Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường trung học cơ sở của Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào giai đoạn năm 2011 - 2015

89 341 0
Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường trung học cơ sở của Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào giai đoạn năm 2011 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng được coi là điều kiện tiên quyết, là một công cụ, phương tiện đắc lực và hữu hiệu trong quá trình hội nhập và phát triển. Vấn đề ngoại ngữ đã trở nên cấp thiết hơn và quyết liệt hơn trong những năm gần đây. Hơn bao giờ hết thế giới ngày nay đang chứng kiến sự biến đổi vô cùng to lớn của xã hội loài người với đặc trưng là: toàn cầu hoá, công nghệ thông tin, xã hội học tập. Có thể nói, sự toàn cầu hoá, sự đổi mới công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và nhu cầu học tập suốt đời đã thôi thúc và giúp chúng ta tổ chức lại một cách cơ bản đời sống xã hội, đưa loài người đến một nền kinh tế trí thức, bước vào nền văn minh trí tuệ. Sự biến đổi này đang có những tác động không nhỏ đến sự phát triển giáo dục. Trong bối cảnh này, giáo dục phải vừa đảm bảo nhiệm vụ đào tạo ng¬ười công dân tốt cho đất nư¬ớc hội nhập quốc tế đem tri thức nhân loại để phát triển đất nước. Đảng và Nhà nước Lào rất quan tâm đến việc dạy học ngoại ngữ trong nhà trường. Tiếng Anh là một trong những ngoại ngữ bắt buộc được đưa vào dạy học ở nhiều bậc học khác nhau trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trong báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục của nước CHDCND Lào đã nêu một cách khái quát các nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp nhằm phát triển giáo dục vững chắc và mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Một trong những nhiệm vụ, giải pháp đó là đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, cụ thể: Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng cung cấp cho thế hệ trẻ một phương tiện giao tiếp, học tập và làm việc hữu hiệu trong môi trường đa ngôn ngữ của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. Bộ Giáo dục nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cũng đã có Đề án Giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Lào. Trước đây hệ thống giáo dục phổ thông Lào có 11 năm. Hiện nay, theo quyết định của Bộ trưởng Bộ giáo dục về tổ chức cuộc Đại hội phiên họp toàn thể lần thứ IV của Ủy ban quốc gia về cải cách hệ thống giáo dục quốc dân, ngày 27 tháng 10 năm 2009 đã được công bố hệ thống giáo dục phổ thông Lào được chuyền từ hệ 11 năm thành 12 năm. Đặc biệt là trung học cơ sở trước đây là hệ 3 năm chuyển thành 4 năm cho nên là phải xây dựng thêm chương trình sách giáo khoa. Môn tiếng Anh cũng phải biên soạn thêm sách giáo khoa mới dành cho lớp 6. Môn tiếng Anh trung học cơ sở là sẽ tạo cơ sở rất quan trọng cho học sinh học tiếng Anh. Muốn đạt được chất lượng cao và hiệu quả nên sở giáo dục phải có biện pháp quản lý và quản lý hoạt động dạy học một cách thực hiện nghiêm túc và đúng đắn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, ví dụ: giáo viên không được đào tạo lại hay không được đào tạo tiếng Anh chuyên ngành một cách bài bản, cơ sở vật chất còn thiếu, chưa có các phương pháp dạy và học thích hợp, v.v... Để đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh, tôi nghĩ cần phải đánh giá đúng thực trạng, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch dạy học và các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh khả thi, tạo nên sự đổi mới trong việc dạy học ngoại ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển đất nước. Với lí do trên tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường trung học cơ sở của Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào giai đoạn năm 2011 - 2015” với hy vọng xây dựng một hướng đi đúng để đưa Bộ môn tiếng Anh của Nhà trường lên một vị thế mới đáp ứng được các nhu cầu phát triển của học sinh trung học cơ sở nói riêng và của đất nước Lào nói chung.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Giáo dục Lào tạo điều kiện cho học lớp đào tạo Thạc sĩ Việt Nam Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Khoa, phòng, thầy cô giáo Học viện Quản lý giáo dục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế để hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Đặng Thị Thanh Huyền trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình viết hồn thành luận văn Xin cảm ơn Sở Giáo dục Viêng Chăn, trường THCS Viêng Chăn tận tình giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu thực tiễn để hồn thành luận văn Tuy có cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thấy cô giáo bạn đồng nghiệp đưa dẫn quý báu để luận văn hoàn thiện Hà Nội, Tháng 11/2011 Tác giả A NU SẮC VI SĂN ĐON KÝ HIỆU VIẾT TẮT Biện pháp quản lý BPQL Cán quản lý CBQL Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CHDCND Lào Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục GD Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục quốc dân GDQD Giáo viên GV Hoạt động dạy học HĐDH Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Quá trình dạy học QTDH Quản lý giáo dục QLGD Sách giáo khoa SGK Thiết bị dạy học TBDH Trung học sở THCS Tổ chức văn hóa giáo dục Liên hiệp quốc UNESCO MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THCS CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục .7 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường 1.2.4 Quá trình dạy học 10 1.2.5 Quản lý Nhà nước giáo dục 12 1.3 Nhiệm vụ quản lý Sở Giáo dục nước CHDCND Lào 13 1.4 Mục tiêu, chương trình Tiếng Anh Trung học sở nước CHDCND Lào 14 1.4.1 Mục tiêu 14 1.4.2 Chương trình tiếng Anh, kế hoạch giáo dục trung học sở Lào 14 1.5 Quản lý trình dạy học môn tiếng Anh THCS 18 1.5.1 Đặc trưng môn tiếng Anh THCS Lào 18 1.6 Sở Giáo dục với công tác quản lý dạy học trường trung học sở 27 1.6.1 Lập kế hoạch quản lý trình dạy học mơn tiếng Anh 27 1.6.2 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh 27 1.6.3 Quản lý xây dựng đội ngũ nhà trường .27 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục tỉnh Viêng Chăn 30 2.1.1 Vị trí địa lý, dân cư, kinh tế-xã hội 30 2.1.2 Thực trạng phát triển giáo dục 32 2.2 Biện pháp quản lý dạy học cụ thể Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn 36 2.2.1 Nhận thức đánh giá hiệu trưởng trung học sở quản lý dạy học nhà trường .36 Nhận thức hiệu trường THCS quản lý dạy học nhà trường Các nội dung việc giảng dạy môn tiếng Anh giáo viên tiếng Anh trường THCS có sau: 36 2.2.2 Nhận thức thực việc giảng dạy giáo viên tiếng Anh trường THCS 37 Trên thực tế, việc quản lý dạy học môn tiếng Anh ban hiệu trưởng trưởng mơn ảnh hưởng liên quan lới hậu dạy học, từ chắn việc trực tiếp giáo viên dạy môn khác phải chịu trách nhiệm theo mơn dạy Do vậy, để đánh giá thực trạng việc nhận thức thực biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh ban hiệu trưởng trưởng môn thực chất để đánh giá mức độ thực dạy học kể biện pháp giáo viên hệ thống biện pháp dạy học môn tiếng Anh hiệu trường trưởng môn đội ngũ giáo viên tiếng Anh 37 Các nội dung việc giảng dạy môn tiếng Anh giáo viên tiếng Anh trường THCS có sau: 38 - Giáo viên nắm nội dung chương trình dạy học 38 - Giáo viên lập kế hoạch theo chương trình giảng dạy 38 - Giáo viên lên lớp dạy nội dung 38 - Giáo viên tham dự rút học kinh nghiệm thường xuyên 38 - Giáo viên thực kiểm tra, cử thi nghiêm túc đánh giá kết học sinh 38 - Giáo viên sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm .38 - Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học 38 Dựa vào số liệu đàm vấn (lấy ý kiến giáo viên10 trường THCS thuộc hai huyện, huyện Viêng Khăm huyện Phôn Hông thông qua trao đổi trực tiếp) Cho nội dung nắm nội dung chương trình dạy học nhiều giáo viên đánh giá cà coi trọng quan trọng, có giáo viên cho quan trọng bình thường, ý kiến đắn nội dung giáo viên phải biết rõ ràng nhớ kỹ tốt, nội dung quan trọng dạy học, kèm theo nội dung họ lập kế hoạch chương trình giảng dạy theo lịch học nhà trường Ngoại ra, nội dung định hoạt động dạy học chất lượng giáo viên học sinh, trước lập kế hoạch giảng giáo viên phải biết nắm kỹ nội dung mà dạy cho em học sinh 38 Về việc lập kế hoạch theo chương trình giảng dạy việc quan trọng nhiều giáo viên cho quan trọng, có giáo viên cho quan trọng bình thường Bởi lập kế hoạch giảng dạy việc thường xuyên giáo viên quên hàng ngày, hàng tuần hàng tháng, giáo viên phải nắm vững nội dung mà lập kế hoạch giảng, vừa phải xem xét thực trạng, tình hình mơi trường nhà trương giáo viên chuẩn bị kỹ, chu đáo thuận lợi dạy học Ngược lại giáo viên lập kế hoạch không theo chương trình có ảnh hưởng đến kết học tập em học sinh việc giảng dạy cá nhân giáo viên 38 Những nội dung nội dung giáo viên lên lớp dạy dúng theo nội dung chương trình nội dung giáo viên sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Các giáo viên phần lớn cho quan trọng có số cho quan trọng bình thường Vì cơng tác việc thường xuyên làm hàng ngày, họ coi trọng công việc quan trọng Thật giáo viên lên lớp dạy theo nội dung mà tượng, quy định nhà trường thực điều lệ, kỷ cương nhà trường Hơn nữa, phản ánh tới phẩm chất trị giáo viên tới khen thưởng cuối năm học Vì việc sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm việc thường xuyên làm dạy học Vì dựa theo phương pháp dạy học cungc theo bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội theo phong trao dạy học có tiến bộ, có hiệu rút kinh nghiệm từ nước tiên tiến khu vực giới Như chung thưc phương pháp lấy học sinh làm trung tâm này, từ em học sinh phải có nhiêm vụ dạy học nhiều cịn giáo viên thi có vai trò điều khiển sẵn sàng để giúp đỡ cho em học sinh 39 Về việc thực kiểm tra, cử thi nghiêm túc đánh giá kết học tập em học sinh, nhiều giáo viên cho quan trọng có số giáo viên cho quan trọng bình thường Theo họ việc giáo viền hiểu biết làm thường xuyên Nhưng thực tế việc thực kiểm tra, cử thi nghiêm túc đánh giá kết học tập việc trọng tâm đo lượng kiến thức em học sinh tháng, học kỳ năm học việc phải theo dõi thường xuyên học đường, kiến thức học em học sinh Nếu làm tốt từ đầu có kết học tập tốt cuối năm học .39 Về việc giáo viên tham dự rút học kinh nghiệm thường xuyên có nhiều giáo viên cho quan trọng, có giáo viên cho quan trọng bình thường Vì việc làm theo kế hoạch lịch học nhà trường việc tất yếu giáo viên để trao đổi ý kiến, kiến thức, học kinh nghiệm giảng dạy nhà trường việc cải thiện, sửa chữa giảng giáo viên để mà có tiến kết giảng dạy tốt Nhưng có số giáo viên số trường chưa hiểu biết rõ kể từ hiểu trưởng, có số giáo viên cho bình thường 40 Còn việc giáo viên sử dụng thiết bị đồ dụng dạy học có nhiều giáo viên cho quan trọng, có số giáo viên cho bình thường Bởi việc giáo viên hiểu biết cố gắng làm kiến cho em học sinh học dễ hiểu biết nhanh nhớ lâu dài, học tốt có kết tốt lắm, chắn việc khó cho giáo viên chuẩn bị thiết bị đồ dụng Vì số giáo viên chưa hiểu vai trò sử dụng nó, chí có số giáo viên khơng dụng đồ dụng Chỉ có loại sách giáo khoa giáo viên cho số sách học cho học sinh 40 2.2.3 Thực trạng dạy học Tiếng Anh trường THCS tỉnh Viêng Chăn 40 2.2.4 Hoạt động quản lý phát triển chuyên môn tiếng Anh trường THCS 44 2.2.6 Đánh giá Hiệu trưởng việc tổ chức hoạt động phát triển chun mơn cho giáo viên Sở/Phịng GD 48 2.2.7 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý dạy học Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn với trường THCS 50 2.3 Nhận xét chung thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh trường THCS tỉnh Viêng Chăn 50 2.3.1 Những yêu điểm thuận lợi quản lý dạy học môn tiếng Anh trường THCS tỉnh Viêng Chăn 50 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế thiếu sót quản lý dạy học môn tiếng Anh trường THCS 51 2.3.3 Những nguyên nhân tạo dạy học môn tiếng Anh trường THCS tỉnh Viêng Chăn 52 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIÊNG ANH CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN NĂM 2011 - 2015 .53 Biện pháp Đổi công tác lập kế hoạch hoá quản lý hoạt động dạy học .54 Biện pháp Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng 55 Biện pháp3 Đổi quản lý trình dạy học Tiếng Anh 57 Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên .61 Biện pháp Quản lý, đạo đổi sử dụng có hiệu thiết bị dạy học tiếng Anh 64 Đổi cơng tác lập kế hoạch hố quản lý hoạt động dạy học 66 Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng .66 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên 66 Quản lý, đạo đổi sử dụng có hiệu thiết bị dạy học tiếng Anh .66 Đổi cơng tác lập kế hoạch hố quản lý hoạt động dạy học 67 Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng .67 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên 67 Quản lý, đạo đổi sử dụng có hiệu thiết bị dạy học tiếng Anh .67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .68 Kết luận 68 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng coi điều kiện tiên quyết, công cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu trình hội nhập phát triển Vấn đề ngoại ngữ trở nên cấp thiết liệt năm gần Hơn hết giới ngày chứng kiến biến đổi vô to lớn xã hội loài người với đặc trưng là: toàn cầu hố, cơng nghệ thơng tin, xã hội học tập Có thể nói, tồn cầu hố, đổi công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin nhu cầu học tập suốt đời thúc giúp tổ chức lại cách đời sống xã hội, đưa loài người đến kinh tế trí thức, bước vào văn minh trí tuệ Sự biến đổi có tác động không nhỏ đến phát triển giáo dục Trong bối cảnh này, giáo dục phải vừa đảm bảo nhiệm vụ đào tạo người công dân tốt cho đất nước hội nhập quốc tế đem tri thức nhân loại để phát triển đất nước Đảng Nhà nước Lào quan tâm đến việc dạy học ngoại ngữ nhà trường Tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc đưa vào dạy học nhiều bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân Trong báo cáo Chính phủ tình hình giáo dục nước CHDCND Lào nêu cách khái quát nhiệm vụ trọng tâm giải pháp nhằm phát triển giáo dục vững mạnh mẽ thời gian tới Một nhiệm vụ, giải pháp đổi việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, cụ thể: Đổi việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng cung cấp cho hệ trẻ phương tiện giao tiếp, học tập làm việc hữu hiệu môi trường đa ngôn ngữ xu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước Bộ Giáo dục nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có Đề án Giảng dạy, học tập ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Lào Trước hệ thống giáo dục phổ thông Lào có 11 năm Hiện nay, theo định Bộ trưởng Bộ giáo dục tổ chức Đại hội phiên họp toàn thể lần thứ IV Ủy ban quốc gia cải cách hệ thống giáo dục quốc dân, ngày 27 tháng 10 năm 2009 công bố hệ thống giáo dục phổ thông Lào chuyền từ hệ 11 năm thành 12 năm Đặc biệt trung học sở trước hệ năm chuyển thành năm phải xây dựng thêm chương trình sách giáo khoa Mơn tiếng Anh phải biên soạn thêm sách giáo khoa dành cho lớp Môn tiếng Anh trung học sở tạo sở quan trọng cho học sinh học tiếng Anh Muốn đạt chất lượng cao hiệu nên sở giáo dục phải có biện pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học cách thực nghiêm túc đắn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, ví dụ: giáo viên không đào tạo lại hay không đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cách bản, sở vật chất cịn thiếu, chưa có phương pháp dạy học thích hợp, v.v Để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh, nghĩ cần phải đánh giá thực trạng, sở xây dựng kế hoạch dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh khả thi, tạo nên đổi việc dạy học ngoại ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nước Với lí tơi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường trung học sở Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào giai đoạn năm 2011 - 2015” với hy vọng xây dựng hướng để đưa Bộ môn tiếng Anh Nhà trường lên vị đáp ứng nhu cầu phát triển học sinh trung học sở nói riêng đất nước Lào nói chung 2 Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trung học sở Sở GD tỉnh Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn năm 2011 – 2015 theo hướng đổi giáo dục xu hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý dạy học môn tiếng Anh Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh THCS Sở Giáo dục Giả thuyết khoa học đề tài Kết học tập học sinh, chất lượng dạy học môn Tiếng Anh bậc THCS tỉnh Viêng Chăn nâng lên áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng biện pháp quản lý đề xuất Kết nghiên cứu áp dụng địa phương Lào có đặc điểm, hồn cảnh tương tự với tỉnh Viêng Chăn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở khoa học, pháp lí cơng tác quản lý dạy học mơn tiếng Anh THCS Sở GD nước CHDCND Lào 5.2 Phân tích thực trạng dạy học Tiếng Anh việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh THCS Sở GD tỉnh Viêng Chăn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh THCS Sở GD tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh THCS Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào giai đoạn năm 2011 – 2015 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sự nghiệp giáo dục tỉnh Viêng Chăn năm qua đạt kết đáng khích lệ, chất lượng giáo dục ngày nâng cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp đạt mức trung bình Qua cho thấy rằng, tỷ lệ tốc độ đạt chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn với xu hướng phát triển, đổi sống phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà Để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh trường THCS tỉnh Viêng Chăn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương, đất nước thời gian tới thiết biện pháp quản lý mà đề tài hệ thống, đề xuất phải thực đồng bộ, đặc biệt giải pháp đội ngũ giáo viên học sinh Trong thực tiễn, biện pháp nêu áp dụng đạt kết định tiếp tục có tính khả thi, hiệu cao thời gian tới Để đạt mục tiêu mong muốn đòi hỏi nhà quản lý phải chuyên tâm, cố gắng, nỗ lực, học hỏi, tư sáng tạo việc tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục mà Đảng Nhà nước đề Sự vận hành đồng biện pháp nêu thành công công đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào Khuyến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học THCS nói chung, chất lượng dạy học Tiếng Anh THCS tỉnh Viêng Chăn nói riêng, đáp ứng với yêu cầu đổi nghiệp cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để biện pháp mà đề tài hệ thống, đề xuất ứng dụng rộng rãi hiệu nữa, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 68 Đối với Bộ Giáo dục Lào: - Các phận nghiên cứu, biên soạn sách giáo khoa cần đảm bảo ổn định, thống cập nhật nội dung, chương trình đào tạo - Cải tiến, xây dựng chuẩn quy trình, tiêu chí đánh giá, kiểm tra, thi cử cho phù hợp với nội dung chương trình cấp học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh học Tiếng Anh - Tăng cường đạo sâu sát có yêu cầu cụ thể việc thực đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh - Đề nghị với Chính phủ tăng thêm đầu tư từ ngân sách Nhà nước trang thiết bị phục vụ dạy học môn Tiếng Anh Đối với Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn: - Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề quản lý nhà trường để cán quản lý giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý dạy học Tiếng Anh đồng nghiệp - Phổ biến rộng rãi kinh nghiệm, sáng kiến, đề tài quản lý giáo dục quản lý dạy học Tiếng Anh THCS đánh giá, xếp loại cao qua năm - Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên Tiếng Anh tham quan học hỏi kinh nghiệm dạy học Tiếng Anh trường tiên tiến, trường chuẩn quốc gia nước, quốc tế - Cần có đạo đồng bộ, mạnh mẽ việc triển khai, áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến - Tăng cường tổ chức, bồi dưỡng chuyên đề đổi phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học - Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tổng kết việc thực kế hoạch phát triển giáo dục năm học 2010-2011 kế hoạch phát triển giáo dục năm học 2011- 2012 Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn Ngày 13 tháng năm2011 Bộ Giáo dục nước CHDCND Lào, Quyết định số 1232/ BGD/2010 Về ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Bộ trưởng Bộ Giáo dục Lào, Quyết định số 2810/ BGD /2009 Về tổ chức Đại hội phiên họp toàn thể lần thứ IV Ủy ban quốc gia cải cách hệ thống giáo dục quốc dân Nguyễn Phúc Châu, Khai niệm quản lý nhà trường, Nhà xuất bản: Đ ại học Sư phạm H Nội , N ăm 2010 Nguyễn Phúc Châu, Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010 Nguyễn Phúc Châu, Quản lý hoạt động dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường Bài giảng lớp cao học khoá Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 2005 Jeremy Harmer (1997) The practice of English Language, Language Teaching New edition Longman Nghị Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII năm 2006, Nhà xuất quốc gia Viêng Chăn 10 Nghị Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IX năm 2011, Nhà xuất quốc gia Viêng Chăn 11 Nghị định Thủ tướng Chính phủ số 209/ TT Ngày 30 tháng năm 2007 chức vụ giáo viên cấp thấp học viện cấp cao 70 12 Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học, Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 1998 13 Nguyễn Ngọc Quang, Khái niệm quản lý giáo dục, Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 1998 14 Nguyễn Ngọc Quang , Khái niệm quản lý trưởng phổ thông, Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 1998 15 Nguyễn Ngọc Quang, Bản chất trình dạy học, Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 1998 16 Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn, Cơ cấu máy tổ chức Sở Giáo dục 17 Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn, Số lượng trường, lớp học sinh tỉnh Vieng Chăn 18 Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn, Vị trí trường trung học sở 19 Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn, Nhiệm vụ trường trung học sở 20 Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn, Mục tiêu giáo dục trường trung học sở 21 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Viêng Chăn, Vị trí địa lý, dân cư kinh tế xã hội tỉnh Viêng Chăn 22 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số1584/TT Thủ đô Viêng Chăn, Ngày 30 tháng năm 2009 tổ chức hoạt động Sở Giáo dục tỉnh 23 Thông báo Bộ Giáo dục - Số 111/BGD -/2011, Thủ đô Viêng Chăn, Ngày 17 tháng năm 2011 cho giáo viên có trình độ giáo dục cấp thấp đại học vào học Trường Đại học Sư phạm đe nâng cao trình độ giáo dục (học thời gian nghỉ hè tháng năm học) 24 Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Chương trình tiếng Anh 25 Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, Phương pháp dạy học môn tiếng Anh 71 PHỤ LỤC Bảng hỏi Dành cho CBQL, GV trường THCS Để tìm hiểu cơng tác quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường THCS, Đề nghị Thầy/ Cô điền vào bảng sau Xin đánh dấu (X) vào thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác q Thầy/Cơ Thầy vui lịng cho biết ý kiến lực chun mơn giáo viên Tiếng Anh trường TT Rất Rất Phân Không Đồng y không đồng y vân đồng y đồng y Nội dung Giáo viên hiểu rõ chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Anh THCS, theo lớp Giáo viên nắm vững quy chế chuyên môn Giáo viên hiểu biết học sinh, xác định nhiệm vụ học tập môn Tiếng Anh phù hợp với đặc điểm HS Giáo viên có kỹ lập kế hoạch dạy học tốt Giáo viên xây dựng hồ sơ dạy học phục vụ cho dạy học theo quy định Giáo viên trẻ soạn giáo án hàng năm Giáo viên vận dụng kỹ thuật phương pháp dạy học tích cực Sử dụng thành thạo thiết bị Nghe, nhìn dạy Tiếng Anh Giáo viên thực kiểm tra theo qui chế Bộ 72 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Rất Rất Phân Không Đồng y không đồng y vân đồng y đồng y Nội dung Giáo viên thực phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS Giáo viên sử dụng thành thạo kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập HS Chú y kĩ nghe, nói, đọc, viết dạy hoc kiểm tra - Việc kiểm tra đánh giá thực suốt trình dạy học Đề kiểm tra bao quát chương trình, kiểm tra nhiều kỹ năng, giúp học sinh tư sáng tạo, tránh học vẹt Đề kiểm tra tiếng kiểm tra học kỳ bao gồm hình thức: tự luận trắc nghiệm khách quan Học sinh học ngoại ngữ phòng mơn, phịng nghe nhìn Giáo viên làm tốt cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo viên tích cực viết sang kiến kinh nghiệm Giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tiếng Anh Việc tổ chức hoạt động phát triển chuyên môn cho giáo viên Sở/Phòng GD TT Nội dung Rất Đồng Phân Không Rất đồng ý ý vân đồng ý khơng 73 đồng ý Sở/Phịng Giáo dục có kế hoạch phát triển chuyên môn cho đội ngũ Giáo viên hàng năm Có văn qui định phát triển chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh Cán phụ trách môn Tiếng Anh biết rõ điểm mạnh, yếu giáo viên Tiếng Anh trường Giáo viên thường xuyên tham dự lớp bồi dưỡng chun mơn Sở/Phịng tổ chức Các lớp bồi dưỡng tổ chức phù hợp với nhu cầu giáo viên Tài liệu bồi dưỡng đầy đủ Giáo viên có phương pháp dạy học tốt kiến thức chun mơn vững vàng Sở/Phịng thường xuyên tổ chức kiểm tra/ tra chuyên môn tiếng Anh Cán quản lý chuyên môn Tiếng Anh Sở có lực chun mơn nghiệp vụ quản lý tốt Đề nghị Thầy/ Cô nêu tên số lớp bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh gần mà thân tham gia 74 TT Tên lớp bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng Thời gian tổ chức bồi dưỡng (Từ … đến…) Số lượng người tham gia bồi dưỡng Đơn vị tổ chức Các ý kiến khác đề phát triển chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh Sở GD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí Thầy/Cô 75 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Dành cho CBQLGD SỞ/PHỊNG GD Để tìm hiểu cơng tác quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường THCS, Đề nghị Thầy/ Cô điền vào bảng sau Xin đánh dấu (X) vào ô thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác q Thầy/Cơ Việc tổ chức hoạt động phát triển chun mơn cho giáo viên Sở/Phịng GD Rất Phân Đồng ý đồng ý vân TT Nội dung Câu Sở/Phịng Giáo dục có kế hoạch phát triển chun mơn cho đội ngũ Giáo viên hàng năm Có văn qui định phát triển chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh Cán phụ trách môn Tiếng Anh biết rõ điểm mạnh, yếu giáo viên Tiếng Anh trường Giáo viên thường xuyên tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn Sở/Phòng tổ chức Các lớp bồi dưỡng tổ chức phù hợp với nhu cầu giáo viên Tài liệu bồi dưỡng đầy đủ Giáo viên có phương pháp dạy 76 Rất Không không đồng ý đồng ý TT Rất Phân Đồng ý đồng ý vân Nội dung Câu Rất Không không đồng ý đồng ý học tốt kiến thức chuyên môn vững vàng Sở/Phòng thường xuyên tổ chức kiểm tra/ tra chuyên môn tiếng Anh Cán quản lý chuyên mơn Tiếng Anh Sở có lực chun mơn nghiệp vụ quản lý tốt Đề nghị Thầy/ Cô nêu tên số lớp bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh gần mà thân tham gia TT Tên lớp bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng Thời gian tổ chức bồi dưỡng (Từ … đến…) Số lượng người tham gia bồi dưỡng Đơn vị tổ chức Các ý kiến khác đề phát triển chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh Sở GD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quớ Thy/Cụ ! -đđ-Ưđ-ôắ-1 êắêẵỡắÔ-Ê-ôắ (Ưỡủđ ẵủĂÔắ-đỡũạắ- -ỡẵ- Êứ-ắƠắƯ- ằÔằẳủâờẵăử-) 77 -ừỳĐĂ-ằứẫ Êáắ-Âớắ-ƠĂẳỳáĂủđ-áẳĂĂắ-Êữẫ-ÊÔ Ăắ-ằẳƯ áũĐắắƯắ-ủÔĂũâ àứẩ-ằÔằẳủâờẵăử-ê-êớ- Â-ạẫđủâắ ắƠắ-Đẩáă-ẽắă -ÊÔẽắăƯủăắ-ỡủĂ (X) -Ưẩ-ạẫÔ-ờ-ạủ-áỳắ-ẽắẵ-Ưử-: đủâắờẩắ-ú-Êáắ-Êũâ-ạủ-á-â-ĂẳỳáĂủđ Êáắ-ằứẫ-Êáắ-Ưắắââẫắ-áũĐắ-Ăắ ÂÔ-đủâắ-ắƠắ-ờ-Ư-áũĐắ-ủÔĂũâ àứẩ-ắă--ằÔằẳ- đề-ạủẩ- đề đềạ -ạủỡâủ -- âú-Ơạủủ-âú-đ âú ắă ắâú -ắă â ắƠắ-Ư-ủÔĂũâ-âẫ-Âớắ-Ơ1 10 11 12 13 ỡẵẳâĂẳỳáĂủđ-ắâêẵôắ-Êáắ -ằứẫ ỡẵ đủâắờủĂ-Ưẵ-ÂÔáũĐắủÔĂũâ-ỡẫá ắƠắ-Ư-Ă-âẫ-Âể-ĂửâĂẳỳáĂủđáũĐắ-Ăắ ắƠắ-Ư-ú-Êáắ-Âớắ-ƠĂẳỳáĂủđ-ủĂằẳ ỡẵ Ăửâ-âẫ-àẩắÔ-ĐủâƠ đủâắ-ẻẫắ-ờÂÔ-Ăắ-ằẳ-áũĐắủÔĂũâ-ẽắẵƯử-Ăủđ-Ơữâ-ũ-ƯâÂÔ-ủĂằẳ ắƠắ-Ư-ú-ờủĂ-Ưẵ--Ăắ-ƯẫắÔ-Ăắ-ằẳƯ-âẫ-ủ-àẩắÔ-âú ắƠắ-Ư-Ưắắâ-ƯẫắÔ-ĂẵƯắ-Ăắ-ằẳƯ áẫƯỡủđ-Ư-ôừ-ĂêẫÔêắÂểĂ ửâÂÔ-ủĂƯứâ ắƠắ-Ư-ờ-ạắĂề-Ơửđ-ắ-ẽẩâẫ-êẩÔ-đửâ-Ư-ẽẩ êẩỡẵ-ú ắƠắ-Ư-âẫ-Đẫ-êủĂũĂ -ỡẵ áũờú-Ăắ-ƯũâƯ-Âớắ--Ăắ-Ư-ủẵƠ ắƠắ-Ư-ằứẫƠủĂ-áũờú Ăắ--ĐẫÊÔừ-Ăắ-Ư (-ờủđ-,- -ÊÔCD ) -ĂắƯ-ắƯắ-ủÔĂũâ-âẫàẩắÔ-Đắ ắƠắ-Ư-âẫ-ẵêũđủâĂắ-ĂáâĂắâẫ-ôừĂêẫÔ-êắ-Âể-Ăửâ-ÂÔĂẵĐáÔ-áắÔ-Ă ắƠắ-Ư-ẵêũđủâ-âẫ-đủâắáũờú-Ăắ-ẽẩ--Ăắ-ĂáâĂắ-ỡẵ-ẵ- ú-ử ử-Ăắ-ằẳ-ÂÔ-ủĂằẳ ắƠắ-Ư-âẫ--Đẫ-đủâắ-êủĂũĂ-ĂáâĂắ -ỡẵ ẵ-ú-ử ử-Ăắ-ằẳ-ÂÔ-ủĂằẳ-âẫ-àẩắÔ-ÊẩÔÊẫá -ửắ Ơ-Ưẩ-ờủÔ4ờủĂ-Ưẵ:ủÔ-, -áớắ, ẩắ, Âẳ -Âớắ-Ăắ-Ư ỡẵ --đửâ-ĂáâĂắ áẳĂĂáâĂắ -ỡẵ ẵ-ú-ử-âẫ-úĂắ-ẵêũđủâ-ĂủêẵâÂẵ-đáĂắ-ằẳ- 78 14 15 16 17 18 19 Ư đửâ-ĂáâĂắ ẩ-âẫ-Ăá-ỡá-ửắ--ÂÔ-đửâ-Ư, ƯắắâĂáâĂắâẫ-ắă-ờủĂ-Ưẵ, -ạẫ-ủĂằẳ-âẫĐẫ-Êáắ-Êũâ-Êáắ-Âớắ-Ơ-Ăắ-ằủâ-đửâ -ỡẵ úĂ-ỡỳẳÔĂắ-Ơđđ-ửĂ-Ăẫá ạửá-đửâ-ĂáâĂắ1Đá-Ô -ỡẵ đửâ-ĂáâĂắ-ắĂằẳ-âẫ-Ăá-ửắờủÔ2ằứđ-Ăắ: ờửâ-Ưđ-Êáắ-ằứẫ-đửâằẳ ỡẵ ờửâ-Ưđ-Êáắ-ằứẫ-ẫ -êửá ủĂằẳ-âẫ-ằẳ-ắƯắ-ủÔĂũâ-àứẩ-ạẫÔ-ờ-ờủÔ-âẫ-ủÔ -ỡẵ -âẫ-đÔ-ắđ- ắƠắ-Ư-ằủâ-âẫ-âúĂẳỳáĂủđáẳĂƯ-đỡữÔ--ạẫ-ủĂằẳ-ờ-ú-Ưẵạáủ -ỡẵ ằẳ-ĂủÔ ắƠắ-Ư-âẫ-ú-Ăắ-Đẫ-ạửáÊũâẵâũâ-ƯẫắÔ -ỡẵ ẵƯửđ-Ăắ ủẵƠ ắƠắ-Ư-âẫ-Đẫ-êủĂ--ỡ-Đú- Âớắ--Ăắ-Ư-ắƯắ-ủÔĂĂũâ-ủẵƠ áẳĂÔắĂắƠủâêÔĂũâƠẵĂĂắ-Ê-ạá-Ăắ-ủâờẵắ-âẫắ-áũĐắĂắ -ạẫĂủđắƠắ-Ư-ÂÔ ẵ--ĂƯụĂƯắ -ỡ-ẵ Ăũỡắ-ừÔ- -ỡẵ -ÂáÔ ỡâủ đ -- ạủâú-ắă ẵ--ĂƯụĂƯắ -ỡẵ Ăũỡắ- ừÔ -ỡẵ -ÂáÔ-ú-ủâờẵắ-âẫắ-áũĐắĂắ-ạẫĂủđ-ôủ-ôá-ắƠắ-Ư-êẩỡẵ-ú ú-đủâắ-ĂẵƯắ-Âể-Ăửâ-Ăẩẳá-Ăủđ-Ăắ-ủâờẵắâẫắ-áũĐắĂắ ạẫ-ắƠắƯ-ắƯắ-ủÔĂũâ ẵủĂÔắ-ờ-ằủđũâĐđƯắăáũĐắ-ắƯắ-ủÔĂũâ-ằứẫỡẵẳâ-Ăẩẳá-Ăủđ ƠữâÂÔ -ỡẵ Ơữâ-ẩ-ÂÔ-ắƠắ-ƯắƯắ-ủÔĂũâ-ÂÔ-êẩỡẵằÔằẳ ắƠắ-Ư-âẫ-Âớắ-ằẩáĂắ-ụĂ-ửđằử-âă-ẩờắÔ-ẵ--ĂƯụĂƯắ -ỡẵ Ăũỡắ-ừÔ -ỡẵ -ÂáÔủ-ứẫ-ƠủâêÔụĂ-ạẫ- 79 ạủâú đề-ẩ-Ơắ-â đềạủâú đề-ạủâú-ắă àẩắÔ-ủ-ửĂ Ăẵêũ ĂắƠủâ-êÔụĂ-ửđằử-ờữĂờ-ẩ-ờâ-ẽắẵ-ĂủđÊáắ-êẫÔĂắ-ắƠắ-Ư -ĂẵƯắ--Ăắ-ụĂ-ửđằử ú-Êửđ-ôẫá ắƠắ-Ư-ú-áũờú-ƯũâƯâú -ỡẵ Êáắ-ằứẫ-Ăẩẳá-Ăủđâẫắ-áũĐắĂắ ẻủĂ-ẻẫ -ờắÔ-ẵ--ĂƯụĂƯắ -ỡẵ Ăũỡắ-ừÔ -ỡẵ -ÂáÔ-âẫ-ỡửÔ-Ăáâ-Ưđ -ỡẵ ĂáâĂắ- âẫắ-áũĐắĂắ ÂÔắƯắ-ủÔĂũâ ủ-ửĂĂẵêũ ẵủĂÔắ-Êữ-ỷÊÔ-âẫắáũĐắĂắ ÂÔ-ắƯắ-ủÔĂũâÂÔ-ẵ--ĂƯụĂƯắ ú-Êáắ -ằứẫ-Êáắ-Ưắắâ-âẫắáũĐắĂắ ẻủĂ-ẻẫ -ỡẵ ú Êáắ-ằủđ ũâĐđ-âú Â-ạẫ-đủâắ-ờẩắ-ƠÔ-ăửĂ-ạẫ-ạủđủâắĐ-ÂÔ-ạửá-ÂểÂÔ-Ăắ-ụĂ-ửđằửâẫắ-áũĐắĂắ ÂÔ-ắƯắ-ủÔĂũâ-ờđủâắ-ờẩắ-âẫ-Âớắ-ằẩá-Ăắ-ụĂ--đềâử-ắ ỡâủ đ Đ-ÂÔạửá-ÂểĂắ-ụĂ-ửđằử ---ÂÔ-ĂắụĂ-ửđằử 80 -áỡắêẩ.-.-.-.ằ â.-.-.- Ơá-ứẫ- Âớắ-ụĂ àứẩ-Ư đủâắ-Êáắ-Êũâ-ạủ-Ăẩẳá-Ăủđ-Ăắ-ủâờẵắ-áũĐắ-Ưẵ-ắẵ-ÂÔ-ắƠắ-Ư-áũĐắắƯắ-ủÔĂũâ-ÂÔ-ẵ--ĂƯụĂƯắ -ỡẵ- Ăũỡắ-ÂáÔ-áẳÔ-Ơủ: ( Â-Âđ-Ơ--đủâắ-Êứ-ắƠắ-ờ-ủđôừ -ỡẵ ằủĂ-Ô- ờạẫĂắ-ằẩá -ừ ỡẵ-ƯăƯẵẵ-áỡắ-ẵĂđ-Ê-Êũâ-ạ-ủ -ỡẵ êđ-Ê-ôắ Â-ÂđƠ--ắă! ) - 81 đđ-Ưđ-ôắ2 êắêẵỡắÔ-Ê-ôắ (Ưỡủđ ẵủĂÔắ-ứẫ-đỡũ-ạắ-ÂÔẵ--ĂƯụĂƯắ-ÂáÔ -ỡẵ ạẫÔĂắ-ƯụĂƯắ-ừÔ) --ĐĂ-ằứẫ-Êáắ-Âớắ Ơ-Ăẩẳá-Ăủđ-áẳĂ-Ôắ-Ăắ-Êữẫ-ÊÔ-Ăắ-ằẳ ĂắƯ áũĐắ-ắƯắ-ủÔĂũâ-àứẩ--ằÔằẳ-ủâờẵăử-ê-êớ Â-ạẫ-đủâắ-ờẩắ-ƠÔ-ẽắăÊÔẽắă(X) -Ưẩ-ạẫÔ-êắêẵỡắÔ-ờ-ạủ-áẩắ-ẽắẵ-Ưử: áẳĂÔắĂắƠủâêÔĂũâƠẵĂĂắ-Ê-ạá-Ăắ-ủâờẵắ-âẫắ-áũĐắĂắ -ạẫĂủđắƠắ-Ư-ÂÔ ẵ--ĂƯụĂƯắ-ÂáÔ -ỡẵ ạẫÔĂắ-ƯụĂƯắ-ừÔ ỡâủ đ -- ạủâú-ắă ẵ--ĂƯụĂƯắ-ÂáÔ -ỡẵ ạẫÔĂắ-ƯụĂƯắ-ừÔ -ú-ủâờẵắ-âẫắ-áũĐắĂắ-ạẫĂủđ-ôủ-ôá-ắƠắ-Ư-êẩỡẵ-ú ú-đủâắ-ĂẵƯắ-Âể-Ăửâ-Ăẩẳá-Ăủđ-Ăắ-ủâờẵắâẫắ-áũĐắĂắ ạẫ-ắƠắƯ-ắƯắ-ủÔĂũâ ẵủĂÔắờ-ằủđũâĐđƯắă-áũĐắắƯắ-ủÔĂũâ-ằứẫ-ỡẵẳâĂẩẳá-Ăủđ Ơữââú -ỡẵ Ơữâ-ẩ-ÂÔ-ắƠắ-ƯắƯắ-ủÔĂũâ-ÂÔ-êẩỡẵằÔằẳ ắƠắ-Ư-âẫ-Âớắ-ằẩáĂắ-ụĂ-ửđằử-âă-ẩờắÔ-ẵ--ĂƯụĂƯắ-ÂáÔ -ỡẵ ạẫÔĂắ-ƯụĂƯắ-ừÔ ủ-ứẫ-ƠủâêÔụĂ-ạẫàẩắÔ-ủ-ửĂĂẵêũ ĂắƠủâ-êÔụĂ-ửđằử-ờữĂờ-ẩ-ờâ-ẽắẵ-ĂủđÊáắ-êẫÔĂắ-ắƠắ-Ư -ĂẵƯắ--Ăắ-ụĂ-ửđằử ú-Êửđ-ôẫá ắƠắ-Ư-ú-áũờú-ƯũâƯâú -ỡẵ Êáắ-ằứẫ-Ăẩẳá-Ăủđâẫắ-áũĐắĂắ ẻủĂ-ẻẫ -ờắÔ-ẵ--ĂƯụĂƯắ-ÂáÔ -ỡẵ ạẫÔĂắ-ƯụĂƯắ-ừÔ 82 ạủâú đề-ẩ-Ơắ-â đềạủâú đềạủâúắă ... quản lý dạy học môn tiếng Anh Sở Giáo dục tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào Chương 3: Một số biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh Sở GD tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào giai đoạn năm 2011 - 2015. .. tạo dạy học môn tiếng Anh trường THCS tỉnh Viêng Chăn 52 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIÊNG ANH CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN NĂM 2011 -. .. cứu sở khoa học, pháp lí cơng tác quản lý dạy học môn tiếng Anh THCS Sở GD nước CHDCND Lào 5.2 Phân tích thực trạng dạy học Tiếng Anh việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh THCS Sở GD tỉnh Viêng

Ngày đăng: 27/07/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạy ngữ pháp cho học sinh

  • a). Giới thiệu cấu trúc ngữ pháp

  • Dạy/Rèn kỹ năng nghe cho học sinh

  • Dạy/Rèn kỹ năng nói cho học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan