Đánh giá chung về thực trạng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 66)

2.5.1. Những mặt mạnh

- HT các trờng THPT đều là GV có trình độ chuyên môn vững vàng và có uy tín trong tập thể s phạm nên việc triển khai các hoạt động quản lý dạy học đ- ợc thuận lợi, đợc sự đồng tình cao của tập thể CB, VC.

- Các Hiệu trởng nắm vững các nội dung quản lý, các chức năng quản lý và thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học trong nhà trờng theo đúng quy định. Đồng thời đã nhận thức đầy đủ vai trò của công tác quản lý hoạt động dạy học và từng nội dung cụ thể của hoạt động này.

- Hiệu trởng các trờng đã tổ chức cho GV học tập đầy đủ các quy chế, quy định về giáo dục - đào tạo, các chủ trơng, chính sách về giáo dục- đào tạo của Đảng và Nhà nớc. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện nội dung chơng trình đào tạo của cấp học.

- Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra nắm tình hình thực hiện chơng trình dạy học hàng tuần, tháng và có giải pháp xử lý kịp thời đối với GV vi phạm quy chế, quy định chuyên môn.

- Chú trọng công tác quy hoạch cán bộ, sử dụng cán bộ GV đúng ngời đúng việc phù hợp với năng lực cá nhân từ đó phát huy đợc mọi khả năng công tác của GV.

- Đa nội dung xây dựng nề nếp, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm vào phong trào thi đua "Hai tốt" thông qua việc thực hiện nội dung chơng trình dạy học, thực hiện nề nếp kỷ cơng dạy - học.

- Các trờng THPT đã chú trọng việc tăng cờng CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học. Quản lý, sử dụng có hiệu quả th viện nhà trờng.

- Qui định chế độ trực lãnh đạo, trực thanh niên cờ đỏ, trực an ninh, tổ chức xây dựng cổng trờng tự quản; phát huy đợc sức mạnh của Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tích cực tham gia vào tổ chức các hoạt động và quản lý nhà trờng, làm tốt công tác thi đua, khen thởng.

- Xây dựng qui chế dân chủ, qui chế chi tiêu nội bộ, tổ chức phong trào thi đua, có cơ chế quản lý và sử dụng cơ sở vật chất và các thiết bị dạy học của nhà trờng, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của CBGV.

2.5.2. Những hạn chế

- Việc kiểm tra, phê duyệt kế hoạch hoạt động, công tác của GV, của tổ chuyên môn còn hạn chế. Hiệu trởng cha thờng xuyên kiểm tra, theo dõi nắm

tình hình soạn giảng, kiểm tra hồ sơ duyệt giáo án. Chế độ dự giờ thăm lớp, thao giảng, đúc rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn cha thờng xuyên, Hiệu trởng trực tiếp dự giờ GV còn ít.

- Việc xây dựng tiêu chuẩn giờ học, giờ dạy để kiểm tra đánh giá và từng bớc nâng cao chất lợng giờ lên lớp cha thực sự đợc chú trọng đúng mức. Cha chỉ đạo chặt chẽ tổ chuyên môn sinh hoạt có nề nếp để đảm bảo thờng xuyên có chất lợng và hiệu quả.

- Công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn trong nhà trờng để phân loại, giúp đỡ GV, kèm cặp bồi dỡng, phát hiện những sai lệch trong việc thực hiện công tác chuyên môn của mình cha đợc coi trọng xứng đáng so với yêu cầu. Công tác tổ chức bồi dỡng đội ngũ còn nhiều hạn chế.

- Công tác tổ chức làm đồ dùng dạy học, sử dụng thiết bị dạy học còn xem nhẹ cha thấy hết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc sử dụng phơng tiện dạy học.

- Chất lợng giáo dục các trờng THPT cha cao, đặc biệt về mặt học lực, tỉ lệ HS đậu tốt nghiệp thấp so với bình quân chung của tỉnh, số HS giỏi cấp tỉnh cha nhiều,…trong các năm học tỉ lệ HS bỏ học còn cao.

2.5.3. Nguyên nhân thành công và tồn tại trong công tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng

* Nguyên nhân thành công:

Qua thực tế kết quả điều tra và trao đổi với các Hiệu trởng, các tổ chuyên môn và một số GV có thể nêu ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Hiệu trởng đợc cán bộ GV tin tởng và quý trọng, có uy tín trong nhà tr- ờng và nhân dân, đảm bảo đợc nguyên tắc kỷ cơng trong điều hành công tác, năng động sáng tạo, biết quản lý toàn diện nhà trờng, biết đi sâu vào nhiệm vụ trọng tâm.

- Hiệu trởng biết tin tởng, quý trọng mọi ngời, có ý thức quan tâm đến ngời khác, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, có tinh thần

trách nhiệm cao, tận tâm, tận lực với tập thể và công việc, công bằng trong công tác điều hành và quản lý.

- Luôn quan tâm xây dựng đoàn kết nội bộ, từng bớc tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời làm việc và phấn đấu, biết giúp đỡ cán bộ GV khi gặp khó khăn, biết động viên khen chê kịp thời.

- Thờng xuyên chăm lo tới việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm và đời sống cán bộ GV. Coi trọng hoạt động tổ chuyên môn, lấy hoạt động tổ chuyên môn làm nòng cốt trong việc duy trì hoạt động và phát triển các hoạt động chuyên môn của trờng.

- Biết tổ chức hợp lý, xây dựng và phát huy hoạt động của các tổ chức trong nhà trờng. Nắm chắc và chỉ đạo chặt chẽ các đầu mối, các lực lợng nòng cốt của đơn vị. Làm tốt việc phân công, phân cấp trách nhiệm, định rõ qui chế, lề lối làm việc của từng bộ phận, từng ngời trong nhà trờng.

- Quan tâm đến việc chỉ đạo điểm, xây dựng các tổ chuyên môn, các tập thể lớp HS điển hình, lấy "điểm" chỉ đạo "diện".

- Công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá xếp loại đã đợc coi trọng, đã xây dựng quy chế kiểm tra trong nhà trờng, tổ chức kiểm tra nghiêm túc dân chủ công khai, công bằng.

- Biết kết hợp các môi trờng giáo dục và huy động các nguồn lực để xây dựng CSVC nhà trờng tăng cờng các điều kiện phục vụ DH.

* Nguyên nhân của hạn chế:

- Cơ chế quản lý trờng học trong đó quyền lực của hiệu trởng và việc thiết lập bộ máy nhà trờng cha thích hợp với cơ chế thị trờng hiện nay. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý nói chung còn hạn chế, bất cập cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trong giáo dục đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong quản lý, còn tình trạng cha thực hiện đúng theo Luật giáo dục, Điều lệ trờng trung học, quy chế chuyên môn và nhiệm vụ năm học, việc thực hiện đánh giá xếp loại HS, chấm trả bài cho HS còn chậm cha có tác dụng khuyến khích học tập cho HS.

- Khâu tổ chức nhân lực làm ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của tổ chuyên môn, tình trạng thiếu thừa GV, thừa thiếu cục bộ theo bộ môn, nhà tr- ờng không đợc quyền chủ động trong việc tuyển dụng GV, gây khó khăn trong công tác phân công, sử dụng lao động trong nhà trờng, không có tác dụng tích cực cho công tác bồi dỡng đội ngũ. Trong các trờng đã đến khảo sát hầu hết các trờng nào cũng có hiện tợng đội ngũ thiếu ổn định, hàng năm đều có GV chuyển công tác, mất cân đối trong giới tính (nữ chiếm trên 60%), một số môn có GV thừa chiếm biên chế của các môn khác (vì UBND tỉnh giao chỉ tiêu bình quân 1,98 GV/lớp). Mặt khác, do một số môn có ít GV (1-2 ngời), nên hiệu tr- ởng phải bố trí các tổ chuyên môn ghép môn (đây cũng là một nguyên nhân hạn chế cho sinh hoạt và hoạt động tổ chuyên môn).

- Nguồn kinh phí đầu t cho GD còn nhiều hạn chế, ảnh hởng đến công tác bồi dỡng, nghiên cứu khoa học cho đội ngũ GV. CSVC còn thiếu thốn, chật hẹp không quy chuẩn; chất lợng thiết bị, ĐDDH cha đảm bảo ảnh hởng đến các mặt của HĐDH và hoạt động chuyên môn trong nhà trờng.

- Chất lợng tuyển sinh vào lớp 10 của các trờng THPT quá thấp. Số học sinh phải trọ học tơng đối nhiều (chiếm trên 50%, đa số phải trọ học ở nhà dân, điều kiện học tập cha đảm bảo). Bên cạnh đó, tính chủ động, tự giác trong học tập của HS cha cao. Công tác phối hợp giữa nhà trờng, gia đình, xã hội, các đoàn thể thiếu chặt chẽ, cha thờng xuyên.

Tóm lại, trớc những hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế nêu trên, cần thiết phải có những cải tiến về công tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng các trờng THPT huyện Thờng Xuân nhằm không ngừng nâng cao chất l- ợng giáo dục của các nhà trờng, đáp ứng tốt hơn nữa với yêu cầu của đổi mới giáo dục trung học phổ thông hiện nay.

Chơng 3

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trờng THPT huyện thờng xuân tỉnh Thanh Hóa

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

Khi xây dựng các giải pháp quản lý đổi mới HĐDH chúng ta phải dựa trên các nguyên tắc sau:

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các giải pháp phải thể hiện và cụ thể đờng lối, phơng châm giáo dục của Đảng và Nhà nớc phù hợp với chế định giáo dục của ngành trong quản lý. Các giải pháp phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực phục vụ cho việc đổi mới HĐDH trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Căn cứ vào kết quả thu đợc qua nghiên cứu thực trạng quản lí HĐDH của HT các trờng THPT huyện Thờng Xuân.

Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lí HĐDH của HT các trờng THPT trong huyện, nh đã trình bầy ở chơng 2, chúng tôi nhận thấy rằng: Hiệu trởng các tr- ờng đều đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc quản lý HĐDH có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giáo dục, đến hiệu quả học tập của HS và cũng đã cố gắng đa ra đ- ợc những giải pháp nhằm quản lý HĐDH. Tuy nhiên đứng trớc yêu cầu đổi mới của thời kì CNH - HĐH, đặc biệt là giai đoạn phát triển GD- ĐT, để quản lí tốt HĐDH của GV nói chung, HT các trờng THPT trong huyện cần tăng cờng bồi dỡng nâng cao nhận thức đổi mới quản lí và có các giải pháp quản lí hữu hiệu hơn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh từng trờng để chất lợng và hiệu quả giáo dục ngày càng ổn định và phát triển bền vững.

* ý kiến của các chuyên gia:

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã xin ý kiến của các chuyên gia quản lí giáo dục, các đồng chí cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm trong quản lí hoạt

động dạy học ở các trờng THPT, các thầy giáo, cô giáo đã có nhiều năm công tác và có nhiều cống hiến cho ngành giáo dục đó là những ngời tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn. Các chuyên gia đã giúp tôi định hớng nghiên cứu, giải quyết từng vấn đề đặt ra của đề tài, cũng nh gợi ý cho tôi đề xuất các giải pháp quản lí HĐDH nhằm nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Yêu cầu này đòi hỏi các giải pháp đợc đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của hiệu trởng trờng THPT một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của ngời hiệu trởng.

Các giải pháp phải đợc kiểm chứng, khảo sát một cách có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện một cách rộng rãi và đợc điều chỉnh ngày càng hoàn thiện.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Các giải pháp đa ra phải đạt hiệu quả cao trong quá trình quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy và học theo chơng trình đổi mới giáo dục trung học phổ thông.

Hiệu quả của các giải pháp đợc đề xuất đợc xác định bằng tác dụng của những giải pháp này với việc giải quyết tốt những tồn tại hiện có trong công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Mặt khác, cải tiến đòi hỏi phải có sự đầu t các nguồn lực xác định, do vậy cần đến những chi phí về vật chất và tinh thần của các lực lợng tham gia vào công tác này. Cải tiến là nhằm làm cho tốt hơn, nếu không nh vậy, sự cải tiến trở thành tốn kém và vô ích. Do vậy cần chú trọng tới nguyên tắc tính hiệu quả khi thực hiện cải tiến công tác quản lý hoạt động dạy học trong các trờng THPT.

- Những cải tiến phải đa đến sự phù hợp hơn, thuận lợi hơn cho GV và HS trong tiến trình dạy học.

- Thiết thực phục vụ cho đổi mới giáo dục hiện nay ở các trờng THPT, trực tiếp là cho đổi mới phơng pháp dạy học trong các nhà trờng.

3.2. Các cơ sở để xây dựng giải pháp

Nhân loại đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của văn minh trí tuệ. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới đang tiến nhanh và mạnh nh vũ bão. Do yêu cầu của sự phát triển KT - XH đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới, để đáp ứng mục tiêu của nớc ta từ nay đến năm 2020 trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại thì GD-ĐT càng đóng vai trò quyết định trong việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng lực và phẩm chất thực hiện mục tiêu CNH - HĐH đất nớc.

Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập hiện nay, xu thế đổi mới giáo dục THPT trên toàn thế giới: quá trình giáo dục phải hớng tới ngời học. Thực hiện triết lý học suốt đời và có hiệu quả các trụ cột của giáo dục: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định bản thân, đòi hỏi phải đổi mới GD- ĐT ở Việt Nam mà chìa khoá và trọng tâm là đổi mới quản lý hoạt động dạy học ở các trờng học nói chung, trờng THPT nói riêng.

Xuất phát từ cơ sở thực tiễn hiện nay, xuất phát từ những chủ trơng về đổi mới hoạt động dạy học để đề ra các giải pháp quản lý nhằm tháo gỡ những vớng mắc, khắc phục khó khăn và những yếu kém, bất cập trong công tác quản lý hiện nay của các hiệu trởng, nhằm mục đích nâng cao chất lợng dạy học đợc dựa trên các cơ sở sau:

- Các t tởng chỉ đạo nhiệm vụ và chủ trơng định hớng phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH - HĐH đã đợc xác định trong Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII), kết luận Hội nghị Trung ơng 6 (khoá IX) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tớng Chính Phủ về việc đổi mới chơng trình giáo dục THPT đã nêu rõ trong 4 mục tiêu đổi mới là “Đổi

mới phơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh”.

Toàn đảng, toàn dân, các ban ngành, trong đó có ngành GD - ĐT đang ra sức thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về “Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GD”.

Toàn ngành GD - ĐT đang tích cực hởng ứng cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung do Bộ trởng Bộ GD&ĐT phát động, đã xây dựng chơng

trình hành động chống tiêu cực gắn với việc đổi mới giáo dục, đảm bảo dạy thực chất, học thực chất, kiểm tra đánh giá thực chất để thực sự nâng cao chất l- ợng và hiệu quả giáo dục.

Năm học 2008 - 2009, tại Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ trởng Bộ GD - ĐT về việc phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực”. Một trong những nội dung

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 66)