2.2.1. Về qui mô phát triển giáo dục THPT ở huyện Thờng Xuân
Tại Thờng Xuân, trờng phổ thông cấp 3 (nay là THPT) thành lập từ năm 1965, đặt cách trung tâm huyện 10 km (do đế quốc Mỹ ném bom miền Bắc). Suốt từ năm 1965 đến 2003 trên địa bàn huyện chỉ có trờng phổ thông cấp 3 Th- ờng Xuân (từ năm 1995 đợc đổi tên thành trờng PTTH Cầm Bá Thớc - mang tên của vị lãnh tụ phong trào cần vơng trên địa bàn huyện và nay là trờng THPT Cầm Bá Thớc). Từ năm 2000, do nhu cầu học tập của con em Thờng Xuân ngày càng lớn, trong các năm 2000 đến 2002, số lớp của trờng thờng lên tới 47-50 lớp. Từ tình hình thực tế địa phơng, UBND huyện đã có tờ trình xin UBND tỉnh Thanh Hóa thành lập thêm trờng THPT, đặt ở phía Nam huyện Thờng Xuân mang tên trờng THPT Thờng Xuân 2 (đợc thành lập từ tháng 7/2003).
Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm, chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp của ngành và sự quyết tâm của đội ngũ nhà giáo, giáo dục Thờng Xuân đã gặt hái đợc nhiều thành tựu về quy mô và chất lợng giáo dục. Cơ sở vật chất
phục vụ công tác dạy và học đợc tăng cờng cả về số lợng và đảm bảo về chất l- ợng. Công tác chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo đợc thực hiện có hiệu quả. GV ở hai trờng không ngừng đợc bổ sung nhằm trẻ hóa đội ngũ, đầy đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu. Kỷ cơng nề nếp trong đội ngũ nhà giáo đợc tăng cờng. Đội ngũ nhà giáo đã từng bớc nâng cao nhận thức vai trò của giáo dục và đào tạo trong sự phát triển của xã hội, nhận thức đợc trách nhiệm của mình trong giai đoạn mới.
Hiện nay, quy mô phát triển trờng lớp của ngành giáo dục Thờng Xuân nói chung và bậc THPT nói riêng đã từng bớc dần ổn định nhằm đảm bảo tất cả các cấp học không phải học ca ba, từng bớc xóa phòng học tranh tre, phòng tạm. Bên cạnh đó, số HS tuyển sinh vào lớp 10 trong các năm học 2006-2007 đến nay của 2 trờng THPT từ 1300-1400 HS, tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10 đạt 68 - 75% số HS lớp 9 của huyện.
2.2.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở các trờng THPT huyện Thờng Xuân
Trong những năm gần đây, đội ngũ giáo viên tại các trờng THPT trong huyện đợc bổ sung ngay đầu năm học, đủ về số lợng, từng bớc đồng bộ về cơ cấu. Tuy nhiên, số GV là ngời địa phơng ít, chủ yếu là ngời ở miền xuôi lên công tác, hoặc ở nơi xa đến. Điều kiện sinh hoạt còn thiếu thốn, nhà công vụ thiếu, CSVC phục vụ cho đời sống còn tạm bợ, thiếu thốn, hàng năm đều có GV chuyển công tác, việc ổn định đội ngũ gặp nhiều khó khăn.
Bảng 2.1. Đội ngũ Ban giám hiệu các trờng THPT huyện Thờng Xuân năm học 2008 - 2009
Trờng THPT BGH Nữ Đảngviên
Trình độ
chuyên môn Trình độ lý lụânchính trị Tuổi đời
Trên
ĐH Đạihọc Caocấp Trungcấp cấpSơ ≤50 >50
Cầm Bá Thớc 4 0 4 0 4 2 0 2 2 2
Thờng Xuân 2 3 0 3 1 2 1 0 2 3 0
Tổng cộng: 7 7 1 6 3 0 4 5 2
(Nguồn từ các trờng THPT huyện Thờng Xuân)
Các cán bộ quản lý có số năm làm công tác quản lý ít nhất là 3 năm, và nhiều nhất là 11 năm, có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý
Qua bảng 2.1 ta thấy: Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT huyện Th- ờng Xuân tổng số 7, trong đó trình độ chuyên môn có 1/7 trên đại học còn thấp so với yêu cầu. Trình độ lý luận chính trị cao cấp 3/7, trình độ sơ cấp còn 4/7 cha đạt tiêu chuẩn của cán bộ quản lý. Ban giám hiệu chủ yếu đợc đề bạt từ các bí th đoàn trờng, th ký hội đồng giáo dục, tổ trởng chuyên môn, làm công tác công đoàn và 100% cán bộ quản lý đã qua lớp bồi dỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục. Tuổi đời có 2/7 trên 50 tuổi, kinh nghiệm nhiều, nhng hạn chế về việc tiếp nhận công nghệ thông tin và đổi mới t duy.
Bảng 2.2. Đội ngũ tổ trởng chuyên môn của các trờng THPT huyện Thờng Xuân
Trờng THPT chuyên mônTổ trởng Nữ Đảng viên Trình độ chuyên môn
Trên ĐH Đại học
Cầm Bá Thớc 6 2 6 2 4
Thờng Xuân 2 5 2 5 1 4
Tổng cộng 11 4 11 3 8
Qua số liệu ở bảng 2.2 cho thấy: Tổ trởng chuyên môn có trình độ thạc sỹ 3/11 (chiếm 27,27%), tỷ lệ nữ làm tổ trởng chuyên môn 4/11 (=36,36%), điều đó nói lên vấn đề giới đã đợc quan tâm, tạo điều kiện cho nữ cán bộ giáo viên có cơ hội ngày càng phát triển. Hầu hết các tổ trởng chuyên môn đợc đề bạt từ giáo viên giỏi cấp tỉnh, có uy tín chuyên môn, có khả năng chỉ đạo các tổ viên thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của cấp trên, thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh. Các tổ trởng chuyên môn nhiệt tình, trách nhiệm cao, nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhng cũng bị hạn chế về các mặt tiếp thu những cái mới và thay đổi theo yêu cầu đổi mới của sự nghiệp phát triển giáo dục nớc nhà
Bảng 2.3. Đội ngũ giáo viên của các trờng THPT huyện Thờng Xuân (năm học 2008 - 2009) Trờng Môn Cầm Bá Thớc Thờng Xuân 2 TS Nữ ĐHSP Thạcsĩ GVGTỉnh Đảngviên TS Nữ ĐHSP Thạcsĩ GVGTỉnh Đảngviên Toán 15 7 14 1 2 7 9 5 7 2 5 Vật lý 11 4 9 2 1 4 4 4 4 1 Hoá học 8 4 6 2 1 1 5 2 4 1 2 Sinh học 6 5 4 2 1 2 2 2 2 1 Tin học 3 1 3 3 3 3 Ngữ văn 14 10 12 2 1 13 6 5 5 1 1 2 Lịch sử 3 2 3 1 1 4 4 4 1 2 Địa lý 5 4 5 2 3 3 3 1 GDCD 6 4 6 3 3 3 3 2 Tiếng Anh 8 7 8 4 4 4 4 1 Công nghệ 1 1 3 3 3 1 TD-QP 7 7 2 4 4 1 4 2 Tổng cộng 87 48 78 9 9 44 50 36 46 4 3 19
Theo kết quả bảng 2.3 ta thấy: đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT huyện Thờng Xuân đều đạt chuẩn trở lên, tỉ lệ GV trên chuẩn trung bình cả 2 trờng đạt 9,49%, đây là tỉ lệ tơng đối cao so với các trờng THPT trong tỉnh, bên cạnh đó số GV giỏi cấp tỉnh đạt 8,76%. Tuy nhiên đội ngũ đang mất cân bằng về giới, GV nữ đông (chiếm 61,31%), lại đa số mới ra trờng 1-5 năm, ảnh hởng tới việc phân công lao động (do GV nữ nghỉ sinh con). Theo định mức biên chế năm học 2008 - 2009 của Bộ giáo dục và đào tạo theo tỷ lệ giáo viên tính trên đầu lớp không quá 2,25 GV/lớp, nhng thực tế giáo viên ở các tr- ờng bố trí không nh nhau, tỷ lệ cha phù hợp vớí yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển giáo dục: Cụ thể tỷ lệ giáo viên/lớp ở trờng THPT Cầm Bá Thớc là: 2,08 GV/lớp, Thờng Xuân 2 là: 2,0 GV/lớp. Tỷ lệ này cho thấy các trờng THPT ở huyện Thờng Xuân còn gặp khó khăn về nhân lực. Cơ cấu giữa các bộ môn ch- a đồng bộ và cha thật hợp lý có môn thiếu giáo viên, có môn thừa. Hầu hết cán bộ, nhân viên hành chính của các trờng làm việc hợp đồng. Hiện nay, số giáo viên có nhu cầu đi đào tạo trên chuẩn ngày càng nhiều.
Bảng 2.4.Thống kê số cán bộ giáo viên của các trờng THPT huyện Thờng Xuân thuyên chuyển công tác qua 3 năm học gần đây
Năm học Trờng
2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009
Số GV
chuyển CT Tỉ lệ(%) chuyển CTSố GV Tỉ lệ(%) chuyển CTSố GV Tỉ lệ(%)
THPT Cầm Bá Thớc 3 3,37 4 4,49 3 3,45
THPT Thờng Xuân 2 5 9,26 4 7,27 6 10,9
Tổng cộng 8 5,59 8 5,56 9 6,29
(Nguồn từ các trờng THPT huyện Thờng Xuân)
Qua bảng 2.4 cho thấy: hàng năm, các trờng đều có GV thuyên chuyển công tác (tỷ lệ trên 5%), điều đó cho thấy đội ngũ nhà giáo ở các trờng THPT huyện Thờng Xuân thiếu ổn định. Điều này ảnh hởng lớn tới công tác qui hoạch
và phát triển đội ngũ của các nhà trờng, ảnh hởng tới chất lợng giáo dục của nhà trờng.
Trong thời gian qua giáo dục THPT của huyện Thờng Xuân đạt đợc những thành tựu và còn một số yếu kém nh sau:
• Thành tựu cơ bản
Trong thời gian qua, dới sự lãnh, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sở GD-ĐT Thanh Hóa và sự phối kết hợp triển khai tổ chức thực hiện của các ban ngành mà chủ công là ngành giáo dục của huyện Thờng Xuân, đã thực hiện đợc nhiều nội dung nghị quyết về công tác giáo dục của huyện. Đã xây dựng thêm đợc một trờng THPT, hoàn thành phổ cập GD Tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập THCS (năm 2006), xây dựng đợc 7 trờng đạt chuẩn quốc gia (trong đó có 1 trờng THCS), đã huy động HS trong độ tuổi THCS đi học đạt 96,7%. Thi tuyển sinh vào THPT đạt 68 - 75% số HS tốt nghiệp THCS. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đã từng bớc đợc bổ sung đầy đủ và đi vào thế ổn định.
• Tồn tại yếu kém
- Qui mô phát triển bậc THPT chậm
- Chất lợng đội ngũ cha đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ GD trong thời kỳ đổi mới.
- Chất lợng GD chuyển biến chậm, thiếu vững chắc.
- Công tác xã hội hóa GD còn nhiều bất cập, cha có chế độ, chính sách đối với GV dạy ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Nguyên nhân khách quan: Là một huyện miền núi cao, kinh tế của
huyện còn nghèo (là một trong số 61 huyện nghèo nhất toàn quốc hiện nay), nên tình hình phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn: thu nhập của nhân dân rất thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ đói nghèo còn cao (48%), ngời dân chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông- lâm nghiệp nên việc chăm lo giáo dục con em còn hạn chế; bên cạnh đó lại liên tiếp bị ảnh hởng của
bão lụt, lũ ống, sạt lở... gây thiệt hại về vật chất, mùa màng và hạ tầng cơ sở, kỹ thuật. Nguồn tài chính chi cho giáo dục chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc, nhng cha đáp ứng với nhu cầu, điều kiện cho phát triển giáo dục. Diện tích của huyện rộng, địa hình phức tạp, dân c phân bố không đồng đều và tha, đờng xá đi lại khó khăn, HS phải trọ học nhiều đã gây tác động rất lớn đến công tác giáo dục nói chung và chất lợng giáo dục nói riêng.
Nguyên nhân chủ quan: Do phong tục tập quán sinh hoạt, sản xuất của
đồng bào dân tộc thiểu số còn lạc hậu, mặt bằng dân trí thấp, nhất là nhân dân ở vùng cao, vùng sâu; nhân dân cha nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục. Vai trò lãnh, chỉ đạo của một số cấp ủy Đảng và chính quyền xã, thị trấn còn hạn chế, cha thực sự coi “đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển”, nhận thức cha ngang tầm với chủ trơng, đờng lối của Đảng “coi giáo dục là quốc sách hàng đầu”; các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục cha đợc quan tâm và phát huy tốt, thiếu những giải pháp giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh nh huy động HS ra lớp, chống bỏ học, quỹ đất xây trờng học, quy hoạch và xây dựng CSVC, công tác phối hợp của các cấp, các ngành và các lực lợng xã hội có lúc, có nơi cha đ- ợc thờng xuyên, thiếu gắn bó chặt chẽ. Ngân sách đầu t cho giáo dục cha đợc quan tâm đúng mức nên còn nhiều bất cập so với yêu cầu đổi mới và mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục.
2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học của các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa
2.3.1. Thực trạng nhận thức về việc quản lý hoạt động dạy học của Hiệu tr- ởng các trờng THPT huyện Thờng Xuân
Để nghiên cứu thực trạng về việc quản lý hoạt động dạy học của hiệu tr- ởng các trờng THPT huyện Thờng Xuân cũng nh nghiên cứu đề tài này chúng tôi nghiên cứu trên 86 cán bộ quản lý và GV của các trờng THPT của huyện.
Để tìm hiểu về nhận thức của GV về việc quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng các trờng THPT huyện Thờng Xuân, chúng tôi xây dựng bảng hỏi
dự kiến các nội dung mà ngời Hiệu trởng THPT cần thực hiện trong quá trình quản lý của mình nhằm thực hiện bốn chức năng của quản lý nói chung và hoạt động quản lý quá trình dạy học nói riêng, nội dung quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng đợc cụ thể hóa theo 22 tiêu chí. Kết quả thu đợc nh bảng 2.5 dới đây.
Bảng 2.5. Nhận thức của GV về việc quản lý dạy học của hiệu trởng các trờng THPT huyện Thờng Xuân
TT Các nội dung quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng các trờng THPT
Mức độ % Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
1 Lựa chọn các tổ trởng chuyên môn có phẩm chất và năng
lực tốt, có uy tín trong GV 92,50 7,50 0
2
Tổ chức cho GV học tập: Quy chế chuyên môn, chỉ thị, nhiệm vụ năm học của UBND tỉnh, hớng dẫn của Sở GD&ĐT và định hớng giáo dục của Đảng, Nhà nớc
40,83 59,17 0
3
Yêu cầu GV nắm vững các nội dung chơng trình bộ môn, xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng học kỳ và cả năm học
97,92 2,08 0
4 Duyệt kế hoạch của các tổ chuyên môn, bổ sung và điều
chỉnh cho phù hợp với kế hoạch chung của nhà trờng 51,67 48,33 0 5 Phân công giảng dạy và sắp xếp thời khóa biểu cho GV
khoa học, hợp lý 46,25 53,75 0
6
Ban giám hiệu thờng xuyên theo dõi kiểm tra việc thực hiện chơng trình hàng tuần, hàng tháng, có giải pháp xử lý kịp thời đối với GV vi phạm quy chế chuyên môn
98,75 1,25 0
7
Bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ GV theo nhiều hình thức: Bồi dỡng dài hạn, ngắn hạn, theo chuyên đề, tự bồi dỡng
80,42 19,58 0 8 Phát huy vai trò của GV trong tự bồi dỡng 22,92 77,08 0 9
Duy trì chế độ dự giờ định kỳ và dự giờ đột xuất khi cần thiết. Các giờ dự đều đợc rút kinh nghiệm và đánh giá khách quan
35,41 64,59 0 10 Chỉ đạo chặt chẽ các tổ chuyên môn sinh hoạt nề nếp,
đảm bảo chất lợng và hiệu quả trong giảng dạy 95,83 4,17 0 11 Tổ chức ôn tập, phụ đạo cho HS cuối cấp, chọn GV có
trình độ chuyên môn tốt bồi dỡng HS giỏi ngay từ đầu
năm học 12
Tổ chức thi học kỳ cho HS theo phòng thi. Yêu cầu GV đánh giá kết quả học tập của HS đảm bảo nghiêm túc, thực chất, khách quan, vô t, công bằng
76,67 23,33 0 13 Tổ chức hội nghị trao đổi chuyên đề, hội nghị xét duyệt
sáng kiến kinh nghiệm, đổi mới phơng pháp dạy học. 83,75 16,25 0 14
Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra GV về thực hiện các quy định chuyên môn nhằm đánh giá, xếp loại GV hàng tháng
54,58 45,42 0
15
Phối hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên để kiểm tra đánh giá việc thực hiện nề nếp dạy học và các mặt hoạt động khác của GV
31,25 68,75 0
16
Tổ chức cho GV đợc giao lu với các trờng bạn để học hỏi kinh nghiệm về đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy học, về hoạt động dạy học
36,67 63,33 0
17
Củng cố, xây dựng, tạo điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ HS hoạt động có hiệu quả. Giữ mối liên hệ thờng xuyên với Ban Đ.D, với cha mẹ HS
21,66 78,34 0
18
Thờng xuyên kiểm tra trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học. Có kế hoạch bổ sung tài liệu tham khảo cho GV, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm mới
42,50 57,50 0
19
Tham mu cho cấp ủy, chính quyền địa phơng về công tác phát triển giáo dục. Phát huy mọi nguồn lực xã hội để tăng cờng cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại cho nhà trờng
33,33 66,67 0
20
Thực hiện đầy đủ mọi chính sách đãi ngộ đối với GV theo quy định hiện hành, chăm lo cho đời sống cán bộ, viên chức
71,43 28,57 0 21 Xây dựng, cụ thể hóa tiêu chuẩn đánh giá thi đua, động
viên khen thởng kịp thời 96,67 3,33 0
22 Xây dựng kế hoạch và mục tiêu cụ thể cho sự phát triển