1.3.1. Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học ở trờng phổ thông
1.3.1.1. Mục tiêu quản lý
Theo tác giả Thái Văn Thành: "Mục tiêu quản lý là yếu tố cơ bản của hệ thống QL. Mục tiêu QL là trạng thái của hệ thống mà ta muốn thu đợc. Trạng thái hay kết quả đó hiện cha có hoặc đang có nhng ta muốn duy trì. Trạng thái hay kết quả đó chỉ đạt đợc thông qua tác động quản lý" [30, tr12].
1.3.1.2. Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học ở trờng phổ thông
ở trờng phổ thông, HĐDH là hoạt động trung tâm, là hoạt động tập trung nhất của trờng phổ thông. Quản lý DH ở trờng phổ thông là quản lý quá trình dạy của GV, quá trình học của HS, nhằm đạt đợc những nhiệm vụ:
- Làm cho HS nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống.
- Phát triển trí tuệ của HS, trớc hết là phát triển t duy độc lập, sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hành động.
- Dạy học kiến thức văn hoá phải đi đôi với việc hình thành thế giới quan khoa học, giàu lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, giàu lòng nhân ái, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc.
- Toàn bộ QTDH từ nội dung đến PP và hình thức tổ chức phải quán triệt nguyên tắc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chú ý GD kỹ năng lao động và hớng nghiệp cho HS theo hớng liên kết GDPT với GD chuyên nghiệp.
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trờng THPT
1.3.2.1. Quản lý hoạt động dạy của thầy
* Hoạt động dạy của thầy
Là truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS, giúp HS nắm đợc kiến thức, hình thành kỹ năng và thái độ. Hoạt động dạy có chức năng kép là truyền đạt và điều khiển nội dung dạy học theo chơng trình quy định. Có thể hiểu hoạt động dạy là quá trình hoạt động s phạm của thầy,
làm nhiệm vụ truyền tri thức, có tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS
* Quản lí hoạt động dạy của thầy:
Là QL chơng trình, nội dung và PPDH thông qua quy chế chuyên môn, thông qua chỉ đạo việc đổi mới PPDH, thông qua kiểm tra, đánh giá...
1.3.2.2. Quản lý hoạt động học tập của học sinh
* Hoạt động học của HS:
Là quá trình tự điều khiển nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học, HS tự giác, tích cực dới sự điều khiển của thầy nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học. Hoạt động học cũng có chức năng kép là giúp ngời học lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học một cách tự giác, tích cực để biến tri thức của nhân loại thành vốn học vấn của bản thân, từ đó hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình.
* Quản lí hoạt động học của HS:
Là quản lí quá trình lĩnh hội tri thức của HS, hớng HS vào những nội dung trọng tâm của từng bài học, môn học, với PP học tập cá nhân phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất.
1.3.2.3. Mối liên hệ của hoạt động dạy và hoạt động học
Hai hoạt động dạy và học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó bổ sung cho nhau, kết quả hoạt động học của HS không thể tách rời kết quả hoạt động dạy của thầy và kết quả hoạt động dạy của thầy không thể tách rời kết quả hoạt động học của HS.
Nh vậy: Quản lí HĐDH là quản lí nội dung chơng trình theo mục tiêu của nhà trờng, quản lí quá trình truyền thụ kiến thức của GV, việc thực hiện ch- ơng trình dạy học và quản lí sự lĩnh hội kiến thức của HS cũng nh việc tự tổ chức, tự điều khiển quá trình học của HS.
1.3.2.4. Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy và học
CSVC là điều kiện tiên quyết cho nhà trờng hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thể thiếu đợc trong việc nâng cao chất lợng giáo dục.
CSVC - kỹ thuật phục vụ dạy và học của nhà trờng là hệ thống các phơng tiện vật chất - kỹ thuật dạy và học của nhà trờng.
* Quản lý CSVC - kỹ thuật phục vụ cho dạy và học đảm bảo đợc ba yêu cầu liên quan mật thiết với nhau đó là:
- Đảm bảo đầy đủ CSVC - kỹ thuật phục vụ dạy và học. - Sử dụng có hiệu quả CSVC - kỹ thuật trong việc dạy và học. - Tổ chức quản lý tốt CSVC - kỹ thuật trong nhà trờng.
* Nội dung quản lý CSVC phục vụ dạy và học trong nhà trờng: - Quản lý trờng lớp, phòng học, bàn ghế, bảng.
- Quản lý các trang thiết bị phục vụ dạy học, hoạt động của các phòng bộ môn, phòng chức năng.
- Quản lý th viện trờng học: sách, báo, tài liệu…
Tất cả các nội dung trên đều cần thiết, CSVC và thiết bị ngày càng đợc trang bị hiện đại để phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ CNH - HĐH đất nớc.
1.3.2.5. Quản lý nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động dạy và học
Trong bất kỳ cơ sở giáo dục nào thì nguồn kinh phí cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì các hoạt động dạy và học. Nguồn kinh phí này đợc dùng để trả lơng cho CBGV; chi dùng cho các hoạt động chuyên môn nh: chuyên đề, thao giảng, thí nghiệm thực hành, hỗ trợ GV đi học nâng cao, đi học bồi d- ỡng, nguồn lực để tăng cờng CSVC, mua sắm TBDH, ĐDDH, khen thởng, thăm hỏi, hỗ trợ GV khi gặp hoạn nạn, ốm đau,...
Việc tạo nguồn kinh phí trong nhà trờng bằng nhiều cách: Kinh phí đợc cấp qua nguồn ngân sách, nguồn học phí, qua sự hỗ trợ của cha mẹ HS, của các nhà hảo tâm, từ lao động sản xuất của HS...
Nếu nhà trờng tạo đợc nguồn kinh phí và sử dụng đúng vào mục đích trên thì ngời quản lý không những thực hiện tốt phơng pháp kinh tế trong QLGD mà còn làm tốt phơng pháp tâm lý - xã hội QLGD.
Sơ đồ 1.3: Nội dung quản lý hoạt động dạy và học ở nhà trờng
1.3.3. Khái quát về trờng THPT
1.3.3.1. Vị trí trờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân
Tại mục 2, chơng II Luật Giáo dục 2005 (từ điều 26 đến điều 31 - tr20) đã khẳng định rõ vị trí của trờng THPT trong Hệ thống GD quốc dân nh sau:
Giáo dục THPT đợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12. HS vào lớp 10 phải có bằng THCS, có tuổi là mời lăm tuổi. Bộ trởng Bộ GD - ĐT qui định những trờng hợp có thể học trớc tuổi đối với HS phát triển sớm về trí tuệ; học ở tuổi cao hơn tuổi qui định đối với HS ở những vùng có điều kiện KT - XH khó khăn, HS là ngời dân tộc thiểu số,...
... Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
... Giáo dục THPT phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông, ngoài nội dung chủ
Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý hoạt động
dạy của thầy Quản lý hoạt động học của trò
Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy và học
Nguồn kinh phí
yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hớng nghiệp cho mọi HS còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của HS.
Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.
Học sinh học hết chơng trình THPT có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trởng Bộ GD - ĐT thì đợc dự thi tốt nghiệp và nếu đạt yêu cầu thì đợc Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng cấp bằng tốt nghiệp THPT.
1.3.3.2. Một số đặc điểm cơ bản của HĐDH ở trờng THPT
Điều 2, Chơng I trong Luật Giáo dục 2005 đã ghi:
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [24, tr 20].
Để đạt đợc mục tiêu này nhà trờng cần phải tổ chức các hoạt động dạy học, hoạt động lao động, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, v.v… trong đó hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm. Bởi hoạt động chủ yếu với thời gian ngắn nhất, đạt hiệu quả nhất, tối u nhất của nhà trờng nhằm hình thành nhận thức của con ngời chính là hoạt động dạy học. Hoạt động này đợc tiến hành một cách có tổ chức, có kế hoạch với nội dung dạy học đợc lựa chọn đã góp phần hình thành nhân cách HS.
Đối với nhà trờng THPT hoạt động dạy học là hoạt động chủ đạo và hoạt động đó phải đợc sự hớng dẫn có tổ chức của GV trong một môi trờng giáo dục
chuyên biệt. Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trờng còn thể hiện cả GV và HS đều hớng chung vào mục đích và là nhiệm vụ của dạy học là phát triển toàn diện nhân cách cho HS.
ở bậc học THPT, đối tợng lao động trực tiếp của ngời GV là HS ở độ tuổi từ 15 đến 17 (ở trờng THPT miền núi độ tuổi từ 15 -19 tuổi). HS ở tuổi này có đặc điểm tâm sinh lý riêng. Đây là lứa tuổi bắt đầu phát triển nhân cách một cách đầy đủ và bộc lộ khả năng rất lớn. Do đó, GV phải luôn có tình yêu thơng, sự tôn trọng, đối xử công bằng, dân chủ, khách quan và khéo léo trong ứng xử với các em. Bằng công cụ lao động là tri thức và phẩm chất của mình, ngời GV tác động vào HS đặc biệt là trí tuệ, nhân cách cần rèn luyện ở các em. Phẩm chất và năng lực, đức và tài càng cao thì sức thuyết phục HS càng lớn nh cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói: "Mỗi thầy cô giáo là tấm gơng sáng cho HS noi theo".
HĐDH ở trờng THPT đợc thể hiện qua hoạt động dạy của GV với những bộ môn chuyên sâu về từng lĩnh vực mà họ đợc đào tạo. Vì thế HĐDH của họ là quá trình s phạm tổng thể, là sự kết hợp thống nhất giữa dạy học và giáo dục. Mục đích của HĐDH này là cải tiến và hoàn thiện hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của HS, hình thành ở HS phẩm chất và nhân cách theo yêu cầu của xã hội đã đặt ra.
Hoạt động học là quá trình tự điều khiển nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học, HS tự giác, tích cực dới sự điều khiển của thầy nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học.
Trong HĐDH ngời GV trờng THPT dạy chuyên sâu về một lĩnh vực, nó đòi hỏi ngời GV THPT phải có kiến thức vừa rộng vừa sâu và phải có đợc các năng lực: năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ chức, năng lực tự hoàn thiện v.v… Bên cạnh đó, có đợc tri thức và năng lực GV không chỉ để dạy về môn học mình đảm nhiệm mà họ còn phải dạy cho HS kỹ năng học, kỹ năng tự học, kỹ năng tự nghiên cứu - đây là đặc trng của HĐDH ở trờng THPT.
HĐDH nhằm mục đích tạo ra "cái mới", cái cha hề có trong kinh nghiệm của HS. Hoạt động dạy và học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó bổ sung cho nhau.
Vì vậy, để hạn chế những khó khăn trong quá trình lĩnh hội những cái mới, những cái cha hề có và không ngừng gia tăng hiệu quả học tập, cần thiết phải dạy các em cách học, cách t duy độc lập, bớc đầu làm quen với việc tự học, tự nghiên cứu. Thông qua dạy học ngời GV hình thành cho HS THPT những tri thức và những phẩm chất có tính chuẩn mực, là hành trang quan trọng cho các em bớc vào cuộc sống trực tiếp cũng nh tiếp tục học lên các bậc học cao hơn.
Kết luận chơng 1
Qua việc tìm hiểu lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau:
Vấn đề quản lý HĐDH đợc nhiều tác giả nghiên cứu, nhng còn ít công trình nghiên cứu có hệ thống và chỉ mới mang tính cục bộ địa phơng riêng lẻ và phần nào còn nặng tính lý thuyết. Thực tiễn quản lý trờng học có rất nhiều hiệu trởng giỏi đã có nhiều giải pháp đóng góp cho việc quản lý HĐDH một cách hiệu quả, đây là điểm tựa làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
Với việc khái quát những điều cơ bản của lịch sử nghiên cứu về quản lý HĐDH, cùng với những khái niệm cơ bản của quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, quản lý nhà trờng THPT.
Để thực hiện tốt việc quản lý HĐDH, hiệu trởng nhà trờng phải bắt đầu từ quản lý các tổ chuyên môn, và từng GV, dựa vào tổ chủ nhiệm và các đoàn thể nhà trờng, phải phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ HS, phải căn cứ vào thực trạng của các yếu tố tác động đến QTDH của cơ sở giáo dục để tìm ra các giải pháp quản lý HĐDH cho phù hợp đặc điểm các trờng THPT huyện Th- ờng Xuân.
Trên đây là những vấn đề về cơ sở lý luận, để đa ra các giải pháp mang tính hợp lý và khả thi, chúng tôi cần phải nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng ở các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Chơng 2
Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trờng THPt Huyện Thờng Xuân, tỉnh thanh hóa
2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội huyện Thờng Xuân
2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Thờng Xuân
Thờng Xuân là một huyện thuộc vùng núi cao của tỉnh Thanh Hóa với diện tích tự nhiên là 111.380,80 ha; phía Bắc giáp với huyện Lang Chánh và huyện Ngọc Lặc, phía Đông giáp với huyện Thọ Xuân, huyện Triệu Sơn, huyện Nh Thanh; phía Nam giáp huyện Nh Xuân; phía Tây giáp với tỉnh Nghệ An và nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Toàn huyện có 17 xã và thị trấn, trong đó có 10 xã vùng cao trọng điểm; dân số 87.101 ngời, trong đó ngời dân tộc Thái chiếm 53,9%, dân tộc Kinh chiếm 42,3%, dân tộc Mờng và các dân tộc khác chiếm 3,8%.
Huyện Thờng Xuân có điều kiện địa lý rất khó khăn; địa hình bị chia cắt bởi nhiều sông suối, diện tích đồi núi chiếm 3/4 diện tích tự nhiên. Trớc đây, là những khu rừng già và rừng nguyên sinh nhng chủ yếu là gỗ tạp có ít gỗ quý hiếm, đã bị khai thác cạn kiệt, nay chỉ còn là những khu rừng tái sinh và những cây gỗ tạp. Nhng với sự lao động cần cù của ngời dân nơi đây, đã biến những khu đồi rừng cằn cỗi thành những khu đồi, rừng phát triển cây công nghiệp và cây lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đờng, nhà máy giấy, nhà máy chế biến sắn. Ngoài ra, do đặc điểm sinh thái của huyện Thờng Xuân phù