý còn là một thực thể mang bản chất tâm lý - xã hội bao gồm những phẩm chất, những thuộc tính tâm lý có ý nghĩa xã hội được hình thành do kết quả tác động qua lại giữa họ với nhau, giữa họ với các sự vật, hiện tượng xung quanh trong từng hoạt động. Con người càng hoạt động thì càng có cơ hội khám phá, hiểu biết và phát triển. Vì thế, họ cần phải có kiến thức, kỹ năng và thái độ để có thể giúp họ tự kiểm soát được hành vi của bản thân và kiểm soát được môi trường xung quanh một cách thành công. Nói cách khác, để sống tốt và hoạt động hiệu quả, con người cần phải có những KNS. KNS có thể được hình thành một cách tự nhiên qua trải nghiệm hoặc có thể thông qua giáo dục - học tập, rèn luyện. Việc GDKNS ở trường học sẽ giúp thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực cho người học; đồng thời tạo những tác động tốt đối với các mối quan hệ giữa thầy và trò, giữa các HS, bạn bè với nhau; giúp tạo nên sự hứng thú học tập cho trẻ đồng thời giúp hoàn thành nhiệm vụ của người GV một cách đầy đủ hơn và đề cao các chuẩn mực đạo đức, góp phần nâng cao vị trí của nhà trường trong xã hội. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự mở cửa, hội nhập quốc tế về quan hệ kinh tế, giao lưu văn hóa,… của đất nước một số thanh thiếu niên HSTHCS thiếu hiểu biết về thực tế cuộc sống, chưa được rèn dạy KNS, có khi lại sớm phải tự mình đương đầu với nhiều vấn đề tâm lý xã hội phức tạp, đã bị lôi cuốn vào lối sống thực dụng, đua đòi, không đủ bản lĩnh nói “không"với cái xấu. Trong giai đoạn phát triển của con người thì lứa tuổi thiếu niên tức lứa tuổi HSTHCS (từ 11, 12 tuổi đến 14, 15 thậm chí 16, 17 tuổi nếu trẻ học trễ) là lứa tuổi đang ở thời kỳ phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động nhất nhưng cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này của trẻ. Các em cần được quan tâm giáo dục, rèn luyện nhiều hơn những kỹ năng cần thiết trong học tập, trong quan hệ giao tiếp, trong xử trí, ứng phó trước những đòi hỏi, thử thách của cuộc sống. Ở các trường THCS của quận Hoàng Mai, hầu hết đều chưa có chương trình dạy về GDKNS thống nhất, việc giáo dục mới ở mức độ tích hợp giáo dục thái độ, hành vi trong từng tiết học và còn nặng về lý thuyết hoặc mới chỉ là kỹ năng giao tiếp đơn giản và giải quyết tình huống đơn giản, thuyết trình nhóm còn chưa mang thực tế cuộc sống, nặng hình thức biểu diễn. Một số GV dạy chưa có kinh nghiệm về KNS, nên chưa đạt hiệu quả, chưa tạo cho HSTHCS thói quen, đặc biệt chưa có kỹ năng vượt qua thử thách. Nhận thức của một bộ phận quản lý nhà trường, GV... chưa thực sự thấy hết tầm quan trọng của GDKNS cho HSTHCS. Vì vậy GDKNS và việc quản lý hoạt động GDKNS cho người học trở thành một nhiệm vụ quan trọng đối với giáo dục hiện nay. Việc GDKNS cho HS đặc biệt là HSTHCS là vấn đề cấp thiết hiện nay của tất các quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Bản thân tác giả hiện đang công tác tại một trường Mầm non - tiểu học - THCS - PTTH của Quận Hoàng Mai, Hà Nội, có một số điều kiện để tìm hiểu thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng cho HS bậc học THCS. Từ một số lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý GDKNS cho HS của các trường trung học cơ sở tại Quận Hoàng Mai, Hà Nội".

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN Lí GIO DC PHM TH PHNG QUảN Lý GIáO DụC Kỹ NĂNG SốNG CHO HọC SINH CủA CáC TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở TạI QUậN HOàNG MAI - Hà NộI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - PGS.TS Trần Thị Minh Hằng tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, phòng đào tạo tập thể thầy cô giáo Học viện Quản lý giáo dục trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ cho tơi nhiều ý kiến q báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phịng GD&ĐT quận Hồng Mai; Ban giám hiệu, cán GV, CMHS số trường THCS quận Hoàng Mai nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ, cung cấp cho số liệu, thông tin, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn động viên giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp ban giám hiệu trường THCS Quốc tế Thăng Long thân tơi Mặc dù có nhiều cố gắng, song thiếu sót luận văn khó tránh khỏi Tơi mong nhận quan tâm góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ: CH: Cao học CBQL: Cán quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh ĐH: Đại học HS: Học sinh HSTHCS: Học sinh trung học sở GV: Giáo viên GDKNS : Giáo dục kĩ sống GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KNS : Kĩ sống TNTP: Thiếu niên tiền phong THCS: Trung học sở TC: Cao đẳng Trung cấp MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý GDKNS DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người thực thể sinh lý thực thể mang chất tâm lý - xã hội bao gồm phẩm chất, thuộc tính tâm lý có ý nghĩa xã hội hình thành kết tác động qua lại họ với nhau, họ với vật, tượng xung quanh hoạt động Con người hoạt động có hội khám phá, hiểu biết phát triển Vì thế, họ cần phải có kiến thức, kỹ thái độ để giúp họ tự kiểm sốt hành vi thân kiểm soát mơi trường xung quanh cách thành cơng Nói cách khác, để sống tốt hoạt động hiệu quả, người cần phải có KNS KNS hình thành cách tự nhiên qua trải nghiệm thơng qua giáo dục - học tập, rèn luyện Việc GDKNS trường học giúp thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực cho người học; đồng thời tạo tác động tốt mối quan hệ thầy trò, HS, bạn bè với nhau; giúp tạo nên hứng thú học tập cho trẻ đồng thời giúp hoàn thành nhiệm vụ người GV cách đầy đủ đề cao chuẩn mực đạo đức, góp phần nâng cao vị trí nhà trường xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, với mở cửa, hội nhập quốc tế quan hệ kinh tế, giao lưu văn hóa,… đất nước số thiếu niên HSTHCS thiếu hiểu biết thực tế sống, chưa rèn dạy KNS, có lại sớm phải tự đương đầu với nhiều vấn đề tâm lý xã hội phức tạp, bị lôi vào lối sống thực dụng, đua địi, khơng đủ lĩnh nói “khơng"với xấu Trong giai đoạn phát triển người lứa tuổi thiếu niên tức lứa tuổi HSTHCS (từ 11, 12 tuổi đến 14, 15 chí 16, 17 tuổi trẻ học trễ) lứa tuổi thời kỳ phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau trẻ Các em cần quan tâm giáo dục, rèn luyện nhiều kỹ cần thiết học tập, quan hệ giao tiếp, xử trí, ứng phó trước địi hỏi, thử thách sống Ở trường THCS quận Hồng Mai, hầu hết chưa có chương trình dạy GDKNS thống nhất, việc giáo dục mức độ tích hợp giáo dục thái độ, hành vi tiết học nặng lý thuyết kỹ giao tiếp đơn giản giải tình đơn giản, thuyết trình nhóm cịn chưa mang thực tế sống, nặng hình thức biểu diễn Một số GV dạy chưa có kinh nghiệm KNS, nên chưa đạt hiệu quả, chưa tạo cho HSTHCS thói quen, đặc biệt chưa có kỹ vượt qua thử thách Nhận thức phận quản lý nhà trường, GV chưa thực thấy hết tầm quan trọng GDKNS cho HSTHCS Vì GDKNS việc quản lý hoạt động GDKNS cho người học trở thành nhiệm vụ quan trọng giáo dục Việc GDKNS cho HS đặc biệt HSTHCS vấn đề cấp thiết tất quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Bản thân tác giả công tác trường Mầm non - tiểu học - THCS - PTTH Quận Hồng Mai, Hà Nội, có số điều kiện để tìm hiểu thực trạng quản lý giáo dục kỹ cho HS bậc học THCS Từ số lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý GDKNS cho HS trường trung học sở Quận Hoàng Mai, Hà Nội" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống lý luận KNS QLGDKNS HSTHCS, phân tích thực trạng quản lý trường giáo GDKNS cho HS trường THCS Quận Hoàng Mai, Hà Nội, sở đề xuất biện pháp để quản lý hoạt động GDKNS giúp nhà quản lý, lãnh đạo tham khảo để đạo quản lý hoạt động GDKNS cho HSTHCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 20 CBQL, 60 GV, 100 CMHS trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội (THCS Đền Lừ, THCS Tân Mai, THCS Tân Định, THCS Mai Động, THCS Quốc tế Thăng Long, THCS Yên Sở) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình giáo dục KNS cho HSTHCS Giả thuyết khoa học Việc tổ chức hoạt động GDKNS cho HS trường THCS Quận Hoàng Mai, Hà Nội đạt hiệu định song bộc lộ số hạn chế Nếu có biện pháp quản lý phù hợp kết GDKNS cho HSTHCS hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý GDKNS cho HS trường THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý GDKNS cho HS trường THCS Quận Hoàng Mai, Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý GDKNS cho HS trường THCS Quận Hoàng Mai, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sau sử dụng 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, hồ sơ, sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu để hình thành sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp điều tra thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu: Xây dựng mẫu phiếu điều tra dành cho 10 CBQL, GV thực trạng đạo thực hoạt động GDKNS trường Phương pháp vấn: trò chuyện với CBQL, GV, CMHS , HS Phương pháp quan sát: Tiến hành tham quan, dự hoạt động lên lớp, sinh hoạt lớp, dự đạo đức Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Dùng phương pháp thống kê toán học :Lập bảng biểu, thống kê, phân tích, xử lý số liệu đề tài, giúp đánh giá vấn đề xác, khoa học Giới hạn đề tài Trong điều kiện giới hạn đề tài tập trung : Nghiên cứu số KNS cần hình thành cho HSTHCS Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý đưa hoạt động GDKNS vào trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội Những đóng góp đề tài Từ năm học 2010 - 2011 Bộ GD&ĐT triển khai dạy tích hợp GDKNS vào mơn học, nhiên từ đến việc GDKNS cịn nhiều hạn chế Đề tài đề cập đến số biện pháp quản lý hoạt động GDKNS nhà trường THCS nhằm đảm bảo chất lượng GDKNS nhà trường Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDKNS cho HSTHCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HSTHCS trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho HSTHCS trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục 10 89 có”,http://www.dai - ichi - life.com.vn/vn/article22.asp 30 Huỳnh Văn Sơn (2008), Tài liệu đọc thêm, Lớp huấn luyện “Bạn trẻ kỹ sống”, 31 Lê Phương Thúy (2007), “Khủnghoảng tuổi thiếu niên”, http://www.songmanhonline.com 32 Trần Duy Thực (2006),“Tâm lý tuổi dậy thì”, http://www.nutifood.com.vn 33 Đoan Trúc, Hồng Lê (2006), “Trẻ tự tử tập thể: bỏ ngõ kỹ sống?”, VietNamNet 34 Thế Uyên (2007), “Dạy kỹ sống - không?”, Báo Lao động, số 44, 26/02/2007 35 Phạm Viết Vượng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 89 90 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV trường THCS) Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất số biện pháp để quản lý tốt việc giáo dục KNS cho HS trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Câu 1: Những KNS nhà trường nơi đồng chí công tác thực giáo dục cho HS với mức độ ?(đánh dấu × vào bên cạnh phù hợp với ý kiến đồng chí) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 90 Biểu KNS HSTHCS Kĩ giao tiếp sinh hoạt gia đình (Xin phép, mời, chào) Kĩ giao tiếp qua điện thoại Kĩ biết nhận lỗi sửa lỗi Kĩ biết nói lời đề nghị Kĩ tự phục vụ thân Quan tâm chăm sóc hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ Kĩ giao tiếp ứng xử khách đến nhà Kĩ sinh hoạt Kĩ biết giữ lời hứa có trách nhiệm với lời hứa Kĩ giao tiếp ứng xử với người lạ Kĩ giao tiếp ứng xử với anh chị em Kĩ tự giới thiệu Kĩ từ chối Kĩ qua đường Kĩ ứng xử nơi công cộng Kĩ vât rác nơi công cộng Kĩ thê thân trước đám đông Kĩ làm quen với bạn Kĩ ăn uống lịch Kĩ Làm việc nhóm Kĩ tự học nhà Mức độ 91 STT Biểu KNS HSTHCS Mức độ 22 Kĩ phịng chống tai nạn thương tích 23 Kĩ phịng chống xâm hại tình dục 24 Kĩ xếp thời gian 25 Kĩ đặt mục tiêu (1: tôt/ khá; 2: trung bình; 3: trung bình) Câu 2: Nhà trường nơi đồng chí cơng tác GDKNS cho HSTHCS hình thức nào? (Xin vui lòng đánh dấu theo mức độ sử dụng hình thức đó) STT Hình thức GDKNS Đánh giá GDKNS thông qua giảng môn đạo đức GDKNS thông qua giảng mơn Tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khoá, tham quan dã ngoại Tổ chức sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt cờ vào thứ hai hàng tuần Tổ chức buổi thảo luận, toạ đàm tình huống, vấn đề liên quan đến KNS HS Đa dạng hóa hoạt động sinh hoạt lớp hàng tuần Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi Tổ chức câu lạc (1: tơt/ khá; 2: trung bình; 3: trung bình) Câu 3: Nhà trường nơi đồng chí công tác sử dụng biện pháp để GDKNS cho HS? ? (Xin vui lòng đánh dấu theo mức độ sử dụng biện pháp đó) STT l 91 Biện pháp GDKNS Nói chuyện giáo dục KNS Nêu gương người tốt việc tốt KNS Nhẳc nhở, phê phán biểu xấu KNS Đánh giá 92 Có hình thức khen thưởng, kỉ luật đắn, kịp thời Phát động phong trào thi đua Kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội Khuyến khích, động viên HSTHCS tham gia câu lạc KNS Tạo tình KNS để HS rèn luyện Phát huy gương mẫu đội ngũ cán bộ, GV nhà trường ( 1: thường xuyên; 2: thỉnh thoảng; 3: chưa thực hiện) Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến biểu KNS HS 1.Về KN học tập - Số HS chăm học (nhiều hơn/ hơn) số HS lười học - Số HS có kĩ học tập (ngày nhiều/ ngày ít) Về quan hệ với thầy, giáo - HS có kĩ chào hỏi, lễ phépvới (tất thầy, cô giáo/ thầy cô giáo trực tiếp dạy mình) - (Có/ khơng có) biểu thiếu lễ độ sau lưng GV Về quan hệ với cán bộ, nhân viên trường - Có kĩ chào hỏi (thờ ơ/ thiếu quan tâm/ tôn trong, quan tâm) với nhân viên trường Về quan hệ với bạn bè - Có kĩ làm việc nhóm (có/ khơng/ cịn ít) - Quan hệ với bạn bè kĩ ki thể mực (trong sáng/ lợi dụng) - Kĩ (giúp bạn/ ganh tị) bạn bè sống Về kĩ thể quan hệ gia đình - Có kĩ thể tình yêu thương với thành viên gia đình (Có/ khơng) - Có kĩ xin phép, chào hỏi (có/ khơng) 92 93 Câu 5: Theo đồng chí nguyên nhân chủ yếu sau gây ảnh hưởng xấu đến việc giáo dục KNS cho HS (Xin vui lòng chọn từ đến nguyên nhân chủ yếu) - Xu hướng phát triển chung địa phương, vùng, miền nơi HS sinh sống - Biến đổi tâm sinh lý HS - Khả nhận biết, học tập HS - Hồn cảnh gia đình - Sự quản lý giáo dục CMHS HS - Ảnh hưởng bạn bè - Sự quan tâm đoần thể ngồi nhà trường tới việc giáo dục đạo đức cho HS - Việc giáo dục đạo đức thông qua học nhà trường - Ảnh hưởng phong cách thái độ, đạo đức thầy cô trường - Các phong trào thi đua, hoạt động tập thể - Ảnh hưởng phim, truyện, sách báo, mạng internet phương tiện truyền thông khác - Các hình thức kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật GV nhà trường - GV CMHS HS chưa quan tâm đến giáo dục KNS cho HS Ngồi ngun nhân trên, theo đồng chí cịn có ngun nhân khác (Xin vui lòng ghi tiếp) Câu 6: Xin đồng chí cho biết ý kiến việc quản lý GDKNS cho HS trường nơi đồng chí cơng tác STT Quản lý hoạt động GDKNS Lập kế hoạch QL GDKNS cho HS cách chi 93 Mức độ thực Khôn Tốt TB g tốt 94 STT Quản lý hoạt động GDKNS Mức độ thực Khôn Tốt TB g tốt tiết Điều chỉnh kế hoạch sau lắng nghe ý kiến GV hội đồng sư phạm Phổ biến kế hoạch tới cán Gv nhân viên trường Triển khai kế hoạch QLGDKNS cho HS nghiêm tuc, kịp thời, đầy đủ, xác Yêu cầu cao gương mẫu cán GV Phối hợp với lực lượng nhà trường để GDKNS cho HS Phân công trách nhiệm cụ thể việc triển khai hoạt động giáo dục KNS cho HS Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HSTHCSường xuyên định kì Đánh giá hoạt động GDKNS cho HSTHCSông qua tự kiểm tra thông tin lực lượng giáo dục khác Khen thưởng, động viên kịp thời kết 10 tốt, tập thể, cá nhân tích cực, đạt kết cao Phê bình, nhắc nhở xác biểu vi phạm nội quy, luật pháp vi phạm giá trị 11 đạo đức, vô trách nhiệm gây hậu xấu việc GDKNS cho HS Câu 7: Theo đồng chí yếu tố khách quan chủ quan nêu bảng ảnh hưởng đến vấn đề GDKNS cho HS nào? Ảnh hưởng yếu tố khách quan tới hoạt động GDKNS cho HS STT 94 Các yếu tố khách quan Cộng đồng nơi sinh sống Ban đại diện CMHS HS Các tổ chức Đảng sở Chính quyền cấp Mức độ ảnh hưởng 95 STT Các yếu tố khách quan 10 11 12 13 Mức độ ảnh hưởng Mặt trận tổ quốc Đoàn Thanh niên nơi cư trú Hội phụ nữ Công an Hội Cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội khuyến học Các đơn vị kinh tế tư nhân Đời sống kinh tế người dân địa phương nơi HS sinh sống (1: khơng ảnh hưởng; 2: ảnh hưởng ít; 3: ảnh hưởng nhiều ) Ảnh hưởng yếu tố chủ quan tới hoạt động GDKNS cho HS STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Các yếu tố chủ quan Ban giám hiệu nhà trường Hội đồng sư phạm nhà trường Cơng đồn nhà trường Đồn Thanh niên (trường) Đội TNTP HCM (trường) GV chủ nhiệm GV môn Tập thể lớp Gia đình Họ hàng Bạn bè Phương pháp dạy học KNS cho HS GV Biến đổi tâm sinh lý HS Khả nhận biết, học tập HS Hồn cảnh gia đình Sự quản lý, giáo dục CMHS HS Lãnh đạo nhà trưởng quan tâm đến giáo dục KNS cho HS 18 Sự quan tâm đoàn thể nhà trường tới việc GDKNS cho HS 95 Mức độ ảnh hưởng 96 STT Các yếu tố chủ quan Mức độ ảnh hưởng 19 Việc GDKNS thông qua học nhà trường 20 Các nội dung GDKNS 21 Các hoạt động GDKNS 22 Ảnh hưởng phong cách, thái độ, đạo đức 23 24 thầy cô giáo nhà trường Các phong trào thi đua, hoạt động tập thể Hình thức kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật (1: không ảnh hưởng; 2: ảnh hưởng ít; 3: ảnh hưởng nhiều ) Câu 8: Theo đồng chí để đổi hồn thiện biện pháp GDKNS cho HS, nhà trường cần phải làm gì? (Xin vui lịng viết câu trả lời đồng chí) Câu 9: Thực đề tài nghiên cứu:"Quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường trung học sở Quận Hồng Mai, Hà Nội” Chúng tơi đề xuất biện pháp bảng Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu ra: 96 97 Tính khả thi TT Các biện pháp Tính cấp thiết Khả Ít khả Khơng Cấp thi thi khả thi thiêt Ít cấp thiết Không cấp thiết Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho CBQL, GV, CMHS vị trí, vai trò KNS nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HSTHCS Kế hoạch hóa hoạt động GDKNS theo đạo Bộ GD&ĐT, đồng thời cỏ kế hoạch quản lý sổ chuyên đề GDKNS cho HSTHCS hoạt động giáo dục Đa dạng hoá nội dung, hình thức phương pháp GDKNS cho HSTHCS Kiểm tra, đánh giá, giám sát, hỗ trợ nhằm phát kịp thời khó khăn GDKNS góp phần nâng cao chất lượng HĐGDKNS cho HSTHCS Quận Phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia GDKNS cho HSTHCS Theo đồng chí cần bổ sung thêm biện pháp khác? 97 98 Xin chân thành cảm ơn đồng chí 98 ... cứu sở lý luận quản lý GDKNS cho HS trường THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý GDKNS cho HS trường THCS Quận Hoàng Mai, Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý GDKNS cho HS trường THCS Quận Hoàng. .. PTTH Quận Hồng Mai, Hà Nội, có số điều kiện để tìm hiểu thực trạng quản lý giáo dục kỹ cho HS bậc học THCS Từ số lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Quản lý GDKNS cho HS trường trung học sở Quận. .. mẹ học sinh ĐH: Đại học HS: Học sinh HSTHCS: Học sinh trung học sở GV: Giáo viên GDKNS : Giáo dục kĩ sống GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KNS : Kĩ sống TNTP: Thiếu niên tiền phong THCS: Trung học sở

Ngày đăng: 30/07/2015, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Tâm Việt Group (2007), “Kỹ năng hay là chết!”, xem từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng hay là chết
Tác giả: Tâm Việt Group
Năm: 2007
6. UNICEFF - Quỹ Trẻ em Liên Hợp Quốc (2008), “Một số mảng kỹ năng sống” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mảng kỹ năngsống
Tác giả: UNICEFF - Quỹ Trẻ em Liên Hợp Quốc
Năm: 2008
8. Who - Tổ chức Y tế thế giới (2008), "Đào tạo kỹ năng sống”, xem từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo kỹ năng sống
Tác giả: Who - Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 2008
12. Quang Dương (2008), “Thái độ sống và kỹ năng sống chưa được quan tâm giáo dục?”, Hội thảo tại Viện nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ sống và kỹ năng sống chưa được quantâm giáo dục
Tác giả: Quang Dương
Năm: 2008
16. Lê Huỳnh (2008), “Những bài học đầu đời quan trọng nhất đối với con trẻ”, Trung tâm đào tạo Huấn luyện viên Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học đầu đời quan trọng nhất đối với contrẻ
Tác giả: Lê Huỳnh
Năm: 2008
26. Nguyễn Minh Sơn (2008), “Kỹ năng sống, tiếp cận con em ta bằng cách nào?”,www.thanhnien.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng sống, tiếp cận con em ta bằng cáchnào
Tác giả: Nguyễn Minh Sơn
Năm: 2008
27. Hoàng Tâm Sơn (2007), “Bài giảng Khoa học quản lý giáo dục”, Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Hoàng Tâm Sơn
Năm: 2007
28. Huỳnh Văn Sơn (2007), “Tự đánh giá về mình - thước đo đầu tiên của kỹ năng sống”, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự đánh giá về mình - thước đo đầu tiên củakỹ năng sống
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Năm: 2007
30. Huỳnh Văn Sơn (2008), Tài liệu đọc thêm, Lớp huấn luyện “Bạn trẻ và kỹ năng sống” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạn trẻ vàkỹ năng sống
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Năm: 2008
31. Lê Phương Thúy (2007), “Khủnghoảng tuổi thanh thiếu niên”, http://www.songmanhonline.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủnghoảng tuổi thanh thiếu niên
Tác giả: Lê Phương Thúy
Năm: 2007
32. Trần Duy Thực (2006),“Tâm lý tuổi dậy thì”, http://www.nutifood.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý tuổi dậy thì
Tác giả: Trần Duy Thực
Năm: 2006
33. Đoan Trúc, Hoàng Lê (2006), “Trẻ tự tử tập thể: bỏ ngõ kỹ năng sống?”, VietNamNet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ tự tử tập thể: bỏ ngõ kỹ năng sống
Tác giả: Đoan Trúc, Hoàng Lê
Năm: 2006
34. Thế Uyên (2007), “Dạy kỹ năng sống - tại sao không?”, Báo Lao động, số 44, 26/02/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy kỹ năng sống - tại sao không
Tác giả: Thế Uyên
Năm: 2007
1. Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Website Bộ Giáo Dục và Đào Tạo:www.moet.gov.vn Khác
9. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục thể chất, Giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục sức khỏe cho HS, Cục xuất bản Bộ Văn hóa, Hà Nội Khác
10. Lê Thị Bừng, Hải Vang (2007), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w