Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên các trường cao đẳng nghề tại thành phố hồ chí minh tt

27 71 0
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên các trường cao đẳng nghề tại thành phố hồ chí minh tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHẮC HÙNG Phản biện 1: PGS.TS PHAN TRỌNG NGỌ Phản biện 2: PGS.TS TRẦN HỮU HOAN Phản biện 3: PGS TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện, Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trở thành nhiệm vụ quan trọng nhà trƣờng cấp, đặc biệt trƣờng cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh nơi có sống sôi động với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Thực trạng đòi hỏi ngƣời có sinh viên cần phải có kỹ sống cần thiết để làm việc, học tập sinh hoạt hàng ngày, để thích ứng phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, với kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Trong thời gian qua, quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh chƣa thực đƣợc coi trọng nhận thức hành động chủ thể quản lý Các trƣờng quan tâm đến hình thành kỹ nghề, mà nội dung kỹ sống giáo dục kỹ sống cho sinh viên chƣa đƣợc quan tâm để tạo điều kiện cho sinh viên phát triển Vì thế, khơng sinh viên có kết học tập tốt nhƣng sau rời ghế nhà trƣờng bỡ ngỡ khơng thành cơng, khơng tìm đƣợc việc làm phù hợp không đáp ứng đƣợc yêu cầu tuyển dụng Xuất phát từ lý trên, thực nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên các trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động này, đề tài đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên các trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên các trƣờng cao đẳng nghề; Nghiên cứu lý luận xây dựng sở lý luận về, hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề; Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên các trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh; Đề xuất giải pháp tổ chức thử nghiệm giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án, chúng tơi nghiên cứu ba nhóm kỹ sống bao gồm 09 kỹ thành phần Cụ thể là: (1) Nhóm kỹ cá nhân, gồm: (i) Kỹ đối phó với căng thẳng, (ii) Kỹ rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, (iii) Kỹ tự chịu trách nhiệm; (2) Nhóm kỹ xã hội, gồm: (iv) Kỹ giao tiếp, (v) Kỹ làm việc nhóm, (vi) Kỹ thích ứng văn hóa; (3) Nhóm kỹ phƣơng pháp luận, gồm: (vii) Kỹ khơng ngừng hồn thiện, (viii) Kỹ tư sáng tạo (ix) Kỹ giải vấn đề 3.2.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực 06 trƣờng cao đẳng nghề tồn thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận án sử dụng cách tiếp cận sau: Tiếp cận quan điểm lịch sử, Tiếp cận quan điểm nghiên cứu tình huống, Tiếp cận hoạt động, Tiếp cận nhân cách, Tiếp cận chức quản lý, Tiếp cận trình, Tiếp cận tham dự 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, Phƣơng pháp quan sát, Phƣơng pháp vấn sâu, Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, Phƣơng pháp thống kê toán học 4.3 Giải thuyết khoa học Trong năm qua, trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh chƣa thực quan tâm thực tốt quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên Các trƣờng trọng nhiều tới quản lý hoạt động chuyên môn nên chƣa coi trọng lơ quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Mặt khác, chƣa có đồng bộ, quán quản lý hoạt động Kết sinh viên bị thiếu hụt kỹ sống trầm trọng Do đó, nghiên cứu đề xuất thực đồng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh góp phần tích cực cho việc triển khai hoạt động giáo dục kỹ sống nâng cao kỹ sống cho sinh viên 4.4 Câu hỏi nghiên cứu Việc thực luận án nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Với bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh động, kỹ sống cần thiết cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề để sinh viên thích ứng phát triển? (ii) Hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực nhƣ nào? Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh? (iii) Giải pháp đƣợc thực để nâng cao quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh? Đóng góp khoa học luận án Luận án hệ thống hóa xây dựng sở lý luận hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề Luận án xác định đƣợc khung ba nhóm kỹ sống quan trọng bao gồm 09 kỹ sống cần thiết để giáo dục cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề Luận án đƣợc thực trạng kỹ sống, thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống, thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống, yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống, đề xuất 06 giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Đây vấn đề đƣợc nghiên cứu từ góc độ khoa học quản lý giáo dục nƣớc ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Luận án góp phần bổ sung sở lý luận cho nhà quản lý giáo dục cấp việc quản lý triển khai hoạt động giáo dục kỹ sống Đồng thời, luận án tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu quản lý giáo dục mà đặc biệt nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên việc cung cấp khung lý luận quan trọng hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề 6.2 Về mặt thực tiễn Luận án cung cấp nhìn bao quát kỹ sống, hoạt động giáo dục kỹ sống, quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh với thành tựu hạn chế giải pháp cần thiết để nâng cao quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Do đó, luận án tài liệu tham khảo thiết thực cho nhà giáo dục, lãnh đạo doanh nghiệp, quý phụ huynh, em sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nƣớc nói chung việc cải tiến nâng cao chất lƣợng giảng dạy học tập kỹ sống, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo toàn diện cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình khoa học đƣợc công bố, danh mục biểu bảng, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chƣơng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Các cơng trình nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi chia thành ba hƣớng sau: - Hƣớng nghiên cứu kỹ sống (KNS); - Hƣớng nghiên cứu hoạt động giáo dục kỹ sống (GDKNS); - Hƣớng nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Phân tích cơng trình nghiên cứu rút số nhận xét sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy: vấn đề hoạt động GDKNS quản lý hoạt động GDKNS đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các nghiên cứu cho ta nhìn đa dạng KNS GDKNS nhiều góc độ khác Một số nghiên cứu GDKNS cho SV cần tập trung vào giáo dục kỹ cần thiết cho nghề nghiệp để chuẩn bị cho em có ứng phó tích cực tình khác nhau, biết cách giao tiếp hiệu có tƣ tích cực để sẵn sàng chấp nhận thử thách, khó khăn cơng việc sống Có nhiều nghiên cứu quản lý hoạt động GDKNS, đặc biệt nghiên cứu góc độ khoa học quản lý Các nghiên cứu tập trung vào việc bổ sung, hoàn thiện khái niệm KNS, hoạt động GDKNS quản lý hoạt động GDKNS Các nghiên cứu nhiều bất cập việc quản lý chƣơng trình, kế hoạch, đào tạo bồi dƣỡng giảng viên, kiểm tra đánh giá Đặc biệt, hoạt động quản lý việc kiểm tra đánh giá dƣờng nhƣ bị bỏ ngỏ làm qua loa, chiếu lệ Thực tiễn chƣa có luận án hay cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động GDKNS cho sinh viên (SV) các trƣờng cao đẳng nghề (CĐN) thành phố Hồ Chí Minh Trong việc quản lý hoạt động GDKNS cho SV trƣờng CĐN có vai trò quan trọng với nghiệp phát triển đất nƣớc họ nguồn nhân lực chủ yếu Do vậy, việc nghiện cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên các trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh cấp thiết Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 2.1 Kỹ sống sinh viên trƣờng cao đẳng nghề 2.1.1 Khái niệm sinh viên cao đẳng nghề Sinh viên cao đẳng nghề ngƣời học chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng trƣờng CĐN để chuẩn bị cho hoạt động lao động lĩnh vực nghề nghiệp định 2.1.2 Các kỹ sống cần giáo dục cho sinh viên trường CĐN (i) Khái niệm kỹ Kỹ vận dụng tri thức, kinh nghiệm để thực hành động có hiệu (ii) Khái niệm kỹ sống Kỹ sống vận dụng tri thức, kinh nghiệm giúp chủ thể ứng phó cách hiệu trƣớc đòi hỏi thách thức sống, phát triển cá nhân thành công công việc (iii) Khái niệm kỹ sống cho sinh viên trường CĐN Kỹ sống cho SV CĐN vận dụng tri thức, kinh nghiệm giúp sinh viên ứng phó cách hiệu trƣớc đòi hỏi thách thức sống, phát triển cá nhân thành công công việc 2.2 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trường cao đẳng nghề 2.2.1 Giáo dục Giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch nhà trƣờng, gia đình, xã hội, tập thể cá nhân vào trình giảng dạy, đào tạo ngƣời, đặc biệt trƣờng cao đẳng đại học, nhằm nâng cao kiến thức phát triển lực kỹ để chuẩn bị cho sống trƣởng thành đáp ứng nhu cầu xã hội mà họ sống 2.2.2 Hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN Hoạt động GDKNS cho SV trƣờng CĐN tác động có mục đích, có kế hoạch nhà trƣờng, gia đình, xã hội, tập thể cá nhân vào trình giảng dạy, đào tạo SV trƣờng CĐN nhằm nâng cao kiến thức phát triển lực kỹ để vận dụng tri thức, kinh nghiệm giúp SV ứng phó cách hiệu trƣớc đòi hỏi thách thức sống, phát triển cá nhân thành công công việc 2.2.3 Mục tiêu GDKNS cho SV trường CĐN Mục tiêu phải giáo dục lối sống lành mạnh cho SV trƣờng CĐN để định hƣớng cho SV, giúp em hồn thiện nhân cách Bên cạnh đó, giúp em hình thành khả tâm lý xã hội, có hành vi thái độ đắn sống nhƣ công việc, biết cách giao tiếp phù hợp với ngƣời xung quanh, có khả tƣ sáng tạo giải vấn đề sống, biết kiểm soát cảm xúc tình căng thẳng 2.2.4 Nội dung hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN Các nội dung hoạt động GDKNS đƣợc xác định cụ thể là: (i) Xác định mục tiêu giáo dục KNS cho SV trƣờng CĐN; (ii) Xác định nội dung chƣơng trình GDKNS cho SV trƣờng CĐN; (iii) Xác định hoạt động giảng viên giảng dạy KNS cho SV trƣờng CĐN; (iv) Xác định hoạt động học tập KNS SV trƣờng CĐN; (v) Phối hợp lực lƣợng giáo dục GDKNS cho SV trƣờng CĐN; (vi) Kiểm tra đánh giá kết GDKNS cho SV trƣờng CĐN 2.2.5 Phương pháp hình thức tổ chức GDKNS cho SV trường CĐN Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp tích hợp mà cụ thể thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phƣơng pháp đƣợc thực thơng qua hình thức hoạt động khác nhau: khóa học ngắn, hội thảo thực nghiệm, v.v Để triển khai hiệu hình thức này, phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng bao gồm: Trải nghiệm thực tế, Nghiên cứu trƣờng hợp, Dự án, Đóng vai, Trò chơi kinh doanh, Thảo luận, Động não, v.v 2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho SV trường CĐN 2.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN 2.3.1.1 Quản lý Quản lý tác động có định hƣớng, có mục đích chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý để cá nhân phối hợp với nỗ lực cao việc hoạch định, tổ chức, huy, kiểm soát làm cho tổ chức vận hành hiệu đạt đƣợc mục tiêu tổ chức với kết cao 2.3.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có định hƣớng, có chủ đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến nguồn lực giáo dục để ngƣời tham gia nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội 2.3.1.3 Quản lý hoạt động GDKNS Quản lý hoạt động GDKNS “sự tác động sƣ phạm có định hƣớng, có chủ đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến nguồn lực giáo dục để ngƣời tham gia vào mặt hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trƣờng, nhằm nâng cao kiến thức phát triển lực, kỹ năng, khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm giúp chủ thể ứng phó cách hiệu trƣớc đòi hỏi thách thức sống, phát triển cá nhân thành công công việc” 2.3.1.4 Quản lý hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN Quản lý hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN tác động sư phạm có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến nguồn lực giáo dục để người tham gia vào mặt hoạt động GDKNS nhà trường, nhằm nâng cao kiến thức phát triển lực, kỹ năng, khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm giúp SV trường CĐN ứng phó cách hiệu trước đòi hỏi thách thức sống, phát triển cá nhân thành công công việc 2.3.2 Chủ thể quản lý hệ thống phân cấp hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN Trong trƣờng CĐN, chủ thể quản lý theo hệ thống phân cấp gồm Ban Giám hiệu; Cán quản lý Phòng chức năng; Khoa chun mơn; Cán Đồn niên Hội sinh viên; đội ngũ giảng viên, công nhân viên Các chủ thể quản lý nhà trƣờng bao gồm cán quyền địa phƣơng; tổ chức xã hội; lãnh đạo doanh nghiệp cựu sinh viên; tập thể phụ huynh 2.3.3 Nội dung quản lý hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN 2.3.3.1 Quản lý mục tiêu GDKNS cho SV trường CĐN Ban Giám hiệu cần quán triệt mục tiêu GDKNS cho SV trƣờng CĐN giúp em hồn thiện nhân cách nhằm bổ sung hoàn chỉnh cho nhiệm vụ giáo dục Đức, Trí, Thể, Mĩ Đồng thời giúp SV hình thành khả tâm lý xã hội, có hành vi thái độ đắn sống nhƣ công việc, biết cách giao tiếp phù hợp với ngƣời xung quanh, có khả tƣ sáng tạo giải vấn đề sống 2.3.3.2 Quản lý nội dung chương trình GDKNS cho SV trường CĐN Quản lý nội dung chƣơng trình GDKNS cho SV trƣờng CĐN dựa vào mục tiêu GDKNS cho SV để xác định nhóm KNS quan trọng cần thiết phải giảng dạy cho SV quản lý chƣơng trình Và quan trọng phải phù hợp với đặc điểm nhân cách SV trƣờng CĐN 2.3.3.3 Quản lý hoạt động giảng viên giảng dạy KNS cho SV trường CĐN Ngƣời thầy đóng vai trò quan trọng việc hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức KNS cho SV Nội dung quản lý bao gồm quản lý hoạt động nhƣ việc xây dựng kế hoạch thực nội dung chƣơng trình giảng dạy theo quy định, trình độ chuyên môn giảng viên, phƣơng pháp giảng dạy, hình thức giảng dạy chế độ đãi ngộ với giảng viên tham gia giảng dạy KNS 2.3.3.4 Quản lý hoạt động học tập KNS cho SV trường CĐN Hiệu hoạt động GDKNS trƣờng CĐN đƣợc đánh giá chất lƣợng học KNS SV, mục tiêu hoạt động GDKNS trƣờng CĐN SV kết học tập họ Quản lý hoạt động học KNS, đó, nội dung quan trọng không quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 2.3.3.5 Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục GDKNS cho SV trường CĐN Hai mơi trƣờng có ảnh hƣởng sâu sắc tới nhân cách, hành vi, thái độ, kết học tập SV nhà trƣờng gia đình Tuy nhiên, có gia đình nhà trƣờng thơi chƣa đủ Các tổ chức, quan cộng đồng đặc biệt DN đóng vai trò hỗ trợ quan trọng việc thiết lập mục tiêu trƣờng việc thực mục tiêu Và tất có trách nhiệm làm việc để bảo đảm cho SV 2.3.3.6 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết GDKNS cho SV trường CĐN Hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động thiếu hoạt động nào, với hoạt động GDKNS, khơng phải ngoại lệ Hiệu trình giảng dạy, học tập phối hợp lực lƣợng nhƣ đƣợc thể qua hoạt động kiểm tra đánh giá 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề Có 08 yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động GDKNS cho SV trƣờng CĐN: - Nhận thức lực lƣợng giáo dục tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho SV trƣờng CĐN; - Năng lực, cách thức quản lý chủ thể quản lý; - Phƣơng pháp giảng dạy kiến thức, lực giảng viên dạy KNS cho SV trƣờng CĐN; - Ý thức tự rèn luyện KNS SV; - Các văn đạo cấp cán quản lý nhà trƣờng quản lý hoạt động GDKNS; - Tác động tổ chức niên; -Ảnh hƣởng công nghệ phƣơng tiện thông tin đại chúng; - Tác động trào lƣu văn hóa Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Quy mơ, cấu Tính đến năm 2016, thành phố có 435 sở đào tạo, 19 trƣờng CĐN, 16 trƣờng cao đẳng Phần lớn trƣờng đào tạo đa ngành, đa nghề đa cấp học từ đào tạo nghề ngắn hạn tới trung cấp, cao đẳng liên kết liên thông đào tạo đại học Số lƣợng SV trƣờng dao động từ 300 tới hàng chục ngàn SV 3.1.2 Chất lượng đào tạo Các trƣờng CĐN trọng tới đổi phƣơng pháp giảng dạy, hƣớng vào ngƣời học, gắn kết chặt chẽ đào tạo nghề thực tiễn doanh nghiệp (DN) Đồng thời, trƣờng quan tâm tới việc trang bị KNS cho SV nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày khắt khe thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế 3.1.3 Kết tuyển sinh kết tốt nghiệp Số lƣợng tuyển sinh hệ cao đẳng trƣờng năm 2016 tăng gần % so với năm 2015 Tỉ lệ năm 2017 sấp xỉ 7% Tỉ lệ tốt nghiệp tăng 5% năm 2016 2017 (Nguồn: Tổng cục dạy nghề) 3.1.4 Tình hình giải việc làm sau tốt nghiệp - SV đƣợc giới thiệu xuất lao động, vào tập đoàn kinh tế lớn, DN liên kết với nhà trƣờng - Tỉ lệ SV trƣờng CĐN trƣờng có việc làm đạt 79% - Mức thu nhập: trung bình từ 5-6 triệu/tháng Các nghề độc hại có lên tới 7-8 triệu/tháng 3.2 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Tổ chức nghiên cứu 3.2.1.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: Tổng số khách thể nghiên cứu tham gia vào q trình khảo sát đề tài luận án gồm có: 533 ngƣời Cụ thể nhƣ sau: 1) Khách thể khảo sát (i) Khách thể cán quản lý (CBQL) trƣờng CĐN thành phố Hồ Chí Minh gồm 67 ngƣời; (ii) Khách thể giảng viên, nhân viên (GV,NV) gồm 139 ngƣời; (iii) Khách thể SV gồm 208 SV, (iv) Khách thể cán quản lý DN: 38 ngƣời; (v) Khách thể cựu SV: 61 ngƣời; (vi) Khách thể phụ huynh tổ chức xã hội địa phƣơng gồm 20 ngƣời 2) Khách thể vấn sâu 30 ngƣời Cụ thể nhƣ sau: CBQL & GV,NV trƣờng CĐN; SV; cán quản lý DN cựu SV; phụ huynh tổ chức xã hội địa phƣơng b Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực trƣờng CĐN thành phố Hồ Chí Minh: (i) Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh; (ii) Trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải Trung ƣơng III; (iii) Trƣờng Cao đẳng nghề số 7; (iv) Trƣờng Cao đẳng Điện lực; (v) Trƣờng Cao đẳng Sài Gòn; (vi) Trƣờng Cao đẳng Kỹ nghệ II 3.2.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu thực tiễn *Giai đoạn thiết kế cơng cụ nghiên cứu: - Mục đích: Hình thành công cụ nghiên cứu (phiếu khảo sát phiếu vấn sâu) - Nội dung: (i) Thiết kế 01 phiếu điều tra (phiếu khảo sát) dành cho CBQL & GV,NV; 01 phiếu dành cho SV, 01 phiếu dành cho DN, phụ huynh tổ chức xã hội; (ii) Thiết kế 01 phiếu vấn sâu dành cho CBQL & GV,NV; DN; phụ huynh, tổ chức xã hội; 01 phiếu dành cho SV; (iii) Thiết kế 01 phiếu quan sát hoạt động GDKNS quản lý hoạt động GDKNS cho SV trƣờng Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh *Giai đoạn khảo sát thử: - Mục đích: Xác định phù hợp độ tin cậy phiếu khảo sát để qua tiến hành chỉnh sửa câu hỏi chƣa đạt yêu cầu - Cách thức tiến hành: Để điều tra thử, sử dụng bảng hỏi cá nhân đƣợc hình thành giai đoạn phƣơng pháp thống kê tốn học để tính tốn độ tin cậy thang đo - Cách xử lý số liệu: Sau bảng hỏi đƣợc tập hợp, kết đƣợc xử lý chƣơng trình SPSS phiên 20.0 Ở giai đoạn này, luận án quan tâm đến độ tin cậy bảng hỏi, cụ thể phân tích độ tin cậy thang đo bảng hỏi phƣơng pháp tính hệ số Alpha Cronbach Kết cho thấy thang đo có độ tin cậy cao nên đảm bảo điều kiện để sử dụng điều tra thức 3.3 Thực trạng kỹ sống thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Thực trạng KNS SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Qua phân tích đánh giá, KNS SV trƣờng CĐN đạt mức trung bình với ĐTB 2,10 tới 2,40, có số kỹ nhƣ: Kỹ rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, Kỹ tự chịu trách nhiệm, Kỹ giao tiếp (bao gồm kỹ ngoại ngữ), Kỹ giải vấn đề kỹ quan trọng cần thiết nhƣng lại kỹ SV yếu với ĐTB từ 2,07 tới 2,24 3.3.2 Thực trạng hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh 3.3.2.1 Kết khảo sát tầm quan trọng hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát cho thấy đa số đánh giá KNS mức quan trọng quan trọng Trong đó, 50% CBQL & GV,NV, khoảng 60% SV trƣờng CĐN DN đánh giá KNS mức quan trọng Khoảng 36% DN cho KNS quan trọng, CBQL & GV,NV chiếm tỉ lệ 43.2% Đặc biệt, kết khảo sát DN cho thấy không cá nhân đánh giá KNS mức bình thƣờng khơng quan trọng 3.3.2.2 Thực trạng mức độ GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, khơng có chênh lệch nhiều thứ hạng đánh giá CBQL & GV,NV SV mức độ thƣờng xuyên việc giáo dục KNS Cụ thể, Kỹ làm việc nhóm đƣợc giáo dục thƣờng xuyên với ĐTB 2,67 CBQL & GV,NV, 2,75 SV Kỹ đối phó với căng thẳng đƣợc học với mức ĐTB 2,31 2,39 3.3.2.3 Thực trạng việc thực mục tiêu hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát cho thấy tất mục tiêu GDKNS đƣợc CBQL & GV,NV SV đánh giá mức tốt với ĐTB từ 2,56 tới 2,88, ngoại trừ Mục tiêu Thực theo tinh thần đổi giáo dục, đào tạo đại học cao đẳng trang bị kiến thức lực cho SV đƣợc đánh giá thấp với 2,54 CBQL & GV,NV; 2,47 SV 3.3.2.4 Thực trạng việc thực nội dung chương trình GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy việc thực nội dung chƣơng trình GDKNS đạt kết trung bình Cụ thể, hai nội dung đƣợc đánh giá thấp Nội dung chương trình GDKNS phù hợp với tâm lý SV trường CĐN (2,41 CBQL & GV,NV, 2,15 SV) Nội dung chương trình GDKNS triển khai thực đồng (2,39 CBQL & GV,NV 2,66 SV) 3.3.2.5 Thực trạng việc thực hình thức GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Hai hình thức đƣợc đánh giá cao hình thức 5: Thơng qua hoạt động lên lớp, dã ngoại, văn thể mỹ, lao động hoạt động tình nguyện, từ thiện hình thức 1: GDKNS thơng qua dạy mơn học khóa trường với ĐTB từ 2,59 tới 2,62 11 3.3.2.6 Thực trạng sử dụng phương pháp để GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Qua kết phân tích đánh giá, thấy phƣơng pháp chƣa đƣợc sử dụng đa dạng đa số sử dụng nhiều phƣơng pháp truyền thống nhƣ phƣơng pháp Thuyết trình, Giải thích minh họa, Thảo luận tranh luận, hay Động não Các phƣơng pháp nhƣ: Trải nghiệm thực tế, Thao diễn, Nghiên cứu trường hợp, Dự án, Đóng vai, Trò chơi kinh doanh, bên cạnh phƣơng pháp Động não Tranh luận phƣơng pháp cần thiết giảng dạy KNS chƣa đƣợc sử dụng nhiều 3.3.2.7 Thực trạng học KNS SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy hai nội dung đƣợc CBQL & GV,NV đánh giá mức tốt Nhận thức SV tầm quan trọng hoạt động GDKNS Triển khai nội dung GDKNS cho SV với ĐTB 2,56 2,53 Trong đó, Tinh thần thái độ học tập SV, Kết thi kiểm tra đánh giá cuối kỳ, Khả áp dụng KNS vào học tập lao động đƣợc đánh giá mức bình thƣờng với ĐTB từ 2,31 tới 2,44 3.3.2.8 Thực trạng phối hợp với lực lượng giáo dục GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Tuy thứ hạng nội dung phối hợp nhà trƣờng DN khơng có chênh lệch đáng kể, nhƣng ĐTB nội dung đƣợc đánh giá lại có khác biệt lớn Trong nhà trƣờng đánh giá hầu hết nội dung đạt loại tốt với ĐTB từ 2,54 tới 2,80 tỉ lệ đạt “tốt” “rất tốt” cao, khoảng 54,3% tới 74,2%, DN đánh giá mức “trung bình” ĐTB dao động từ 1,91 tới 2,46, tỉ lệ đạt “tốt” “rất tốt” từ 16,1% tới 49,2% 3.3.2.9 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát cho thấy thực trạng kiểm tra đánh giá mức trung bình với ĐTB thấp 2,10 cao 2,50 Các nội dung kiểm tra đánh giá vào nội dung học theo điều kiện trƣờng nên chƣa thật sát với nhu cầu DN Đa số trƣờng cho biết lúng túng việc xây dựng tiêu chí đánh giá nhƣ cách đánh giá Chế độ sách thi đua khen thƣởng chƣa đƣợc quan tâm mức 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh 3.4.1 Nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy nhà trƣờng xác định đƣợc tầm quan trọng nội dung quản lý, hai nội dung quan trọng Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng GDKNS cho SV Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học KNS SV với ĐTB 3,34 3,11 Tuy nhiên, nội dung quản lý liên quan đến giảng viên dƣờng nhƣ chƣa đƣợc quán triệt đội ngũ CBQL & GV,NV với ĐTB cho nội dung Quản lý hoạt động giảng viên dạy KNS đạt 2,50 3.4.2 Những biểu cụ thể quản lý hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh 3.4.2.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh 12 Việc quản lý thực mục tiêu GDKNS đƣợc làm thƣờng xuyên đạt hiệu tốt Cụ thể, việc Xác định hoạt động để thực mục tiêu GDKNS đƣợc thực thƣờng xuyên với ĐTB 2,75 hiệu đứng thứ hai với 2,66 Nhà trƣờng Tổ chức thực hoạt động để thực mục tiêu GDKNS đáp ứng yêu cầu thị trường lao động thƣờng xuyên đạt hiệu cao với 2,68 3.4.2.2 Thực trạng quản lý nội dung chương trình GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Về mức độ thƣờng xuyên, ĐTB từ 2,16 tới 2,77 cho thấy việc quản lý nội dung chƣơng trình GDKNS dao động từ mức tới thƣờng xuyên Về mức độ hiệu quả, ĐTB dao động từ mức hiệu tới hiệu ĐTB dao động từ 2,39 tới 2,73 Việc Điều chỉnh bổ sung nội dung GDKNS theo yêu cầu thị trường lao động Quản lý kiểm tra đánh giá kết thực nội dung có mức đánh giá thƣờng xuyên với 2,16 2,46, hiệu với 2,39 2,43 3.4.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng viên giảng dạy KNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Nội dung quản lý đƣợc thực thƣờng xuyên hiệu ĐTB cao 2,50 thấp 2,15 Các tiêu chí đƣợc xếp hạng theo mức độ thƣờng xuyên hiệu nhƣ sau: Quản lý phương pháp GDKNS cho SV giảng viên (2,50); Kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động nâng cao kiến thức, thực kế hoạch tổ chuyên môn (2,46 thƣờng xuyên 2,41 hiệu quả); 3.4.2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập KNS SV CĐN thành phố Hồ Chí Minh Các tiêu chí Xây dựng kế hoạch, đạo tổ chức thực hoạt động học KNS; Quản lý kết đầu SV; Xây dựng chế độ kiểm tra đánh giá kết học tập đƣợc thực thƣờng xuyên (ĐTB từ 2,66 tới 2,77) đạt hiệu tốt, nhiên hiệu việc kiểm tra đánh giá chƣa cao (ĐTB 2,51) 3.4.2.5 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng giáo dục GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Việc quản lý phối hợp lực lƣợng giáo dục đƣợc đánh giá tốt Và hầu nhƣ khơng có chênh lệch đánh giá CBQL GV,NV Cụ thể, tiêu chí đƣợc đánh giá thƣờng xuyên hiệu cao Xác định trách nhiệm lực lượng với ĐTB 2,92 2,66 3.4.2.6 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh Kết đánh giá chung CBQL & GV,NV cho thấy tất tiêu chí nội dung quản lý đƣợc thực thƣờng xuyên hiệu Việc Triển khai tiêu chí đánh giá đƣợc nhận xét thƣờng xuyên (2,49) hiệu nhì (2,48) 3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, yếu tố đƣợc đánh giá ảnh hƣởng Khơng có chênh lệch nhiều thứ hạng mức độ ảnh hƣởng đánh giá CBQL & GV,NV SV Cụ thể, yếu tố đƣợc đánh giá ảnh hƣởng Ảnh hưởng công 13 nghệ phương tiện thông tin đại chúng (3,08 2,95); Phương pháp giảng dạy kiến thức, lực GV dạy KNS (3,03 3,04); Tác động trào lưu văn hóa (3,02 2,95) 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề Thành Phố Hồ Chí Minh 3.6.1 Ưu điểm Về hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN Về bản, hầu hết lực lƣợng từ CBQL & GV,NV; quản lý DN cựu SV; SV trƣờng CĐN nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động GDKNS Đây tiền đề quan trọng góp phần vào thành công hoạt động GDKNS cho SV Các trƣờng thực tốt mục tiêu GDKNS Việc thực nội dung chƣơng trình đƣợc thực thƣờng xuyên Về quản lý hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN Nhìn chung, tồn thể CBQL & GV,NV nhà trƣờng nhận thức rõ tầm quan trọng quản lý hoạt động GDKNS Ban Giám hiệu trƣờng quan tâm tới hoạt động xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức hoạt động nội dung quản lý đạt kết tốt Các nội dung, phƣơng pháp hình thức giảng dạy đƣợc phổ biến rộng rãi cho GV Đặc biệt, trƣờng đƣợc hỗ trợ nhiệt tình DN, phụ huynh, nhƣ tổ chức xã hội địa phƣơng quản lý hoạt động GDKNS 3.6.2 Hạn chế KNS SV nhìn chung đạt mức trung bình Đặc biệt kỹ đƣợc đánh giá quan trọng đƣợc học thƣờng xuyên nhƣng kết chƣa cao nhƣ: Kỹ rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, Kỹ giao tiếp hay Kỹ giải vấn đề Hình thức dạy KNS nhƣ mơn học đạt hiệu chƣa cao thời lƣợng ít, lớp học đơng, giảng viên khơng có nhiều kinh nghiệm giảng dạy KNS Nội dung chƣơng trình GDKNS đƣợc cho chƣa phù hợp với nhân cách tâm lý SV trƣờng CĐN Các phƣơng pháp cần thiết cho giảng dạy KNS nhƣ: Trải nghiệm thực tế, Thao diễn, Nghiên cứu trường hợp, Dự án, Đóng vai, Trò chơi kinh doanh, Động não chƣa đƣợc sử dụng nhiều Hoạt động phối hợp với lực lƣợng đặc biệt với DN chƣa hiệu Nhà trƣờng chƣa sâu sát để tìm hiểu nhu cầu DN để kêu gọi giúp đỡ việc xây dựng nội dung chƣơng trình, chƣa có kết nối với DN cựu SV để tìm hiểu phản hồi hoạt động GDKNS Tuy đƣợc đánh giá quan trọng, nhƣng trình quản lý hoạt động GDKNS gặp nhiều khó khăn Một phần khó khăn kinh phí tổ chức thực hiện, nhƣng trở ngại lớn Ban Giám hiệu chƣa thật xem hoạt động GDKNS nhƣ hoạt động giáo dục kỹ chun mơn, lơ công tác quản lý, đặc biệt quản lý hoạt động giảng viên giảng dạy KNS Giảng viên chƣa áp dụng nhiều phƣơng pháp hình thức GDKNS đa dạng, phong phú Bản thân giảng viên ngại giảng dạy tâm lý sợ thêm việc phải lồng ghép KNS vào môn học Quản lý nội dung chƣơng trình nhiều bất cập khơng có trao đổi với DN nội dung giáo dục KNS mà DN cần SV Các trƣờng chƣa sâu sát triển khai, thực kiểm tra đánh giá nội dung 3.6.3 Nguyên nhân 14 3.6.3.1 Nguyên nhân chủ quan Một số SV chƣa có nhận thức đắn KNS tầm quan trọng KNS Do đó, em khơng thật hứng thú học tập rèn luyện KNS Việc kiểm tra đánh giá không đƣợc đặt nặng nên SV có tâm lý khơng cần học khơng sợ ảnh hƣởng điểm số Một số CBQL GV,NV chƣa thật ý thức cần thiết phải dạy KNS cho SV lơ cơng tác quản lý ngại tham gia Chƣa có quán nhận thức KNS nên có nhiều cách hiểu khác KNS đội ngũ CBQL & GV,NV, việc xây dựng triển khai nội dung nhƣ phƣơng pháp tổ chức thực nhiều bất cập Mục tiêu GDKNS đƣợc nhà trƣờng cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động nhƣng DN chƣa đủ chƣa đáp ứng nhu cầu DN Với thực tế sống, gia đình thƣờng có nên có tâm lý bao bọc Gia đình khơng rèn cho em tính tự lập, tự chịu trách nhiệm, giải vấn đề, giao tiếp cƣ xử với ngƣời xung quanh Một số gia đình có điều kiện cho học cho có cấp với ngƣời khác không cần việc làm nên tạo cho em tâm lý ỷ lại, khơng phấn đấu học tập rèn luyện 3.6.3.2 Nguyên nhân khách quan Sự phát triển xã hội đặc biệt công nghệ ảnh hƣởng không nhỏ tới đạo đức, lối sống kỹ SV Các em ngày lệ thuộc vào công nghệ điều hạn chế khả giao tiếp em Các trƣờng giảng dạy KNS không theo nội dung định Có trƣờng theo dự án với nƣớc nhƣ trƣờng Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh; có trƣờng theo nội dung Tổng cục dạy nghề nhƣ trƣờng Cao đẳng Giao thông vận tải TW3; có trƣờng tự biên soạn nội dung; có trƣờng khơng có nội dung chƣơng trình cụ thể để dạy mà dạy KNS thông qua hoạt động ngoại khóa nhƣ trƣờng Cao đẳng Sài Gòn Điều dẫn tới thiếu đồng đánh giá kết dạy học KNS trƣờng Chƣa thật có phối hợp chặt chẽ lực lƣợng giáo dục, đặc biệt nhà trƣờng DN Nhà trƣờng chƣa có nhiều hoạt động liên kết với DN để nhờ hỗ trợ đào tạo KNS mà chủ yếu tập trung vào việc thực tập, đào tạo nghề Hoạt động liên kết với gia đình việc dạy KNS cho SV dƣờng nhƣ bị bỏ ngỏ Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Luận án sử dụng nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu đào tạo, Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, Nguyên tắc đảm bảo phù hợp cung cầu kinh tế thị trƣờng 15 4.2 Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh điều kiện để thực giải pháp 4.2.1 Giải pháp quản lý hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN thành phố Hồ Chí Minh 4.2.1.1 Quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình GDKNS hướng theo nhu cầu thị trường lao động (i) Mục đích giải pháp: Giải pháp khơng giúp nhà trƣờng xây dựng đƣợc mục tiêu nội dung chƣơng trình giảng dạy cách hệ thống mà đáp ứng đƣợc yêu cầu DN thời kỳ hội nhập (ii) Nội dung giải pháp: Ban Giám hiệu phải vào mục tiêu giáo dục CĐN nhiệm vụ năm học để đạo xây dựng Bên cạnh đó, phải dựa yêu cầu thị trƣờng lao động KNS ngƣời lao động, mong đợi phụ huynh nhƣ kiến thức, lực SV để có nội dung GDKNS phù hợp (iii) Cách thức thực giải pháp: Phân cơng ngƣời chịu trách nhiệm tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng lao động KNS; Phân công ngƣời xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình 4.2.1.2 Tổ chức đa dạng hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN (i) Mục đích giải pháp: Mục đích giải pháp nhằm đƣa nội dung quan trọng để giúp Ban Giám hiệu quản lý trình triển khai hoạt động GDKNS cách hệ thống phù hợp thực tiễn, (ii) Nội dung giải pháp: Nội dung giải pháp đề xuất phƣơng pháp giảng dạy thơng qua chƣơng trình tập huấn, trao đổi chuyên môn tổ môn với chuyên gia KNS, xác định hình thức GDKNS đa dạng nhằm thu hút SV tham gia, đề nghị cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS nhƣ cách thức quản lý hoạt động triển khai để đảm bảo hiệu (iii)Cách thức thực giải pháp: Chỉ đạo đổi phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy; Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức GDKNS nhằm tạo hứng khởi thu hút SV tham gia; Quản lý tiến độ triển khai nội dung chƣơng trình GDKNS, bảo đảm SV đƣợc học tất nội dung thời lƣợng 4.2.1.3 Quản lý hoạt động giảng viên giảng dạy KNS (i) Mục đích giải pháp: Giải pháp nhằm quản lý hoạt động giảng viên để nâng cao lực đội ngũ giảng viên việc trang bị kiến thức, kỹ cần thiết, phƣơng pháp nhƣ kỹ thuật giảng dạy hiệu để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy KNS cho SV (ii) Nội dung giải pháp: Các hoạt động bồi dƣỡng nâng cao nhận thức kiến thức KNS giảng viên nhƣ hoạt động trao đổi hoạt động giảng dạy đƣợc đề cập Bên cạnh đó, luận án đề xuất hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy KNS trƣờng CĐN để nâng cao lực giảng viên tạo thống phƣơng pháp nhƣ cách thức thực hoạt động GDKNS cho SV trƣờng CĐN (iii) Cách thức thực giải pháp: Chỉ đạo Khoa Tổ môn tổ chức chuyên đề định kỳ KNS; Cử giảng viên tham quan, trao đổi học tập với giảng viên 16 trƣờng bạn có kinh nghiệm giảng dạy KNS; Chú trọng xây dựng chế độ đãi ngộ cho giảng viên 4.2.1.4 Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập KNS SV trường CĐN (i) Mục đích giải pháp: Giải pháp nhằm đảm bảo mục tiêu nội dung chƣơng trình GDKNS đƣợc thực đúng, đủ hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho SV xa cho nhà trƣờng xã hội (ii) Nội dung giải pháp: Xác định thời gian nội dung học tập KNS SV, nâng cao nhận thức SV hoạt động GDKNS, đề xuất hình thức hiệu để nâng cao hoạt động học KNS SV thông qua việc tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng SV giúp em tìm hiểu yêu cầu DN KNS để từ giúp SV rèn luyện KNS tốt (iii) Cách thức thực giải pháp: Quản lý thời gian nội dung học tập khóa SV; Chỉ đạo tổ chức chuyên đề, buổi tập huấn, hoạt động ngoại khóa để nâng cao ý thức SV thu hút SV học tập KNS Tổ chức buổi trao đổi CBQL & GV,NV với SV để biết tâm tƣ, nguyện vọng SV, từ tổ chức giảng dạy tốt 4.2.1.5 Q uản lý hoạt động phối hợp lực lượng GDKNS (i) Mục đích giải pháp: Mục đích nhằm bảo đảm hoạt động GDKNS đƣợc vận hành hợp lý thông qua phối hợp nhịp nhàng lực lƣợng (ii) Nội dung giải pháp: Ban Giám hiệu trƣờng CĐN cần đẩy mạnh hoạt động phối hợp với lực lƣợng giáo dục để bảo đảm hoạt động GDKNS cho SV đƣợc hiệu Xây dựng kế hoạch chế phối hợp lực lƣợng, tổ chức hoạt động phối hợp liên kết với DN việc tổ chức tham quan, kiến tập, thực tập cho SV nội dung cần thiết cho giải pháp (iii) Cách thức thực giải pháp: Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lƣợng giáo dục hoạt động GDKNS; Xây dựng chế phối hợp lực lƣợng; Tổ chức hoạt động phối hợp với lực lƣợng 4.2.1.6 Quản lý kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN (i) Mục đích giải pháp: Giải pháp nhằm mặt mạnh mặt yếu quản lý hoạt động GDKNS, ngun nhân thành cơng thất bại để từ Ban Giám hiệu có nhìn bao qt đánh giá thực tế hoạt động quản lý nhằm tìm hƣớng quản lý tốt hoạt động (ii) Nội dung giải pháp: Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá với tiêu chí đánh giá, thời gian, phƣơng pháp, công cụ kiểm tra đánh giá, tổ chức thực kiểm tra đánh giá, đánh giá kết đầu ra, đánh giá hài lòng lực lƣợng (iii) Cách thức thực giải pháp: Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá; phân công kiểm tra chất lƣợng đầu SV; tổ chức, đạo đánh giá hài lòng lực lƣợng GDKNS; tổng kết, rút kinh nghiệm tuyên dƣơng, khen thƣởng 4.2.2 Các điều kiện để thực giải pháp -Về phía Ban giám hiệu Phải ngƣời gƣơng mẫu, đầu hoạt động; phải xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho chƣơng trình tập huấn; chuyên đề bồi dƣỡng cho CBQL & GV,NV, SV; xây dựng chế, cách thức phối hợp với lực lƣợng giáo dục 17 Đồng thời, phải có văn đạo sát xây dựng nội dung chƣơng trình; xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể Đôn đốc, giám sát việc thực hoạt động đạo điều chỉnh nhằm đảm bảo hoạt động GDKNS hƣớng Xây dựng chế độ khen thƣởng kỷ luật nhằm khuyến khích tinh thần tập thể cá nhân -Về phía phòng, Ban, Khoa, Tổ mơn Các Phòng Quan hệ doanh nghiệp, Ban đạo GDKNS Khoa, Tổ môn phải thật nổ làm việc hiệu để lên kế hoạch triển khai thực chƣơng trình tập huấn, chuyên đề đạt hiệu cao Phải phân công phân nhiệm cán chuyên trách đảm nhiệm hoạt động, có kiểm tra đánh giá báo cáo kịp thời để điều chỉnh hoạt động phù hợp với điều kiện trƣờng theo yêu cầu thị trƣờng lao động -Về phía giảng viên Nâng cao ý thức tìm tòi sáng tạo khơng ngừng học hỏi việc biên soạn nội dung chƣơng trình nhƣ trình giảng dạy Nhiệt tình tham gia hoạt động tập huấn, chuyên đề nhà trƣờng với tinh thần trách nhiệm cao -Về phía doanh nghiệp, phụ huynh tổ chức xã hội Nâng cao ý thức tầm quan trọng phối hợp lực lƣợng hoạt động GDKNS từ hỗ trợ nhiệt tình việc đóng góp xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình GDKNS Tạo điều kiện cho SV giao lƣu học tập KNS thông qua buổi tham quan, kiến tập, thực tập DN -Về phía sinh viên Cần nâng cao ý thức học tập KNS, tham gia hoạt động học tập lớp nhƣ hoạt động ngoại khóa, giao lƣu, kiến tập, thực tập DN cách tích cực 4.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh + Kết khảo nghiệm tính cần thiết Kết khảo sát cho thấy hầu hết giải pháp đƣợc đƣa đƣợc xem cần thiết Trong đó, có giải pháp đƣợc đánh giá 80% Giải pháp đƣợc đánh giá cao với 87,1% Chỉ đạo xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình GDKNS hướng theo nhu cầu thị trường lao động + Kết khảo nghiệm tính khả thi Có tƣơng quan kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp chỗ Tổ chức đa dạng hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GDKNS cho SV đƣợc đánh giá cao với 80% Do đó, đƣợc xem giải pháp cần thiết có tính khả thi cao, hồn tồn thực đƣợc đạt hiệu cao 4.4 Thử nghiệm giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh 4.4.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm 18 Tất giải pháp có tính cần thiết khả thi cao Tác giả chọn số giải pháp để thử nghiệm Cụ thể Giải pháp 2: Tổ chức đa dạng hoạt động GDKNS cho SV trường CĐN, giải pháp giải pháp then chốt định tính hiệu hoạt động GDKNS 4.4.2 Mục đích thử nghiệm Mục đích để kiểm chứng tính khả thi hiệu giải pháp quản lý hoạt động GDKNS cho SV trƣờng CĐN thành phố Hồ Chí Minh 4.4.3 Giả thuyết thử nghiệm Kết hoạt động GDKNS cho SV trƣờng CĐN đƣợc nâng cao thực đa dạng hóa hoạt động GDKNS 4.4.4 Khách thể địa bàn, thời gian thử nghiệm Nhóm thử nghiệm gồm CBQL 20 giảng viên 56 sinh viên hai lớp C17CK2 C17OTO Thử nghiệm đƣợc tiến hành Trƣờng Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Thử nghiệm đƣợc chia làm giai đoạn Giai đoạn từ 25/2-7/3/2019 Giai đoạn từ 8/3 -30/7/2019 4.4.5 Hình thức thử nghiệm Tác giả sử dụng hình thức thử nghiệm đối sánh Thử nghiệm có nghĩa hai đối tƣợng giống nhƣng đối tƣợng chịu tác động đối tƣợng khơng Sau so sánh kết để xem hiệu tác động 4.4.6 Tiến hành thử nghiệm 4.4.6.1 Giai đoạn 1: Khảo sát CBQL & GV,NV, dự GV trước thử nghiệm Bƣớc 1: Chọn mẫu thử nghiệm Trƣờng đƣợc chọn Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh Bƣớc 2: Dự giảng viên - Lớp chọn dự giờ: C17CK2, sĩ số 25 (lớp trƣớc thử nghiệm hay lớp đối chứng) - Giảng viên giảng dạy: Thầy Nguyễn V H - Thời gian dự giờ: 5/3/2019 - Đánh giá dự Thăm dò ý kiến SV (Sẽ đƣợc so sánh với lớp thử nghiệm phần 4.4.8.4.) Bƣớc 3: Lập phiếu khảo sát ( Xin xem Phụ lục 10) Nội dung khảo sát CBQL & GV,NV xoay quanh tính cần thiết khả thi giải pháp kết trình triển khai giáo dục KNS mà SV yếu đƣợc đề cập Bƣớc 4: Tiến hành khảo sát Khảo sát đƣợc thực với 25 CBQL & GV,NV Qua tổng kết khảo sát, tác giả nhận thấy điều CBQL & GV,NV SV cần tăng cƣờng đa dạng hóa phƣơng pháp hình thức GDKNS để đảm bảo hiệu hoạt động GDKNS, rèn luyện thêm kỹ giao tiếp kỹ giải vấn đề cho SV Để tổ chức đƣợc đa dạng hoạt động GDKNS cho SV CBQL phải có kinh nghiệm tổ chức đa dạng hoạt động GDKNS giảng viên phải đƣợc bổ sung kiến thức kỹ năng, đặc biệt phƣơng pháp để giảng dạy đƣợc hiệu Do vậy, tiến hành chuyên đề “Tập huấn tổ chức đa dạng hoạt động GDKNS cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh,” 19 tập trung chủ yếu vào chia sẻ kinh nghiệm tổ chức cho CBQL bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy cho giảng viên 4.4.6.2 Giai đoạn 2: Triển khai tập huấn tổ chức đa dạng hoạt động GDKNS cho CBQL & GV,NV Trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Bƣớc 1: Làm việc với Ban đạo hoạt động GDKNS cho SV Bƣớc 2: Cách thức thực Ban đạo tổ chức họp để tổng hợp thông qua kế hoạch Bƣớc 3: Tổ chức thực Để tổ chức đƣợc hoạt động trên, Ban đạo mời Viện trƣởng Viện tâm lý Giáo dục Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh chuyên gia từ Khoa Tâm lý-Giáo dục trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tập huấn trƣờng Nội dung tập huấn cụ thể nhƣ sau: CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN Chuyên đề: TẬP HUẤN TỔ CHỨC ĐA DẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Xin xem Phụ lục 11) 4.4.7 Tổ chức đánh giá tính khả thi hiệu việc thử nghiệm - Khảo sát CBQL, GV cán Đoàn, Hội sau thử nghiệm; - Đánh giá dự giờ; - Thăm dò ý kiến SV lớp thử nghiệm 4.4.8 Kết thử nghiệm bàn luận 4.4.8.1 Bồi dưỡng nâng cao kinh nghiệm tổ chức hoạt động GDKNS cho Ban đạo GDKNS Viện trƣởng Viện Tâm lý Giáo dục Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ với Ban đạo kinh nghiệm quản lý hoạt động GDKNS 4.4.8.2 Bồi dưỡng phương pháp để áp dụng GDKNS Trong chƣơng trình tập huấn, giảng viên chuyên gia trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn chia sẻ phƣơng pháp áp dụng giảng dạy kỹ giao tiếp giải vấn đề Thơng qua trò chơi nhƣ Bingo, World Cafe, Shark Tank, Think-Pair-Share, trò chơi kinh doanh, hay mơ hình nhƣ MUSIC (Empowerment, Usefulness, Success, Internet, and Caring), 5E (Engage-ExploreExplain-Extend-Evaluation), GV nắm đƣợc nhiều phƣơng pháp để ứng dụng vào việc giảng dạy hai kỹ 4.4.8.3 Giảng viên thực hành thiết kế giảng giảng thử Dƣới hƣớng dẫn chuyên gia, giảng viên tham gia tập huấn thực hành áp dụng phƣơng pháp vào giảng dạy tích hợp hai kỹ giao tiếp giải vấn đề vào môn chuyên môn Buổi giảng thử diễn sôi nổi, hào hứng đa số nhóm áp dụng tốt phƣơng pháp đƣợc học Các giảng viên cảm thấy hài lòng với buổi giảng nhóm 4.4.8.4 Đánh giá dự giảng viên trước sau thử nghiệm - Thông tin lớp trƣớc thử nghiệm (lớp đối chứng): Lớp: C17CK2, Sĩ số: 25, Giảng viên: Ths Nguyễn V.H - Thông tin lớp thử nghiệm: Lớp: C17OTO, Sĩ số: 31, Giảng viên: Ths Nguyễn V.H 20 (i) Kết học lý thuyết kỹ thiết yếu trước thử nghiệm hai lớp đối chứng thử nghiệm (Xin xem phụ lục 15 16) Kết nghiên cứu cho thấy SV hai lớp có trình độ lý thuyết kỹ thiết yếu nhƣ (ii)Kết dự giảng viên trước sau thử nghiệm + Kết đánh giá GV dự (Xin xem Phụ lục 17) - Về nhận thức sinh viên trước sau thử nghiệm Kết khảo sát cho thấy nhìn chung nhận thức SV đƣợc đánh giá cải thiện rõ rệt sau thử nghiệm - Về kỹ sinh viên đạt trước sau thử nghiệm Hai kỹ đƣợc đánh giá vƣợt trội sau thử nghiệm Kỹ nhận vấn đề giải thông qua giao tiếp, Kỹ đánh giá người giao tiếp tốt giải vấn đề tốt với ĐTB lần lƣợt 2,17 2,00 trƣớc thử nghiệm, 2,83 2,50 sau thử nghiệm - Về thái độ sinh viên trước sau thử nghiệm Thái độ SV sau thử nghiệm đƣợc đánh giá thay đổi vƣợt trội với ĐTB thấp trƣớc thử nghiệm 1,83 cao sau thử nghiệm 2,83 .- Về ý kiến đóng góp giảng viên giảng đứng lớp trước sau thử nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy hầu kiến đóng góp có chênh lệch cao Trong ý kiến mức độ phong phú nội dung giảng có độ chênh lệch cao (2,50 1,33) Điều chứng tỏ thành viên đánh giá cao kết hợp nhuần nhuyễn phƣơng pháp lồng ghép KNS vào nội dung giảng để giảng đƣợc sinh động phong phú + Kết thăm dò ý kiến SV (Xin xem Phụ lục 18) - Về nhận thức SV trước sau thử nghiệm Có chênh lệch rõ nét nhận thức SV tầm quan trọng kỹ giao tiếp giải vấn đề, hiểu biết hai KNS này, nhận biết tình phải giải vấn đề với ĐTB trƣớc thử nghiệm từ 2,08 tới 2,52 sau thử nghiệm từ 2,68 tới 2,81 - Về kỹ SV đạt trước sau thử nghiệm SV nhận xét em có cải thiện kỹ rõ sau thử nghiệm Cụ thể, em học đƣợc cách nhận vấn đề giải thơng qua cách giao tiếp khác (2,12 so với 2,71) em nhận ngƣời biết giải vấn đề giao tiếp tốt (1,84 so với 2,58) - Về thái độ SV trước sau thử nghiệm Kết cho thấy có khác biệt lớn ba nội dung Cụ thể, SV hào hứng với nội dung giảng, tham gia lớp học nhiệt tình tỏ rõ thái độ thích thú với phƣơng pháp giảng dạy mà thầy sử dụng với mức chênh lệch trƣớc sau thử nghiệm sấp xỉ 0,8 (từ 2,08 tới 2,90) - Về ý kiến đóng góp giảng viên đứng lớp trước sau thử nghiệm SV đánh giá cao phần sử dụng phƣơng pháp đa dạng thu hút giảng viên (1,88 trƣớc thử nghiệm 2,87 sau thử nghiệm) Điều cho thấy việc áp dụng phƣơng pháp mang lại hiệu tích cực 21 4.4.8.5 Đánh giá + Đợt tập huấn Nhìn chung, đợt tập huấn mang lại hiệu ứng tích cực cho CBQL & GV,NV SV trƣờng Các chuyên gia giúp cho CBQL & GV,NV có nhiều kinh nghiệm tổ chức đa dạng hoạt động GDKNS nhiều phƣơng pháp giảng dạy làm cho học thu hút ngƣời học SV lớp thử nghiệm hào hứng học tập, tự tin giao tiếp biết cách phân tích giải vấn đề + Kết khảo sát giảng viên sau thử nghiệm Lãnh đạo trƣờng đạo lồng ghép giảng dạy hai KNS vào chƣơng trình học tạo đƣợc hiệu ứng tích cực SV Nhà trƣờng tổ chức thêm đƣợc hai buổi sinh hoạt chuyên đề cho SV hai KNS với chuyên gia tâm lý Lê V H Tổ chức dự giảng viên sau tập huấn nhằm đánh giá hiệu đợt tập huấn Tiến hành khảo sát sâu rộng SV nhằm đánh giá hiệu dạy học hai KNS Giảng viên tăng thêm đƣợc nhiều hoạt động có lồng ghép hai KNS giảng dạy mơn học tăng hứng khởi học tập SV, cải thiện đƣợc khả giao tiếp giải vấn đề, từ nâng cao nhận thức SV KNS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục kỹ sống cho sinh viên, đặc biệt sinh viên cao đẳng nghề-lực lƣợng lao động nòng cốt xã hội-là nhiệm vụ quan trọng cấp ngành giáo dục trực tiếp trƣờng cao đẳng nghề, nơi đào tạo trực tiếp sinh viên Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề cho thấy nghiên cứu giới Việt Nam đƣợc tiếp cận theo ba hƣớng chính: (1) Hướng nghiên cứu kỹ sống, (2) Hướng nghiên cứu hoạt động giáo dục kỹ sống (3) Hướng nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Các nghiên cứu tập trung vào việc bổ sung, hoàn thiện khái niệm kỹ sống, giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Các nghiên cứu nhiều bất cập việc quản lý chƣơng trình, kế hoạch, đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, kiểm tra đánh giá, từ đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho cấp lớp cách hiệu Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện sở lý luận kỹ sống, hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề Luận án xác định đƣợc khung ba nhóm kỹ sống quan trọng bao gồm 09 kỹ sống cần thiết để giáo dục cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề Luận án phân tích 06 nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh đạt đƣợc kết định Đa số lực lƣợng giáo dục sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động giáo dục kỹ sống Các trƣờng triển khai chƣơng trình giáo dục kỹ sống thơng qua hình thức nhƣ lồng ghép vào mơn học khóa, tham quan, dã ngoại, kiến 22 tập, thực tập doanh nghiệp, v.v để giúp sinh viên rèn luyện nhiều kỹ cần thiết công việc nhƣ sống tạo gắn kết gia đình, nhà trƣờng, xã hội, mà cụ thể doanh nghiệp Cán giảng viên trƣờng đƣợc tham gia tập huấn bồi dƣỡng nâng cao kiến thức đa dạng hóa phƣơng pháp kỹ thuật giảng dạy kỹ sống nhằm tạo hứng khởi học tập cho kỹ sống Tuy nhiên, hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên số hạn chế định Nhà trƣờng chƣa đa dạng hóa hình thức giáo dục kỹ sống Bên cạnh đó, chƣa có thống nội dung chƣơng trình giáo dục kỹ sống trƣờng nội dung chƣơng trình chƣa thật phù hợp với nhu cầu xã hội tâm sinh lý sinh viên Các phƣơng pháp giảng dạy kỹ sống bó hẹp phƣơng pháp truyền thống mà không phát huy đƣợc tính sáng tạo, tƣ để giải vấn đề Mức độ phối hợp với lực lƣợng giáo dục chƣa cao, đặc biệt việc kết nối với doanh nghiệp để tìm kiếm hỗ trợ Về hoạt động quản lý, nhìn chung, tồn thể cán quản lý, giảng viên nhân viên nhà trƣờng nhận thức rõ tầm quan trọng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Các nội dung, phƣơng pháp hình thức giảng dạy đƣợc phổ biến rộng rãi cho giảng viên Đặc biệt, trƣờng đƣợc hỗ trợ nhiệt tình doanh nghiệp phụ huynh, nhƣ tổ chức xã hội địa phƣơng quản lý hoạt động quản lý giáo dục kỹ sống Tuy đƣợc đánh giá quan trọng, nhƣng q trình quản lý hoạt động GDKNS gặp nhiều khó khăn Một phần khó khăn kinh phí tổ chức thực hiện, nhƣng trở ngại lớn Ban Giám hiệu chƣa thật xem hoạt động GDKNS nhƣ hoạt động giáo dục kỹ chuyên môn, lơ cơng tác quản lý, đặc biệt quản lý hoạt động giảng viên giảng dạy KNS Giảng viên chƣa áp dụng nhiều phƣơng pháp hình thức GDKNS đa dạng, phong phú Bản thân giảng viên ngại giảng dạy tâm lý sợ thêm việc phải lồng ghép KNS vào mơn học Quản lý nội dung chƣơng trình nhiều bất cập khơng có trao đổi với DN nội dung giáo dục KNS mà DN cần SV Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học kỹ sống sinh viên không đƣợc thực thƣờng xuyên không đạt hiệu tốt Để quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống đạt hiệu cao cần có giải pháp thiết thực mang tính khả thi cao Sáu giải pháp đƣợc đề xuất đƣợc khảo sát cho thấy giải pháp thật cần thiết để bảo đảm hoạt động quản lý giáo dục kỹ sống cho sinh viên mang lại kết nhƣ mong muốn Giải pháp đƣợc thử nghiệm để kiểm chứng cần thiết khả thi Kết đợt thử nghiệm chứng minh giải pháp thực cần thiết khả thi cao mang lại lợi ích thiết thực cho ngƣời dạy ngƣời học mà cụ thể sinh viên trƣờng Kiến nghị 2.1 Tổng cục giáo dục nghề nghiệp Chỉ đạo xây dựng kế hoạch việc xây dựng khung chƣơng trình giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề nƣớc ; Phân công cụ thể đơn vị phụ trách khâu trình xây dựng khung chƣơng trình 23 Nghiên cứu ban hành quy định chuẩn trình độ cán quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống nhƣ chuẩn trình độ kỹ giảng viên tham gia giảng dạy phổ biến rộng rãi tới trƣờng cao đẳng nghề ; Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cán quản lý giảng viên định kỳ nhằm đào tạo đội ngũ đạt chuẩn để góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống Yêu cầu trƣờng đề xuất hình thức đánh giá trình độ kỹ sống cho sinh viên, tổng hợp thống hình thức đánh giá chung cho tồn hệ thống Ban hành quy chế đánh giá cho hệ thống trƣờng cao đẳng nghề nƣớc Xây dựng quy chế chế độ cán quản lý giảng viên, nhân viên phụ trách hoạt động giáo dục kỹ sống, quy định kinh phí cho hoạt động quản lý trƣờng nhằm đảm bảo hiệu hoạt động Kiểm tra đánh giá, giám sát chặt chẽ hoạt động trƣờng 2.2 Các trường cao đẳng nghề Thực việc xây dựng kế hoạch chƣơng trình khung giáo dục kỹ sống cho phù hợp với điều kiện địa lý kinh tế trƣờng ; Liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp để tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp trƣớc xây dựng chƣơng trình Thực quy định chuẩn trình độ cán quản lý giảng viên, nhân viên giáo dục kỹ sống để có kế hoạch tuyển chọn, bồi dƣỡng, tham gia tập huấn nhằm nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu Đề xuất hình thức đánh giá trình độ kỹ sống cho sinh viên, làm sở cho Tổng cục dạy nghề tổng hợp thống hình thức đánh giá chung cho toàn hệ thống Đề xuất chế độ cán quản lý giảng viên, nhân viên phụ trách hoạt động giáo dục kỹ sống, dự trù kinh phí cho hoạt động quản lý trƣờng nhằm đảm bảo hiệu hoạt động làm sở cho Tổng cục dạy nghề xây dựng quy chế Chủ động phối hợp với phụ huynh, doanh nghiệp tổ chức xã hội để tìm kiếm hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên Báo cáo với cấp khó khăn vƣớng mắc có để kịp thời giải 2.3 Sinh viên trường cao đẳng nghề Không ngừng nâng cao nhận thức tầm quan trọng kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ sống để có thái độ học tập rèn luyện kỹ sống tốt Hăng hái tham gia hoạt động nhà trƣờng, Đoàn niên Hội sinh viên tổ chức để tăng cƣờng kỹ sống nhƣ : Kỹ giao tiếp, Kỹ làm việc nhóm, Kỹ giải vấn đề, Kỹ thích nghi văn hóa, v.v Tận dụng hội để rèn luyện kỹ sống môi trƣờng làm việc thực tế qua hoạt động tham quan, kiến tập thực tập doanh nghiệp Mạnh dạn bày tỏ nguyện vọng ý kiến hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng để hoạt động đƣợc thiết thực 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu (2018), “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên cao đẳng nghề - vấn đề cấp thiết tiến trình hội nhập”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 6, tháng 6/2018 Nguyễn Thị Thu (2018), “Cách mạng 4.0 cần thiết phải thay đổi tƣ duy, thái độ, kỹ làm việc ngƣời lao động Việt Nam môi trƣờng làm việc công nghiệp”, Kỷ yếu Tâm lý học Sự phát triển bền vững, Hội Tâm lý học Xã hội Việt Nam, 11/2018 Nguyễn Thị Thu (2019), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Anh trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế-Cơng nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế Cơng nghiệp Long An, số 1, 3/2019 Nguyễn Thị Thu (2019), “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quản lý giáo dục, tháng 9/2019 Nguyễn Thị Thu (2019), “Kỹ sống văn hóa học đƣờng trƣờng đại học, cao đẳng”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, tháng 10/2019 Nguyễn Thị Thu (2019), “Thấu hiểu tâm lý tuổi “ô mai” xã hội đại-bài toán nan giải bậc làm cha mẹ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tâm lý học “Tâm lý học đạo đức nghề tâm lý”, Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam ... cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên các trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh cấp thiết Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC... PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh viên. .. cảnh thành phố Hồ Chí Minh động, kỹ sống cần thiết cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề để sinh viên thích ứng phát triển? (ii) Hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho sinh

Ngày đăng: 20/05/2020, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan