Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
365,24 KB
Nội dung
BiệnphápquảnlýdạyhọcmônVậtlýở
Trường TrunghọcphổthôngNguyễnViết
Xuân tỉnhVĩnhphúc
Tô Thế Long
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quảnlý Giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: TS. Đặng Văn Cúc
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí hoạt độngdạy học (HĐDH) ởtrường
Trung họcphổthông (THPT). Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về quản lí
HĐDH Vật lí ởtrường THPT NguyễnViếtXuân - tỉnhVĩnh Phúc. Đề xuất biệnpháp
nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lí HĐDH Vật lí trường THPT
Keywords: Vật lý; Quảnlý giáo dục; Vĩnh Phúc; Hoạt động dạyhọc
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong thời đại của cách mạng khoa học - công nghệ, trí tụê đang trở thành động lực
chính của sự tăng tốc phát triển. Hầu hết các quốc gia đều khẳng định nguồn lực con người là
quan trọng nhất và giáo dục là con đường cơ bản nhất để phát huy nguồn lực con người, phục
vụ cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường, đội ngũ GV là lực lượng quyết định
chất lượng dạy học. Nhiệm vụ của người giáo viên là giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu,
nguyên lí, chương trình giáo dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hình thành những tình cảm đạo đức tốt đẹp. Thời đại
ngày nay, thời đại của thông tin và nền kinh tế tri thức thì sứ mạng của người giáo viên càng
nặng nề hơn. Người thầy không chỉ chuyển tải thông tin cho HS mà còn phải tổ chức, điều
khiển, hướng dẫn HS chủ động chiếm lĩnh tri thức. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giảng
dạy của đội ngũ GV hết sức quan trọng,
Vật lí là một mônhọc liên quan mật thiết với thực tế, là một mônhọc khó đối với học
sinh, để cho học sinh hiểu bài và thích họcmônhọc này, không những giáo viên phải có kiến
thức chuyên môn vững vàng mà còn có năng lực sư phạm tốt.
2
Lối truyền thụ một chiều từ thầy đến trò vẫn được duy trì ở nhiều nơi và ở các cấp
học. Các hoạt động tự học của học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự
phát hiện và giải quyết vấn đề không được giáo viên chú trọng. Do đó tính tích cực, chủ động
và sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức không được phát huy.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Biện phápquản lí hoạt động dạyhọcVật lí tại
trường THPT NguyễnViếtXuân - tỉnhVĩnh Phúc” có ý nghĩa thiết thực và đáp ứng yêu
cầu ởtỉnhVĩnhPhúc hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá đúng thực trạng quản lí HĐDH Vật lí ở các trường THPT NguyễnViếtXuân
- tỉnhVĩnh Phúc, từ đó đề xuất một số Biệnpháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác
quản lí HĐDH Vật lí của trường THPT NguyễnViếtXuân - tỉnhVĩnh Phúc.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạyhọcmônVật lí ởtrường THPT NguyễnViếtXuân - tỉnhVĩnh Phúc.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện phápquản lí Hoạt động dạyhọcmônVật lí ởtrường THPT NguyễnViếtXuân -
tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Giả thuyết khoa học
Thực trạng về công tác quản lí HĐDH mônVật lí ởtrường THPT NguyễnViếtXuân -
tỉnh Vĩnh Phúc, tuy đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn có nhiều bất cập, chưa
đáp ứng đuợc yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lí ởtrường THPT. Nếu đánh giá đúng
thực trạng công tác quản lí HĐDH mônVật lí ởtrường THPT NguyễnViếtXuân - tỉnhVĩnh
Phúc,
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí HĐDH ởtrường THPT
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về quản lí HĐDH Vật lí ởtrường THPT
Nguyễn ViếtXuân - tỉnhVĩnhPhúc
5.3. Đề xuất biệnpháp nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lí HĐDH Vật lí trường THPT
6. Giới hạn đề tài
Nghiên cứu các biệnphápquản lí hoạt động dạyhọcVật lí ở THPT NguyễnViết
Xuân - tỉnhVĩnh Phúc.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
- Tiếp cận hệ thống - cấu trúc:
3
- Tiếp cận quan điểm lịch sử:
- Tiếp cận quan điểm thực tiễn:
7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương phápquan sát sư phạm
+ Phương pháp chuyên gia
+ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
7.2.3. Phương phápthống kê toán học
8. Đóng góp của luận văn và khả năng ứng dụng
Luận văn cung cấp một số thực trạng về công tác quảnlý hoạt động giảng dạyVật lí,
rút ra những kết quả đạt được và phân tích những hạn chế của công tác quảnlý hoạt động
giảng dạyở các trường tiểu học trong tình hình hiện nay. Luận văn đề xuất một số biệnpháp
nhằm ứng dụng vào công tác quảnlý hoạt động giảng dạy, từng bước nâng cao hiệu quả quản
lý hoạt động giảng dạyVật lí ở THPT NguyễnViếtXuân - tỉnhVĩnh Phúc.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, nội dung của luận văn dự kiến gồm 3
chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng quảnlý hoạt động giảng dạyVật lí ở THPT NguyễnViếtXuân
- tỉnhVĩnh Phúc.
Chương 3: Biệnphápquảnlý hoạt động giảng dạyVật lí ở THPT NguyễnViếtXuân -
tỉnh Vĩnh Phúc.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường là những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu
trong và ngoài nước hét sức quan tâm. Việc chú trọng tới các biệnphápquảnlý nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động dạyhọc trong nhà trường luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
Những nghiên cứu của tác giả nước ngoài đã đề cập đến vấn đề cốt lõi của quảnlý và
quản lý giáo dục như: F.W.Taylor (1911), G.Mayor, P.Druckev…
4
Nhiều nhà sư phạm trong nước như: Hà Thế Ngữ (1991), Hồ Ngọc Đại, Đặng Vũ
Hoạt (1988), Trần Kiều (1997), Thái Duy Tuyên (1998), Nguyễn Văn Lê (1996)… đã tiến
hành nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề về vị trí, vai trò của việc tổ chức quá trình dạy
học, ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dạy học; Những ưu điểm và nhược điểm của hình
thức dạyhọc trên lớp, bản chất và mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học, vai trò
của người dạy và người học; việc đổi mới nội dung cũng như cách thức tổ chức dạy học.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Quảnlý
Quản lý là một hoạt động quan trọng nhất trong các hoạt động của con người. Quảnlý
đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được
những thành công to lớn. Nghiên cứu về quảnlý sẽ giúp cho con người có được những kiến
thức cơ bản nhất, chung nhất đối với hoạt động quảnlý
F.W Taylor cho rằng: Quảnlý là biết chính xác điều muốn người khác làm và sau đó thấy họ
đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. [16;12]
Như vậy, bản chất của quảnlý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể
quản lý đến đối tượng quảnlý nhằm đạt được những mục tiêu cơ bản của quản lý.
Quản lý có 4 chức năng cơ bản sau:
-Chức năng kế hoạch hoá:
- Chức năng tổ chức:.
- Chức năng chỉ đạo:
- Chức năng kiểm tra, đánh giá:
1.2.2. Quảnlý giáo dục
Quản lý giáo dục là quảnlý một lĩnh vực xã hội. Lĩnh vực này ngày càng thâm nhập
vào mọi mặt của đời sống. Giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển. Nó là cái hiện hữu vô hình
trong mọi sản phẩm vật chất và tinh thần. Quảnlý giáo dục là điển hình nhất về quảnlý con
người, quảnlý sự hình thành và phát triển nhân cách. Sự hình thành và phát triển nhân cách là
cái gốc để có dân trí, nhân lực và nhân tài.
Quảnlý giáo dục là quá trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phương pháp chung
nhất của khoa họcquảnlý vào lĩnh vực giáo dục. Quảnlý giáo dục là sự tác động có chủ đích
của chủ thể quảnlý đến đối tượng quảnlý trong lĩnh vực giáo dục nhằm đạt mục tiêu xác
định.
1.2.3. Quảnlý nhà trường
5
Trường học là tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác giáo dục, là tế bào của
bất cứ hệ thống giáo dục nào (từ cơ sở đến trung ương). Chất lượng của giáo dục là do thành
tích đích thực của nhà trường (cùng với hệ thốngquảnlý giáo dục).
Quản lý nhà trường là việc người hiệu trưởng xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức,
chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá các kết quả đạt được so với yêu cầu và chuẩn mực đề
ra trong chương trình giáo dục và nhiệm vụ năm học về chất lượng phát triển toàn diện nhân
cách của học sinh.
1.2.4. Quảnlý hoạt động dạyhọc
1.2.4.1. Hoạt động dạyhọc
Hoạt động dạyhọc là quá trình truyền thụ và lĩnh hội những kỹ năng, kỹ xảo và
phương pháp nhận thức của con người. Dạyhọc là quá trình hoạt động hai mặt do thầy giáo
(dạy) và người học (học) nhằm thực hiện các mục đích dạy học… Nhiệm vụ dạy trong nhà
trường không chỉ đảm bảo cho người học có một trình độ học vấn nhất định mà còn góp phần
hình thành và phát triển nhân cách của họ
Trong quá trình dạyhọc không thể thiếu một trong hai quá trình bộ phận này, nếu
không thì quá trình đó không diễn ra.
Hoạt động dạyhọc là hoạt động mà trong đó dưới sự tổ chức, điều khiển, lãnh đạo
của người giáo viên làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức tự điều khiển
hoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
1.2.4.2. Quảnlý hoạt động dạyhọc
Quản lý HĐDH chính là các biệnpháp tác động của chủ thể quảnlý đến tập thể giáo viên,
học sinh, …khác nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vốn có, tạo động lực đẩy
mạnh quá trình dạyhọc của nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường theo
yêu cầu trong năm học.
1.2.4.3. Mục tiêu quản lí hoạt động dạyhọc
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ các mục tiêu, kế hoạch đào tạo và nội dung, chương trình
giảng dạy theo đúng tiến độ, thời gian quy định.
- Đảm bảo hoạt động dạyhọc đạt chất lượng cao.
1.2.4.4. Nội dung quảnlý hoạt động dạyhọc
- Quảnlý mục tiêu, nội dung dạy học. Đó là quảnlý việc xây dựng, quảnlý việc thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, thái độ và phát triển trí tuệ cho học sinh, việc chấp hành nội
quy, quy chế về đào tạo, như: điều lệ, nội quy, chế độ…
6
- Quảnlý chất lượng dạy học. Đó là việc phát hiện kịp thời các nguyên nhân dẫn đến
tình trạng yếu kém, đề ra và tổ chức thực hiên các biệnpháp khắc phục những yếu kém nhằm
đảm bảo được chất lượng dạyhọc và đạt được yêu cầu của xã hội đối với dạy học.
Bên cạnh đó, các nhà trường cần chú trọng đến các nội dung quảnlý như:
- Quảnlý kiểm tra, đánh giá, xác nhận trình độ văn bằng, chứng chỉ.
- Quảnlý hoạt động ngoài lớp, ngoài nhà trường và quảnlý điều phối các hoạt động của
các tổ chức sư phạm trong nhà trường.
1.2.5. Biệnphápquảnlý hoạt động dạyhọc
1.2.5.1.Biện pháp
Theo từ điển Tiếng việt do nhóm biên soạn Nguyễn Ngọc Bích, Trần Thu Hằng, Chu
Anh Tuấn, Quang Uý, Quang Minh - Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa - Hà Nội – 2005; Biện
pháp: Cách hành động lựa chọn sao cho phù hợp với mục đích. Biệnpháp tích cực là phòng
bệnh, bất đắc dĩ mới chữa bệnh; Hành động có cơ sở pháplý hay dựa trên một quyền lực.
Biện pháp thi hành kỷ luật.
1.2.5.2. Biện phápquảnlýBiệnphápquản lý: là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể quảnlý nhằm tác động
đến đối tượng quảnlý để đạt mục tiêu quản lý.
1.2.5.3. Biệnphápquảnlý hoạt động dạyhọc
- Biệnphápquảnlý HĐDH là những cách thức tiến hành của chủ thể quảnlý nhằm tác
động vào đối tượng quảnlý nhằm giải quyết những vấn đề trong công tác quảnlý hoạt động
dạy học, làm cho việc quảnlý HĐDH được vận hành đạt mục tiêu dạyhọc và giáo dục mà
cấp học đề ra
1.2.6. Quảnlý hoạt động dạyhọcởtrườngTrunghọcphổthôngTrường THPT có mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy mang tínhphổ thông,
cơ bản toàn diện với những đặc thù riêng nhằm thực hiện nhiệm vụ của cấp cuối cùng trong
hệ thống giáo dục trunghọcphổ thông. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THPT được qui
định tại Điều 3, Điều lệ trườngTrung học:
Nội dung quảnlý hoạt động dạyhọcở trƣờng THPT hiện nay
* Quảnlý hoạt động dạy của giáo viên
Dạyhọc là một công việc đòi hỏi sự sáng tạo nhằm làm cho chương trình phù hợp với
thực tiễn. Thực tiễn dạyhọc rát phong phú và quá trình dạyhọc diễn ra trong những điều kiện
khác nhau. Để chương trình, SGK phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh theo xu hướng
đổi mới, đòi hỏi sự tham gia của đội ngũ những người làm công tác giáo dục một cách có
trách nhiệm và có trình độ chuyên môn vững vàng.
7
* Quảnlý hoạt động học của học sinh
Quảnlý hoạt động học của học sinh là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác
quản lý quá trình dạyhọc nhằm rèn luyện ý thức trong học tập, giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức, hình thành kỹ năng, phương pháphọc tập đúng đắn nhằm phát huy vai trò chủ động,
tích cực và sáng tạo của học sinh.
1.2.7. Nhiệm vụ dạyhọcvật lí ở nhà trườngphổthông
1.2.7.1. Đặc điểm của mônvật lí nhà trườngphổthông
a – Vật lí học nghiên cứu các hình thức vận động cơ bản nhất của vật chất, cho nên
những kiến thức vật lí là cơ sở của nhiều ngành khoa học tự nhiên,
b – Vật lí họcở nhà trườngphổthông chủ yếu là vật lí thực nghiệm. Phương pháp của
nó chủ yếu là phương pháp thực nghiệm.
c – Vật lí học nghiên cứu các dạng vận động cơ bản nhất của vật chất nên nhiều kiến
thức vật lí có liên quan chặt chẽ với các vấn đề cơ bản của triết học, tạo điều kiện phát triển
thế giới quan khoa họcởhọc sinh.
d – Vật lí học là cơ sở lý thuyết của việc chế tạo máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất
và đời sống.
e – Vật lí học là một môn khoa học chính xác,
1.2.7.2. Các nhiệm vụ của việc dạyvật lí ở nhà trườngphổthông
a – Trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có hệ thống,
bao gồm:
Các khái niệm vật lí, Các định luật vật lí cơ bản, Nội dung chính của các thuyết vật lí,
Các ứng dụng quan trọng nhất của vật lí trong đời sống và trong sản xuất, Các phương pháp
nhận thức phổbiến dùng trong vật lí;
b – Phát triển tư duy khoa họcởhọc sinh:
c – Trên cơ sở kiến thức vật lí vững chắc, có hệ thống, bồi dưỡng cho học sinh thế giới
quan duy vậtbiện chứng, giáo dục lòng yêu nước, thái độ đối với lao động, đối với cộng đồng
và những đức tính khác của người lao động.
d – Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh,
1.2.8. Những đặc trưng về trình độ chuyên môn của giáo viên vậtlý THPT
Chính những nhiệm vụ của việc dạyhọcvật lí ở nhà trườngphổthông đã đòi hỏi
người giáo viên phải nắm được những chuyên môn đặc thù của môn học. Nếu giáo viên
không có chuyên mônvật lí thì nghiệp vụ sư phạm dù có giỏi đến đâu cũng không thể tiến
hành dạyhọc được.
8
a – Thứ nhất, phải nắm được một cách vững vàng và có hệ thống những kiến thức về
vật lí học nói chung và kiến thức vật lí phổthông nói riêng, cơ bản hiện đại.
b – Thứ hai, phải nắm được những kiến thức về triết học, đặc biệt là chủ nghĩa Mác –
Lênin để hình thành thế giới quan duy vật, biện chứng.
c – Thứ ba, phải nắm được con đường hình thành những kiến thức vật lí cơ bản.
Những kiến thức vật lí trong chương trình phổthông bao gồm các loại sau:
- Những khái niệm vật lí, đặc biệt là những KN về đại lượng vật lí;
- Những định luật vật lí;
- Những ứng dụng của vậtlý trong kĩ thuật;
- Những phương pháp nhận thức vật lí;
- Với mỗi loại kiến thức, sẽ có một con đường tối ưu để hình thành kiến thức cho học
sinh.
1.2.9. Những đặc trưng về nghiệp vụ sư phạm của giáo viên vật lí
Nghiệp vụ sư phạm của giáo viên vật lí vẫn mang những đặc điểm chung so với
nghiệp vụ sư phạm của những giáo viên khác, Nó bao gồm:
- Chẩn đoán nhu cầu về đặc điểm đối tượng;
- Phân tích và hiểu chương trình mên học;
- Thiết kế dạyhọc và giáo dục;
- Triển khai kế hoạch dạyhọc và giáo dục;
- Giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạyhọc và giáo dục;
- Phối hợp với các hoạt động khác;
1.3. Ngƣời hiệu trƣởng đối với công tác quảnlý bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ sƣ
phạm
1.3.1. Chức năng quảnlý của hiệu trưởng THPT
* Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm
* Tổ chức nhân sự phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên
* Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên vậtlý
* Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng giáo viên vậtlý
1.3.2. Phương tiện quảnlý của hiệu trưởng
Phương tiện quảnlý của hiệu trưởng là những chủ thể quảnlý sử dụng trong hoạt
động quảnlý để đạt được mục tiêu quản lý. Vì vậy, chúng tôi cho rằng các phương tiện quản
lý công tác bồi dưỡng giáo viên chủ yếu của hiệu trưởng bao gồm: Chế định GD & ĐT; bộ
máy tổ chức; nguồn tài lực - vật lực; hệ thốngthông tin và môi trường bồi dưỡng.
1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quảnlý hoạt động dạyhọc
9
1.4.1. Yếu tố luật pháp, chính sách, cơ chế quảnlý vận dụng vào dạyhọc
Các yếu tố về lĩnh vực thể chế xã hội như: Pháp luật, Nghị quyết của Đảng, chiến lược
phát triển giáo dục, các quy chế, điều lệ của Ngành và các nội quy của mỗi nhà trường, các
yếu tố này giúp cho người hiệu trưởng nhà trường và cán bộ giáo viên có cơ sở để xác định
mục đích, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và đánh giá kết quả dạy học.
Đây chính là môi trườngpháplý thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới phương phápở các
trường Trunghọcphổthông hiện nay.
1.4.2. Bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực
Cơ cấu về bộ máy quảnlý nhà trường nói chung và dạyhọc nói riêng là các bộ phận
chuyên môn và nghiệp vụ của nhà trường, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phục
vụ dạy học, học sinh, các tổ chức hoặc cá nhân tham gia giáo dục được tổ chức thành bộ máy
dạy học.
1.4.3. Cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạyhọc
Các yếu tố về tài chính, CSVC-TBDH đầu tư cho hoạt động dạyhọc chính là phương
tiện vật chất để tạo điều kiện cho sự phát triển chung của các thành tố tong quá trình dạy học.
1.4.4. Yếu tố môi trường giáo dục nói chung và môi trườngdạyhọc nói riêng
Môi trường tự nhiên và xã hội tác động trực tiếp đến việc quảnlý hoạt động dạy học,
bao gồm các vấn đề xã hội học tập, nhu cầu nhân lực, có hội và thách thức đối với giáo dục,
mối quan hệ, sự hợp tác, sự cạnh tranh phát triền, hoạt động tự vệ với những bất thuận của tự
nhiên và xã hội.
1.4.5. Yếu tố công nghệ thông tin và truyền thông
Công nghệ thông tin, với những thành tựu tuyệt vời đã đạt được cũng như đầy hứa hẹn
trong tương lai, đang và sẽ trợ giúp đắc lực cho con người có được những năng lực sáng tạo,
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌCVẬT LÍ Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌCPHỔTHÔNGNGUYỄNVIẾTXUÂN - TỈNHVĨNHPHÚC
2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục tỉnhVĩnhPhúc
2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội
TỉnhVĩnhPhúc được thành lập năm 1950, trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnhVĩnh Yên và
Phúc Yên. Năm 1968, VĩnhPhúc sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnhVĩnh Phú. Từ
10
01/01/1997 tỉnhVĩnhPhúc được tái lập. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.37km
2
, dân số gần
1.2 triệu người.
VĩnhPhúc có hệ thống giao thông đa dạng rất thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa và
thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm qua, nhờ có định hướng
phát triển đúng đắn và các cơ chế, chính sách phù hợp với thực tế, kinh tế của tỉnh phát triển
mạnh và luôn duy trì ở mức tăng trưởng cao. Những đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh đặt ra
những yêu cầu mới đối với công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.
2.1.2. Khái quát về giáo dục tỉnhVĩnhPhúc
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, giáo dục nói chung và huyện Vĩnh Tường
nói riêng đã đạt được những thành tựu to lớn, khẳng định sự cố gắng trong việc thực hiện các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục. Được tỉnh và các địa phương quan
tâm, cùng với nỗ lực phấn đấu của cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên toàn ngành, giáo dục
Vĩnh Phúc đã có những chuyển biến rõ nét cả về quy mô, chất lượng, hiệu quả.
Trong những năm qua, chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường được nâng lên cả về
đại trà và mũi nhọn. CSVC được tăng cường theo hướng đồng bộ, cập chuẩn, trang thiết bị
dạy học được quản lý, sử dụng vào nề nếp. Công tác quảnlý được đổi mới, chủ trọng tính kế
hoạch, tự chủ, dân chủ trong các đơn vị giáo dục. Đội ngũ cán bộ quảnlý và giáo viên được
tăng cường cả về số lượng và chất lượng, giáo viên trẻ được tạo điều kiện để phấn đấu vươn
lên tự khẳng định mình, công tác đào tạo bồi dưỡng được quan tâm chú ý.
2.2. Thực trạng hoạt động dạyhọc và quảnlý hoạt động dạyhọcở trƣờng Trunghọc
phổ thôngNguyễnViếtXuân
2.2.1. Thực trạng hoạt động dạyhọc của nhà trường
2.2.1.1. Đặc điểm tình hình nhà trường
Trường TrunghọcphổthôngNguyễnViết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnhVĩnhPhúc
được thành lập ngày trên cơ sở tách ra từ trườngphổthông cấp 3 Vĩnh Tường theo quyết định
707/TCCB ngày 28/8/1972 do Sở giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phú ký. Gần 40 năm nhà trường
đã không ngừng phấn đấu vươn lên đạt nhiều thành tích,
2.2.1.2. Thực trạng hoạt động dạyhọc của trườngTrunghọcphổthôngNguyễnViếtXuân
* Về đội ngũ cán bộ quảnlý
Đội ngũ cán bộ quảnlýtrường THPT NguyễnViếtXuân hầu hết là những thầy, cô
giáo có kinh nghiệm trong giảng dạy, tận tuỵ với học sinh, tâm huyết với nghề nghiệp, Ban
giám hiệu gồm các đồng chí trưởng thành từ giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp cơ sở, có tinh thần
trách nhiệm cao trong công tác và có sự phối hợp, cộng tác tốt nên có đủ khả năng dẫn dắt tập
thể sư phạm phát triển đi lên.
[...]... Sở GD&ĐT VĩnhPhúc (2010), Báo cáo kết quả 10 năm thực hiện NQ TW2 khóa VIII về GD&ĐT 24 Nguyễn Đức Thâm (2002), PP DạyhọcVậtlýởtrườngphổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà nội 25 Vũ Trí Thức, Biện phápquảnlý hoạt động dạyhọc của Hiệu trưởngtrường THPT huyện Ứng Hoà tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Quảnlý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Phạm Hữu Tòng (2004), DạyhọcVậtLýởtrườngphổthông theo... Việc đề xuất biện phápquảnlý đòi hỏi sự sáng tạo của chủ thể quản lý, giúp cho khả năng áp dụng vào thực tiễn được thuận lợi, đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quảnlý 3.2 Biện phápquảnlý hoạt động dạyhọcmônVậtlýở Trƣờng TrunghọcphổthôngNguyễnViếtXuântỉnhVĩnhPhúc 3.2.1 Đổi mới các hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên và học sinh về thực... biệt là dạyhọcVậtlý 2.3.Thực trạng về hoạt động dạy- họcmônVậtLýở trƣờng THPT NguyễnViết Xuântỉnh VĩnhPhúc 2.3.1.Thực trạng hoạt động giảng dạymônVậtLý của giáo viên 11 2.3.1.1 Đội ngũ GV VậtLý Bộ mônVậtLý của nhà trường hiện nay gồm có 8GV, trong đó có 4 GV là nam Số GV trong độ tuổi 25- 30 là 5 người, độ tuổi 30- 40 là 03 người, 1 GV có trình độ thạc sỹ 2.3.1.2 Hoạt động chuyên môn, nghiệp... hưởng đến ý thức tự học của HS 2.4 Thực trạng về quảnlý hoạt động dạyhọcmônVậtLýở trƣờng THPT NguyễnViếtXuântỉnhVĩnhPhúc 2.4.1.Thực trạng quảnlý hoạt động giảng dạymônVậtLý của giáo viên Hoạt động dạy là hoạt động chuyên biệt của người được đào tạo nghề dạyhọc Trong việc quảnlý hoạt động dạy học, nhà quảnlý phải chú ý đến hoạt động của người thầy là hoạt động chủ đạo Người thầy không... giờ học thêm sinh động, gây hứng thú tích cực cho HS Để tăng cường hiệu quả học tập phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất như: lớp học, phòng thực hành, phòng thiết bị, thư viện, tài liệu tham khảo và các trang thiết bị khác, máy chiếu, đầu video, băng hình… 13 Chƣơng 3: BIỆNPHÁPQUẢNLÝ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌCVẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGNGUYỄNVIẾTXUÂN - VĨNHPHÚC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện. .. trưởng, tổ phó chuyên môn và giáo viên trường THPT NguyễnViếtXuân với tổng số là 20 người theo các mức độ sau đây: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận * Về lý luận Trong nhà trường THPT, quảnlý HĐDH được coi là trọng tâm trong các nội dung quản lý, quảnlý hoạt động dạyhọc diễn ra trong môi trường sư phạm lấy hoạt động và quan hệ dạy – học của thầy và trò làm đối tượng quảnlý * Về thực trạng 17 Trường. .. dạy 2.3.2.Thực trạng hoạt động học tập mônVậtLý của học sinh Trong quá trình đào tạo, HS không chỉ đơn thuần là đối tượng, mà còn là chủ thể của đào tạo, vì vậy, khi nghiên cứu về thực trạng hoạt động DH mônVậtLýở THPT chúng ta cần phải tìm hiểu về người học Trong quá trình học tập thì mục đích động cơ học tập ảnh hưởng đến ý thức tự học của HS 2.4 Thực trạng về quảnlý hoạt động dạyhọcmôn Vật. .. các biệnphápquảnlý và có tính hiệu quả cao Điểm chưa mạnh là công tác quảnlý còn đạm yếu tố kinh nghiệm, chưa được sự soi sáng toàn diện bởi lý thuyết của khoa họcquảnlý giáo dục Bên cạnh đó, chiều sâu của công tác quảnlý còn hạn chế * Các biệnpháp đề xuất Từ cơ sở lý thuyết và thực tiễn nói trên, tác giả đề xuất một số biệnpháp khả thi với hị vọng đẩy mạnh và hoàn thiện công tác quảnlý hoạt... nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của tổ vậtlý * Kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của tổ vậtlý 3.2.6 Biệnpháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc học tập mônvậtlýhọc 3.2.6.1 Mục tiêu của biệnpháp Tổ chức, chỉ đạo giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc học tập mônvậtlý 3.2.6.2 Nội dung và cách thực hiện thông qua việc tổ chức, chỉ đạo giáo... biệt đối với là bộ mônVậtLý trong nhà trườngphổthông GV phải luôn cập nhật thông tin, nội dung mới liên quan đến các chủ đề bài học có tính xã hội cao; đi kèm với những nội dung ấy là cách thức tiếp cận, phương phápdạyhọc phải thay đổi 2.4.2.Thực trạng quảnlý hoạt động học tập mônVậtLý của học sinh Hoạt động học tập của HS là một hoạt động song song tồn tại cùng với hoạt động dạy của người thầy.Chất . Biện pháp quản lý dạy học môn Vật lý ở
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Viết
Xuân tỉnh Vĩnh phúc
Tô Thế Long
Trường Đại học Giáo dục. hiện các chức
năng quản lý.
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý ở Trƣờng Trung học phổ thông
Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1. Đổi