1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn vật lý ở trong trường trung học phổ thông nguyễn viết xuân tỉnh vĩnh phúc

121 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TƠ THẾ LONG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN VIẾT XUÂN - TỈNH VĨNH PHÚCC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN CÚC HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn khả ứng dụng Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 1.2.5 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông 1.2.7 Nhiệm vụ dạy học vật lí nhà trường phổ thơng 1.2.8 Những đặc trưng trình độ chun mơn giáo viên vật lý THPT 1.2.9 Những đặc trưng nghiệp vụ sư phạm giáo viên vật lí 1.3 Người hiệu trưởng công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 1.3.1 Chức quản lý hiệu trưởng THPT 1.3.2 Phương tiện quản lý hiệu trưởng 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học 1.4.1 Yếu tố luật pháp, sách, chế quản lý vận dụng vào dạy học 1.4.2 Bộ máy tổ chức đội ngũ nhân lực 1.4.3 Cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học 1.4.4 Yếu tố môi trường giáo dục nói chung mơi trường dạy học 1 4 4 6 7 8 11 12 13 16 16 21 22 23 25 25 28 29 29 30 31 31 nói riêng 1.4.5 Yếu tố công nghệ thông tin truyền thông Kết luận chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VIẾT XUÂN - TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội: 2.1.2 Khái quát giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc: 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy học nhà trường 2.2.2 Đặc điểm học sinh 2.3.Thực trạng hoạt động dạy- học môn Vật Lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân- tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1.Thực trạng hoạt động giảng dạy môn Vật Lý giáo viên 2.3.2.Thực trạng hoạt động học tập môn Vật Lý học sinh 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy- học môn Vật Lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2.4.1.Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Vật Lý giáo viên 2.4.2.Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Vật Lý học sinh 2.5.Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy- học môn Vật lý Kết luận chương Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN - VĨNH PHÚC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Đổi hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho cán 32 32 34 34 34 34 36 36 42 44 44 48 50 50 60 62 64 66 66 66 66 67 67 bộ, giáo viên học sinh thực nhiệm vụ đổi giáo dục: 3.2.2 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học cho giáo viên vật lý 3.2.3 Chỉ đạo đổi công tác quản lý, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 3.2.4 Tổ chức cho GV học sinh khai thác thành tựu KHCN vào việc thực hành, thực nghiệm vật lý trình dạy học 3.2.5 Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động tổ chuyên môn Vật Lý 3.2.6 Biện pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh việc học tập môn vật lý học 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin đổi công tác quản lý giáo dục 3.2.8 Tăng cường biện pháp tổ chức tổ chủ nhiệm, đoàn thể kết hợp với hội PHHS nhằm góp phần đẩy mạnh đổi PPDH nói chung, mơn vật lý nói riêng 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 71 76 80 82 85 87 91 93 95 100 102 102 103 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT BGH : Ban giám hiệu CBCNV : Cán công nhân viên CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CNH : Công nghiệp hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HĐH : Hiện đại hoá HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng Nội dung 2.1 Thống kê đội ngũ cán quản lý trường THPT Nguyễn Viết Trang Xuân 37 2.2 Thống kê đội ngũ giáo viên trường THPT Nguyễn Viết Xuân 2.3 Kết tra chuyên môn trường THPT Nguyễn Viết 38 Xuân 39 2.4 Thống kê tập thể, cá nhân đạt danh hiệu thi đua cấp 40 2.5 Kết xếp loại hạnh kểm học lực học sinh 40 2.6 Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh trường THPT Nguyễn Viết Xuân 41 2.7 Kết học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân trúng tuyển ĐH, CĐ 42 2.8 Thống kê sở vật chất, thiết bị dạy học (Năm học 2010 2011) 43 2.9 Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy GV 45 2.10 Thực trạng sử dụng PPDH phương tiện dạy học GV 47 2.11 Khảo sát động lực học học Vật Lý 48 2.12 Kết khảo sát thực trạng phương pháp học tập HS 49 2.13 Khảo sát nhận thức CBQL GV tầm quan trọng nội dung quản lý HĐ DH học môn Vật Lý 51 2.14 Thực trạng quản lý việc thực chương trình giảng dạy GV 52 2.15 Thực trạng quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV 54 2.16 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập HS 56 2.17 Thực trạng quản lý nề nếp lên lớp GV vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học 57 2.18 Thực trạng quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV 59 2.19 Thực trạng quản lý hoạt động học môn Vật lý HS 60 2.20 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Vật Lý trường 63 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 95 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 96 3.3 Tổng hợp đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 98 Biểu đồ Nội dung 2.1 Thực trạng PPDH môn Vật lý trường THPT Nguyễn Trang Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc 47 3.1 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 Sơ đồ 1.1 Nội dung Trang Mối quan hệ chức quản lý 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại cách mạng khoa học - cơng nghệ, trí tụê trở thành động lực tăng tốc phát triển Hầu hết quốc gia khẳng định nguồn lực người quan trọng giáo dục đường để phát huy nguồn lực người, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững Đặc biệt, nước phát triển, bên cạnh thời thuận lợi , phải đối mặt với muôn vàn thách thức, khó khăn sống tìm kiếm giải pháp cho phát triển GD & ĐT xem nhân tố định thành bại quốc gia Trong báo cáo “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” gửi UNESCO UBQT giáo dục kỷ XXI có nêu: “Dưới áp lực tiến cơng nghệ đại hố, địi hỏi giáo dục cho mục đích kinh tế khơng ngừng tăng lên hầu suốt giai đoạn xem xét, so sánh quốc tế làm bật tầm quan trọng xuất tăng lên nguồn lực người, từ , đầu tư vào giáo dục” Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đây yêu cầu cấp bách toàn xã hội, đó, ngành giáo dục có nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Chỉ thị 40 - CT/TW Ban Bí thư trung ương Đảng nêu: “ Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng” Như vậy, phát triển giáo dục đào tạo trở thành mục tiêu chiến lược công đổi đất nước, xem cách mạng mang tính thời đại sâu sắc Đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nước Để đạt mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt cho giáo dục phải “tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học” đồng thời đổi cơng tác quản lí để nhằm đáp ứng địi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội Trong xu toàn cầu hoá việc Việt Nam thành viên WTO, đứng trước hội thách thức Trong ngành giáo dục phải khơng ngừng khẳng định vị nhằm thể vai trò, tạo bước đột phá cách mạng trí tuệ hình thành phát triển, Sự chuyển biến phát triển kinh tế tri thức diễn ngày rộng lớn mạnh mẽ quy mơ tồn cầu Nền giáo dục định hình nhằm thực chức trọng yếu động lực tiến xã hội Đứng trước tình hình ấy, Đại hội Đảng cơng sản Việt Nam lần IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ Bảo đảm đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia tỉ lệ giáo viên so với yêu cầu học sinh cấp học” Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, đội ngũ GV lực lượng định chất lượng dạy học Nhiệm vụ người giáo viên giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, ngun lí, chương trình giáo dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Thời đại ngày nay, thời đại thông tin kinh tế tri thức sứ mạng người giáo viên nặng nề Người thầy không chuyển tải thơng tin cho HS mà cịn phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HS chủ động chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ GV quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng đào tạo Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đổi HĐGD địi hỏi phải đổi hoạt động quản lí Đổi quản lí trường học trở thành địi hỏi cấp bách biện pháp quản lí hoạt động giáo dục giáo viên vấn đề có tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục Vật lí mơn học liên quan mật thiết với thực tế, mơn học khó học sinh, học sinh hiểu thích học mơn học này, khơng giáo viên phải có kiến thức chun mơn vững vàng mà cịn có lực sư phạm tốt Lối truyền thụ chiều từ thầy đến trị trì nhiều nơi cấp học Các hoạt động tự học học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát giải vấn đề khơng giáo viên trọng Do tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh q trình tiếp thu kiến thức khơng phát huy Giảng dạy thiên lý thuyết Nội dung giảng dạy gị bó theo sách giáo khoa Điều kiện để học sinh mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến thức không quan tâm Mối liên hệ kiến thức vật lý học nhà trường ứng dụng kiến thức đời sống, Để khắc phục yếu tố nhà quản lí giáo dục phải đóng vai trị chủ đạo, đầu phong trào, hướng dẫn cho cán giáo viên thực theo để đạt kết cao Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Vật lí trường THPT Nguyễn Viết Xuân - tỉnh Vĩnh Phúc” có ý nghĩa thiết thực đáp ứng yêu cầu tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lí HĐDH Vật lí trường THPT Nguyễn Viết Xuân - tỉnh Vĩnh Phúc, từ đề xuất số Biện pháp nâng cao chất Như vậy, để thực có hiệu hoạt động đổi giáo dục nhà trường, người cán quản lý cần phải thực đồng biện pháp Đồng thời q trình thực địi hỏi cố gắng nỗ lực lớn, đồng thuận thành viên Hội đồng nhà trường, đặc biệt vai trò “đầu tàu” người hiệu trưởng Kết luận chƣơng Trên sở lý luận quản lý hoạt động dạy học, dựa vào thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Vật lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân nay, rút số kết luận sau: (1) Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục đề xuất cần vào yêu cầu thực tiễn (các chủ trương, đường lối, văn bản, thị cấp trên, điều kiện cụ thể nhà trường), yếu tố có ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học trình bày chương (2) Với yêu cầu đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nhà trường nói riêng, đồng thời dựa đặc thù nhà trường, Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Viết Xuân cần quan tâm tới biện pháp mà nghiên cứu đề xuất, là: Biện pháp 1: Đổi hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh thực nhiệm vụ đổi giáo dục Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học cho giáo viên Vật lý `Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi công tác quản lý, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Biện pháp 4: Tổ chức cho GV học sinh khai thác thành tựu KHCN vào việc thực hành, thực nghiệm Vật lý trình dạy học Biện pháp 5: Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động tổ chuyên môn Vật lý 106 Biện pháp 6: Biện pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh việc học tập môn Vật lý học Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin đổi công tác quản lý giáo dục Biện pháp 8: Tăng cường biện pháp tổ chức tổ chủ nhiệm, đoàn thể kết hợp với hội PHHS nhằm góp phần đẩy mạnh đổi PPDH nói chung, mơn Vật lý nói riêng Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, có tác dụng hỗ trợ nhau, biện pháp sở, tiền đề biện pháp Mỗi biện pháp đề xuất có vai trị tác động khác đến công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhà trường Để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học đòi hỏi biện pháp phải nghiên cứu, thực mối quan hệ tổng thể, dựa sở vận dụng khai thác tối đa mạnh yếu tố, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương (3) Bằng việc xin ý kiến chuyên gia, tác giả tiến hành khảo nghiệm nhận thức tính khả thi biện pháp, ý kiến đánh giá cao hợp lý tính khả thi biện pháp đề xuất Trên sở kiến thức học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn, hi vọng biện pháp góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động dạy học đồng thời nâng cao hiệu quản lý giáo dục nhà trường Trung học phổ thông 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng dạy học việc làm thường xuyên ngành giáo dục cụ thể hóa nhiều cấp, ngành học nói chung Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tich cực chủ động sáng tạo người học nhiệm vụ cấp thiết đội ngũ giáo viên, cán quản lý nhà trường Việc nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Vật lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân có ý nghĩa thiết thực đói với cơng tác giáo dục tồn diện nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Về lý luận Trong nhà trường THPT, quản lý HĐDH coi trọng tâm nội dung quản lý, quản lý hoạt động dạy học diễn môi trường sư phạm lấy hoạt động quan hệ dạy – học thầy trò làm đối tượng quản lý Việc quản lý hoạt động dạy học cần thiết trọng tới quản lý đổi PPDH Đó thực chất quản lý chuyên môn nhà trường phổ thông đồng thời công tác quản lý quan trọng định tồn nhà trường trước yêu cầu đổi Công tác quản lý hoạt động dạy học cần đạt tieu chí nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện phải có đổi cho phù hợp với sựu đổi chung ngành giáo dục Việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học nhà trường, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục * Về thực trạng Trường THPT Nguyễn Viết Xuân tồn lâu năm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở vật chất, nề nếp tác phong làm việc…đều ổn định 108 đà phát triển Với tảng chung đó, cơng tác quản lý từ nhiều năm hình thành nguyên tắc, tập quán rõ ràng cở quy định chung đạt hiệu rõ rệt Điểm mạnh công tác quản lý nhà trường đội ngũ cán CBQL chủ động, động, sáng tạo đường lối, phong phú, thiết thực việc áp dụng biện pháp quản lý có tính hiệu cao Điểm chưa mạnh công tác quản lý đạm yếu tố kinh nghiệm, chưa soi sáng toàn diện lý thuyết khoa học quản lý giáo dục Bên cạnh đó, chiều sâu cơng tác quản lý hạn chế Tuy nhiên, mặt chung giáo dục Vĩnh Phúc, mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý giáo dục nhà trường nói chung, quản lý chun mơn nói riêng có tính phổ qt Bởi thế, biện pháp rút từ khảo sát thực tế quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Viết Xn khơng có ý nghĩa riêng nhà trường * Các biện pháp đề xuất Từ sở lý thuyết thực tiễn nói trên, tác giả đề xuất số biện pháp khả thi với hị vọng đẩy mạnh hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Đây hệ thống biện pháp có mối quan hệ mật thiết, góp phần giải vấn đề liên quan đến đổi phương pháp dạy học, từ nhận thức tư tưởng đến công việc giảng dạy, từ đội ngũ đến sở vật chất, từ giáo viên đến học sinh, từ hoạt động cá nhân đến hoạt động tập thể… Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Viết Xuân mà đề tài đề xuất bước đầu khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Từ kết nghiên cứu trên, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tham mưu với UBND tỉnh tăng cường CSVC – TBDH, có chế mở rộng diện tích để tạo mơi trường thuận lợi cho giáo dục toàn diện nhà trường 109 - Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học theo hướng thiết thực hiệu phục vụ hoạt động dạy học cho nhà trường - Tạo điều kiện cho CBQL thường xuyên ham gia học tập, bồi dưỡng đào tạo có hệ thống lý thuyết nghiệp vụ quản lý - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy trường học Có chế khuyến khích, động viên, khen thưởng thỏa đáng giáo viên giỏi, học sinh giỏi, xây dựng điển hình nhà trường tiên tiến - Tăng cường việc tổ chức hội thảo bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề cụ thể đổi PPDH, không bồi dưỡng thay sách - Tạo điều kiện cho CBQL trường thăm quan, học tập kinh nghiệm đơn vị điển hình tổ chức đổi PPDH 2.2 Đối với CBQL nhà trường - Thường xuyên tham mưu, đề xuất với cấp ủy Đảng, quyền, Sở Giáo dục Đào tạo, với Ban đại diện CMHS việc xây dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học theo phương thức Nhà nước nhân dan làm Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội công tác giáo dục học sinh - Thực nghiêm túc, đồng chức quản lý, coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ việc điều hành hoạt động, xây dựng tập thể đồn kết, trí, tạo đồng thuận tập thể sư phạm nhà trường - Xây dựng văn hóa tổ chức riêng tạo thương hiệu cho nhà trường - Ưu tiên tạo điều kiện tối đa cho hoạt động đổi PPDH nói chung, mơn Vật lý nói riêng - Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trường có kinh nghiệm sáng kiến đổi PPDH 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quang Kính – Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyên Ngọc Bảo - Trần Kiểm (2005), Lý luận dạy học trường THCS, Nxb ĐHSP Hà Nội,Hà Nội C Mác – Ph Ăngghen toàn tập (1993), Bản tiếng việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) Cơ sở khoa học quản lý Tập giảng lớp Cao học QLGD, Hà Nội 11 Bill Clinton (1997), Lời kêu gọi hành động nghiệp giáo dục Mỹ (A Call to Action for American education), Tài liệu dịch Viện thông tin khoa học xã hội 12 Đặng Văn Cúc.(2005) Lý luận dạy học ĐH với việc đổi PPDH giáo dục cho sinh viên sư pham Đề tài khoa học cấp ĐHQG (QN.01.22) 111 13 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu luận khoa học nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 M.I Kônđacốp (1984), Những sở lý luận quản lý trường học, Trường Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ, Hà Nội 17 Nguyễn Lân (1975), Lịch sử giáo dục giới, Tài liệu Trường ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương quản lý giáo dục Nnb Giáo dục, Hà nội 19 Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 22 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ1, Hà Nội 23 Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo kết 10 năm thực NQ TW2 khóa VIII GD&ĐT 24 Nguyễn Đức Thâm (2002), PP Dạy học Vật lý trường phổ thông,Nxb Đại học sư phạm, Hà nội 25 Vũ Trí Thức, Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hoà tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 112 26 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật Lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nxb Đại học sư phạm 27 Phạm Hữu Tòng (2005) Lý luận dạy học vật lý Nxb Đại học sư phạm 28 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học (từ năm học 2008 – 2009 đến năm học 2010 - 2011) 30 Phạm Viết Vƣợng (2006), Giáo dục học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 31 Trịnh Thị Hải Yến, Những giải pháp đổi PPDH Vật lý Tạp chí giáo dục số 54 (03/2003) 113 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Về thực trạng hoạt động dạy môn Vật lý Trường THPT:……………………………………… Lớp: ……………… Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:……… Để giúp nhà trường nắm tốt thực trạng hoạt động dạy môn Vật lý, mời em học sinh vui lòng tham gia ý kiến nội dung đây: (Đề nghị em đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến mình) 1.Ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động giảng dạy thầy/ cô môn Vật lý: TT Nội dung hoạt động Mức độ thực Thường xuyên 10 Đôi Chuẩn bị soạn kỹ trước lên lớp Cập nhật mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng phương tiện dạy học tích cực Thay đổi phương pháp giảng dạy HS không hứng thú học tập Trao đổi với HS phương pháp học tập Yêu cầu hướng dẫn HS chuẩn bị nhà Kiểm tra việc tự học HS Lấy ý kiến phản hồi HS sau kết thúc môn học, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phương pháp dạy học Chú ý tìm hiểu khó khăn HS gặp phải q trình học tập Thực kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá kết học tập HS Xin cám ơn đóng góp ý kiến em ! 114 Không Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Về thực trạng hoạt động học môn Vật lý Trường THPT:……………………………………… Lớp: ……………… Giới tính: Nam Nữ Năm sinh:……… Để giúp nhà trường nắm tốt thực trạng hoạt động học tập môn Vật lý , mời em học sinh vui lòng tham gia ý kiến nội dung sau đây: (Đề nghị em đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến mình) Em vui lịng cho biết ý kiến cá nhân động lực học môn Vật lý theo bảng : Động lực học TT Vì mơn dễ học Vì mơn liên quan đến thực tế Vì dễ đạt điểm cao Để có kết tồn diện Vì có hội nhận học bổng Vì cần cho cơng việc tương lai Vì thích mơn học Khơng đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Vì nhận thức tầm quan trọng môn học 2.Em cho biết ý kiến mức độ thực phương pháp học tập môn Vật lý : Mức độ đánh giá TT Phƣơng pháp Thƣờng xuyên GV HS Đôi GV Đọc chuẩn bị nhà Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, Làm tập theo yêu cầu Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Tham gia học tập lên lớp: Tham gia câu lạc bộ, lớp học thêm Xin cám ơn đóng góp ý kiến em ! 115 HS Không GV HS Phiếu số 3: Dành cho cán quản lý Để tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường, xin đồng chí cho biết ý kiến tầm quan trọng mức độ thực nội dung quản lý sau Đánh dấu “X” vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân Tầm quan trọng TT Biện pháp quản lý Quản lý việc thực chương trình giảng dạy giáo viên Quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị lên lớp Quản lý việc thực nghiêm túc hồ sơ CM giáo viên Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Quản lý hoạt động cải tiến phương pháp giảng dạy giáo viên Quản lý hoạt động học tập học sinh Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo tinh thần đổi Công tác xây dựng, đào tạo, sử dụng đội ngũ giáo viên Rất QT Quan trọng Không QT Mức độ thực Rất tốt Tốt Chƣa tốt Xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân: Cần thêm nội dung nội dung quản lý nâu để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 116 Phiếu số 4: Dành cho cán quản lý giáo viên Để có đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học nhà trường, xin đồng chí cho biết ý kiến tầm quan trọng mức độ thực nội dung quản lý sau Đánh dấu “X” vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân Quản lý việc thực chƣơng trình giảng dạy GV Mức độ thực TT Rất tốt Nội dung CB QL Tốt GV CB QL GV Chƣa tốt TB CB QL GV CB QL Kiểm tra việc GV thực kế hoạch giảng dạy cá nhân Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình qua sổ báo giảng GV Đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy mơn học qua sổ đầu ghi HS Thanh tra đột xuất việc thực chương trình giảng dạy Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại thi đua GV Quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Vật Lý I Mức độ đầy đủ Mức độ đầy đủ T T Nội dung Đầy đủ CBQL & GV HS Trung bình CBQL & GV Điều kiện CSVC lớp học Các loại sách, tài liệu tham khảo môn Vật lý thư 117 HS Thiếu CBQL & GV HS GV viện nhà trường Các thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học môn Vật lý Phòng Thực hành, phòng thiết bị II Chất lƣợng Chất lƣợng T T Nội dung Tốt CBQL & GV Trung bình HS CBQL & GV HS Chƣa tốt CBQL & GV HS Điều kiện CSVC lớp học Các loại sách, tài liệu tham khảo môn Vật lý thư viện nhà trường Các thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học môn Vật lý Phòng Thực hành, phòng thiết bị Những ý kiến khác công việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 118 Phiếu số 5: Dành cho cán quản lý giáo viên Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Đồng chí đánh dấu “X” vào lựa chọn theo đánh giá mình) Mức độ cần thiết Tính khả thi Đổi hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh thực nhiệm vụ đổi giáo dục - Rất cần thiết  - Rất khả thi  - Cần thiết  - Khả thi  - Không cần thiết  - Không khả thi  Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học cho giáo viên vật lý - Rất cần thiết  - Rất khả thi  - Cần thiết  - Khả thi  - Không cần thiết  - Không khả thi  Chỉ đạo đổi công tác quản lý, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học - Rất cần thiết  - Rất khả thi  - Cần thiết  - Khả thi  - Không cần thiết  - Không khả thi  Tổ chức cho GV học sinh khai thác thành tựu KHCN vào việc thực hành, thực nghiệm vật lý trình dạy học - Rất cần thiết  - Rất khả thi  - Cần thiết  - Khả thi  - Không cần thiết  - Không khả thi  Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động tổ chuyên môn Vật Lý - Rất cần thiết  - Rất khả thi  - Cần thiết  - Khả thi  - Không cần thiết  - Không khả thi  Biện pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh việc học tập môn vật lý học - Rất cần thiết  - Rất khả thi 119  - Cần thiết  - Khả thi  - Không cần thiết  - Không khả thi  øng dụng công nghệ thông tin đổi công tác quản lý giáo dục - Rất cần thiết  - Rất khả thi  - Cần thiết  - Khả thi  - Không cần thiết  - Không khả thi  Tăng cường biện pháp tổ chức tổ chủ nhiệm, đoàn thể kết hợp với hội PHHS nhằm góp phần đẩy mạnh đổi PPDH nói chung, mơn vật lý nói riêng - Rất cần thiết  - Rất khả thi  - Cần thiết  - Khả thi  - Không cần thiết  - Khơng khả thi  Đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên:……………………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 120 ... trạng quản lý hoạt động giảng dạy Vật lí trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân - tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy Vật lí trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân - tỉnh Vĩnh. .. cứu Hoạt động dạy học môn Vật lí trường THPT Nguyễn Viết Xuân - tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí Hoạt động dạy học mơn Vật lí trường THPT Nguyễn Viết Xuân - tỉnh Vĩnh Phúc. .. THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2.4.1.Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Vật Lý giáo viên 2.4.2.Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Vật Lý học sinh 2.5.Thực trạng quản lý

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w