Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
715 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê khả long Mộtsố giải phápquản lý hoạtđộngdạyhọcởcác trờng Trunghọcphổthônghuyệnthờngxuân - tỉnhthanhhóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2009 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê khả long Mộtsố giải phápquản lý hoạtđộngdạyhọcởcác trờng Trunghọcphổthônghuyệnthờngxuân - tỉnhthanhhóa chuyên ngành: quản lý giáo dục mã số: 60.14.05 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. ts. Nguyễn ngọc hợi Vinh - 2009 4 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Lãnh đạo và quý thầy cô trờng Đại học Vinh, Học viện Quản lý Giáo dục đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn cácđồng chí lãnh đạo, cán bộ chuyên viên Sở GD & ĐT Thanh Hóa, cácđồng chí Hiệu trởng, cán bộ quản lý và giáo viên các trờng THPT huyệnThờngXuântỉnhThanhHóa đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc thầy giáo hớng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hợi, ngời đã tận tình, trực tiếp h- ớng dẫn và giúp đỡ tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và cácđồng nghiệp đã động viên cổ vũ nhiệt tình cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng nhng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong đợc sự góp ý chỉ dẫn của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến đề tài này. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Lê Khả Long Mục lục Trang Mở đầu . Chơng 1. cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản . 1.3. Mộtsố vấn đề về quản lý hoạtđộngdạyhọc Chơng 2. Thực trạng công tác quản lý hoạtđộngdạyhọcởcác trờng THPT huyệnThờng Xuân, tỉnhThanhHóa 2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình KT - XH huyệnThờngXuân 2.2. Tình hình phát triển giáo dục THPT huyệnThờngXuân 2.3. Thực trạng về quản lý hoạtđộngdạyhọc của Hiệu trởng các trờng THPT huyệnThờngXuân . 2.4. Thực trạng về chất lợng học tập của học sinh ởcác trờng THPT huyệnThờng Xuân, tỉnhThanhHóa . 2.5. Đánh giá chung về thực trạng Chơng 3. Mộtsốbiệnphápquản lý hoạtđộngdạyhọcởcác trờng THPT huyệnThờng Xuân, tỉnhThanhHóa . 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biệnpháp . 3.2. Các cơ sở để xây dựng giải pháp . 3.3. Mộtsốbiệnphápquản lý hoạtđộngdạyhọcởcác trờng THPT huyệnThờng Xuân, tỉnhThanhHóa . 3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của cácbiệnpháp đợc đề xuất .96 Kết luận và kiến nghị 100 Tµi liÖu tham kh¶o 7 Danh mục chữ viết tắt 1. Hội đồng nhân dân HĐND 2. Uỷ ban nhân dân UBND 3. Trunghọcphổthông THPT 4. Trunghọc cơ sở THCS 5. Bồi dỡng chuyên môn BDCM 6. Hoạtđộngdạyhọc HĐDH 7. Quá trình dạyhọc QTDH 8. Phơng phápdạyhọc PPDH 9. Đồ dùng dạyhọc ĐDDH 10. Thiết bị dạyhọc TBDH 11. Cơ sở vật chất CSVC 12. Cán bộ quản lý CBQL 13. Quản lý giáo dục QLGD 14. Hiệu trởng HT 15. Ban giám hiệu BGH 16. Giáo viên GV 17. Giáo viên chủ nhiệm GVCN 18. Giáo viên bộ môn GVBM 19. Chuyên môn CM 20. Giáo dục GD 21. Giáo dục và Đào tạo GD - ĐT 22. Giáo dục phổthông GDPT 23. Giáo dục chuyên nghiệp GDCN 24. Đại học s phạm ĐHSP 25. Khoa học giáo dục KHGD 26. Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH 27. Kinh tế - Xã hội KT - XH 28. Nhà xuất bản NXB 29. Xã hội hóa XHH Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội con ngời đều cần tới công tác quản lý. Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo (GD - ĐT) cũng vậy, muốn có chất lợng GD tốt, muốn nền GD phát triển bền vững thì không thể thiếu đợc những con ngời quản lý khoa học và sáng tạo. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học - Công nghệ đã đa thế giới sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống tinh thần của xã hội. Khoảng cách giữa các phát minh Khoa học - Công nghệ với việc áp dụng chúng vào thực tiễn ngày càng thu hẹp lại. Kho tàng kiến thức nhân loại ngày càng phong phú, đa dạng và không ngừng phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các nớc đang phát triển vừa phải hợp tác, vừa phải tăng cờng phát huy nội lực để phát triển KT - XH v bảo vệ lợi ích quốc gia. Sự cạnh tranh kinh tế ngày càng quyết liệt giữa các quốc gia đòi hỏi cần phải đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng hàng hoá. Các phơng tiện truyền thông, viễn thông và mạng Intenet đã tạo thuận lợi cho việc truyền tải thông tin, tri thức và giao lu văn hoá, đồng thời cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn truyền thống, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Trong bối cảnh đó, đã tạo ra những thay đổi nền KT - XH trên qui mô toàn cầu, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi sâu sắc trong GD - ĐT ở tất cả các quốc gia. Nhà trờng từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi và đối thoại với xã hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu Khoa học - Công nghệ và ứng dụng. Nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho ngời học phơng pháp thu nhận, phân tích, tổng hợp, sáng tạo những tri thức, thông tin. 9 Tại điều 35, Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định: Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thức đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ơng (BCH TW) Đảng khoá IX đã chỉ rõ: Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục theo chuẩn hoá, hiện đại hoá tiếp cận trình độ tiên tiến đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nớc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cũng đã khẳng định: u tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng phápdạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ GV và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của HS, sinh viên; Toàn Đảng, toàn dân, các ban ngành, trong đó có ngành GD - ĐT đang ra sức thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GD. Toàn ngành GD - ĐT đang tích cực hởng ứng cuộc vận động Hai không với 4 nội dung do Bộ trởng Bộ GD - ĐT phát động, đã xây dựng chơng trình hành động chống tiêu cực gắn với việc đổi mới giáo dục, đảm bảo dạy thực chất, học thực chất, kiểm tra đánh giá thực chất để thực sự nâng cao chất l- ợng và hiệu quả giáo dục. Tại Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ tr- ởng Bộ GD - ĐT về việc phát động phong trào thi đua: Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Một trong những nội dung của phong trào thi đua đó là: Dạyhọc có hiệu quả, giúp HS tự tin trong học tập và rèn luyện kỹ năng sống cho HS. Một trong những yêu cầu là: Phát huy sự chủ động sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. 10