1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

99 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH La hiếu Những biện pháp quản lý nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng Trung học phổ thông huyện thờng xuân, tỉnh hóa LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 VINH, 2011 Lời cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện Luận văn, tác giả đà nhận đợc động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lÃnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám đốc, phòng ban Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá, Ban giám hiệu trờng THPT huyện Thờng Xuân - Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Huyện Thờng Xuân đà tạo điều kiện giúp đỡ tận tình - Các thầy lÃnh đạo, thầy cô khoa sau Đại học - Trờng Đại học Vinh - Các thầy cô Học viện cán quản lý giáo dục Hà Nội Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS - TS Hà Văn Hùng nhiều thầy cô, giáo s đà tận tình bảo giúp đỡ, góp ý để Luận văn đợc hoàn thành Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác lại vô sinh động có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắn Luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong đợc đóng góp chân thành giáo s, thầy giáo, cô giáo, cấp lÃnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn có thêm giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Quy ớc chữ viết tắt Sử dụng luận văn Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CNH HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất CLDH Chất lợng dạy học CLGD Chất lợng giáo dục CNXH Chủ nghĩa xà hội CBQL Cán quản lý DH Dạy học GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh PPDH Phơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở XHCN Xà hội chủ nghĩa QLGD Quản lý giáo dục Mục lục Trang Mở đầu Chơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.3 Hoạt động dạy học trờng THPT 21 22 1.4 Quản lý hoạt động dạy học trờng THPT 1.5 Cơ sở pháp lý 1.6 Kết luận chơng 26 29 Chơng Thực trạng chất lợng dạy học quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng 30 Xuân, tỉnh Thanh Hoá 2.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế, xà hội huyện Thờng Xuân 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá 30 32 44 2.4 Nguyên nhân thực trạng 62 2.5.Kết luận chơng 67 Chơng Những biện pháp quản nhằm nâng cao Chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Th- 68 ờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 68 3.2 Các biện pháp đề xuất 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, Khoa học - Công nghệ đà trở thành động lực cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Gi¸o dục đợc coi tảng phát triển khoa học công nghệ, 69 101 phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xà hội đem lại phồn vinh cho kinh tế quốc dân Vì vậy, giáo dục khoa học công nghệ đóng vai trò định việc thực CNH - HĐH đất nớc hội nhập kinh tế khu vực nh giới nớc ta Đảng, Nhà nớc nhân dân ta ngày coi trọng vai trò giáo dục, quan tâm nhiều đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển để đáp ứng yêu cầu ngày cao xà hội Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà rõ: Giáo dục Đào tạo phải có bớc chuyển nhanh chất lợng hiệu đào tạo, số lợng quy mô đào tạo, chất lợng dạy học nhà trờng, nhằm nhanh chóng đa Giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nớc, thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nớc [37, Tr 41] Chất lợng hiệu giáo dục nớc ta năm gần đà có bớc khởi sắc nhng cha đáp ứng đợc với yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH công nghệ thông tin Điều đà đợc rõ Nghị Trung ơng II khoá VIII Ban chấp hành Trung ơng Đảng: Giáo dục Đào tạo nớc ta yếu kém, bất cập quy mô, cấu, chất lợng hiệu cha đáp ứng kịp với đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xà hội bảo vệ Tổ quốc, thực CNH-HĐH đất nớc theo định hớng XHCN.[20, Tr31] Để công tác giáo dục đạt hiệu quả, chất lợng giáo dục đợc nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu xà hội, đòi hỏi giáo dục phải đổi Nghị Trung ơng Đảng lần thứ IX đà khẳng định: Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn tiện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá, [39, Tr.35] Đổi quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng để nâng cao chất lợng dạy học điều cần thiết cấp bách Đội ngũ giáo viên đa số nhiệt tình, có tâm huyết víi nghỊ song cßn thiÕu nhiỊu kinh nghiƯm, u vỊ chất lợng, điều kiện môi trờng làm việc nhiều hạn chế, giáo viên đợc đào tạo nhiều loại hình trờng, lớp nên chất lợng không đồng đều, lại nhiều tác động chế thị trờng nên có lúc cha thực đáp ứng đợc nhiệm vụ cải cách giáo dục, yêu cầu công đổi kinh tế xà hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực CNH - HĐH đất nớc theo định hớng XHCN Các nhà quản lý giáo dục phải nhận thức đợc tầm quan trọng việc nâng cao chất lợng dạy học khâu đặc biệt quan trọng để đa giáo dục tiếp cận với yêu cầu tình hình Hiện thực đòi hỏi ngời làm công tác giáo dục, nhà QLGD phải trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi để tìm đợc biện pháp quản lý hiệu nhằm nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng hoàn thành nhiệm vụ Thờng Xuân huyện miền núi, biên giới phía tây tỉnh Thanh hoá Thực Nghị chủ trơng đổi Đảng giáo dục đào tạo, năm qua chất lợng dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân đà thu đợc thành tích đáng kể dạy học nhng đứng tríc mét sù thay ®ỉi lín vỊ ®iỊu kiƯn kinh tế xà hội, hệ đội ngũ giáo viên, chất lợng đầu vào thấp, thay đổi, cải cách chơng trình làm cho giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn Vấn đề thay đổi nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy; vấn đề phân ban khó khăn đa số GV HS Mặt khác đội ngũ cán bộ, giáo viên trờng THPT huyện thừa thiếu cục bộ, chất lợng không đồng đều, lực chuyên môn, lực s phạm phận giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu thời đại mới; bên cạnh sở vật chất nhà trờng nhiều thiếu thốn cha đợc đầu t mức với đặc thù trờng miền núi Vì giáo dục THPT huyện Thờng Xuân có hạn chế định, đặc biệt tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp, học sinh đậu Đại học- Cao đẳng thấp so với mặt chung tỉnh Từ sở lý luận thực tiễn đây, với cơng vị Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn trờng THPT huyện; Tôi trăn trở để tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng dạy học cho giáo viên học sinh nhằm đáp ứng phần yêu cầu xà hội nói chung nhân dân dân tộc huyện Thờng Xuân nói riêng Vì vậy, Tôi chọn vấn đề: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng trung học phổ thông huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá, từ góp phần vào việc nâng cao chất lợng giáo dục cấp học Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học trờng THPT 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Chất lợng dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá đợc nâng cao hơn, đề xuất áp dụng cách hợp lý biện pháp quản lý có tính khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học trờng THPT 5.1.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lợng dạy học việc quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, Thanh Hoá 5.1.3 Hệ thống hoá đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, Thanh Hoá 5.2 phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, Thanh Hoá Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu văn bản, Nghị Đảng, Chính phủ, Bộ GD, Tỉnh Sở GD Thanh Hoá quản lý dạy học trờng THPT - Nghiên cứu loại tài liệu s phạm, công trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp quan sát (hoạt động dạy học GV HS) - Phơng pháp điều tra (các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng, hồ sơ chuyên môn, việc thực chơng trình dạy học ) Điều tra phiếu - Phơng pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến GV, HS nhà quản lý giáo dục thông qua trao đổi trực tiếp) - Phơng pháp thống kê (căn số liệu hàng năm trờng ) - Phơng pháp xử lý số liệu, t liệu thu thập đợc ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - ý nghĩa lý luận : Làm sáng tỏ sở lý luận việc quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân - ý nghĩa thực tiễn : Đề xuất biện pháp có tính thực khả thi, góp phần phổ biến kinh nghiệm quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Luận văn đợc chia thành ba chơng.: Chơng1 Cơ sở lý luận đề tài Chơng 2.Thực trạng chất lợng dạy học quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh hoá Chơng Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh hoá 10 Nội dung Chơng 1: sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhận thức đợc vai trò quan trọng giáo dục phát triển đất nớc Đảng Nhà nớc ta coi "giáo dục quốc sách hàng đầu", toàn xà hội phải có ý thức chăm lo cho nghiệp giáo dục ngời hiểu rằng: Giáo dục ngày đợc coi tảng cho phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Trong giai đoạn đất nớc ta bớc hội nhập giao lu Quốc tế, bớc đầu hội nhập giao lu Quốc tế ®· ®a ®Õn cho ®Êt níc ta sù ph¸t triĨn mới, có phát triển nghành GD&ĐT Có thể nói, giáo dục Việt Nam đà thu đợc thành quan trọng mở rộng qui mô, đa dạng hoá loại hình đào tạo, CSVC nhà trờng ngày đợc nâng cấp Trình độ dân trí ngày nâng cao, chất lợng giáo dục có chuyển biến bớc đầu Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNHHĐH đất nớc giáo dục yếu hạn chế định nh: Chất lợng hiệu giáo dục thấp ; giáo dục cha gắn bó chặt chẽ với thực tiễn ; đào tạo cha gắn với sử dụng; đội ngũ GV yếu; CSVC thiếu; PPDH công tác quản lý chậm đổi mới; QLGD hiệu Nguyên nhân yếu yếu tố khách quan có yếu tố chủ quan trình độ QLGD cha theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển xà hội ; nhiều vấn đề lý luận phát triển giáo dục giai đoạn cha đợc nghiên cứu đầy đủ Chính chiến lợc phát triển GD&ĐT giai đoạn 2001- 2010 Đảng, Nhà nớc Ngành giáo dục đà xác định: Đổi chơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm; đổi quản lý giáo dục khâu đột phá [7] Việc quản lý hoạt động dạy học vấn đề xúc đợc nghiên cứu cấp độ hẹp đợc tiếp tục nghiên cứu nhằm đa tranh tổng thể cho việc quản lý chất lợng dạy học Bên cạnh có số giáo trình Trờng Đại học Vinh, Đại học s phạm Hà Nội, Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục, Học viện Quản lý cán giáo dục đào tạo đà trình bày vấn đề quản lý hoạt động dạy học Trong thực tiễn, đà nhiều công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục đà đề cập đến vấn đề nhng mang tính định hớng, với đặc thù 85 -Tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên tham dự buổi tập huấn đổi phơng pháp dạy học Bé GD - §T, Së GD - §T tỉ chức, sau triển khai cho thành viên nhà trờng tinh thần đổi phơng pháp dạy học mà họ tiếp thu đợc -Tổ chức cho tổ, nhóm môn lựa chọn chơng trình, tổ chức soạn giảng theo hớng đổi phơng pháp dạy học, thành viên tổ góp ý kiến xây dựng soạn làm mẫu, đánh giá kết so với phơng pháp cũ, từ nhân rộng toàn trờng - Các tổ thờng xuyên rút kinh nghiệm việc thực đổi phơng pháp dạy học, làm sở cho việc cải tiến cách soạn, giảng theo tinh thần đổi phơng pháp dạy học, lựa chọn phơng pháp cho phù hợp với học, môn học đối tợng học sinh Khuyến khích giáo viên tích cực đổi phơng pháp dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm đổi phơng pháp dạy học - Thành lập đạo đổi phơng pháp dạy học gồm phó Hiệu trởng phụ trách chuyên môn làm trởng ban, thành viên tổ trởng chuyên môn số giáo viên giỏi cấp Tỉnh - Cần động viên, khen thởng kịp thời giáo viên tích cực tham gia tham gia có hiệu việc đổi phơng pháp dạy học Biết phát huy sáng kiến kinh nghiệm việc thực đổi phơng pháp dạy học Bên cạnh nhà trờng tạo điều kiện phơng tiện giúp giáo viên có điều kiện thực đổi phơng pháp dạy học, sử dụng có hiệu TBDH, đồ dùng dạy học lên lớp nhằm làm cho hiệu dạy đợc nâng lên Để thực đợc biện pháp Ban giám hiệu nhà trờng phải tạo điều kiện cho Ban chuyên môn đạo từ việc xây dựng kế hoạch đổi phơng pháp dạy học, sở tình hình thực tế điều kiện CSVC nhà trờng đến việc tạo nguồn lực cho ban đạo hoàn thành nhiệm vụ Về CSVC phải đảm bảo trang bị 86 đầy đủ phơng tiện dạy học để giáo viên có điều kiện thực khả chuyên môn phối hợp tốt phơng pháp dạy học môn 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý hoạt động học tập học sinh Quản lý hoạt động học tập học sinh có vai trò quan trọng trình tổ chức dạy học nhằm đạt tới mục tiêu thúc đẩy mục đích học tập cho hoạc sinh, làm cho học sinh tự giác, hứng thú học tập Đồng thời giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo khả t duy, giải vấn đề hoạc tập nh sống Biện pháp bao gồm hoạt động chủ yếu: 3.2.5.1 Xây dựng quản lý nếp học tập cho học sinh - Mục đích Xây dựng giữ vững kỷ cơng nề nếp học tập cho học sinh nhằm đa hoạt động học tập học sinh vào nề nếp góp phần nâng cao chất lợng học tập học sinh - Nội dung cách tiến hành Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ, học tập đắn cho học sinh, giúp học sinh xây dựng thực nếp học tập Có hình thức động viên, khuyến khích cho em tích cực học tập, hớng dẫn cho em có phơng pháp học tập phù hợp với lực điều kiện cụ thể gia đình Nhà trờng xây dựng néi quy qu¶n lý nỊn nÕp häc tËp gåm: néi quy cđa nhµ trêng THPT, néi quy líp häc vµ đa nội dung vào công tác giáo viên chủ nhiệm lớp để nhắc nhở hàng tuần, bi sinh ho¹t tËp thĨ nh sinh h¹ot líp, sinh hoạt đoànTất thành viên nhà trờng phải cã tr¸ch nhiƯm thùc hiƯn quy chÕ, néi quy, quy định nhà trờng, đoàn thể đề ra, cụ thể nh sau: 87 + Đầu năm học nhà trờng đạo giáo viên chủ nhiệm lớp cho học sinh lớp học tập quy định, quy chế, nội quy nhà trờng đề sinh hoạt đầu năm hoc Qua số học sinh hiểu nắm đợc thấy rõ trách nhiệm việc thực nề nếp học tập nhằm đạt đợc kết học tập cao + Đội cờ ®á, líp trùc, ®éi ngị ban c¸n sù líp, BÝ th chi đoàn phối hợp tổ chức, đôn ®èc theo dâi, kiĨm tra, ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nếp học sinh, lớp tuần, để đánh giá, xếp loại lớp, cá nh©n viƯc thùc hiƯn nỊn nÕp häc tËp tuần, tháng, học kỳ +Tăng cờng đạo giáo viên việc quản lý học sinh, cụ thể hoá nội dung đà đợc ban hành vào tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm phải ngời trực tiếp thờng xuyên nắm rõ tình hình thực tế học sinh lớp suốt trình học tập rèn luyện Chính giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng ngời thay mặt nhà trờng chịu trách nhiệm chất lợng giáo dục toàn diện lớp Giáo viên chủ nhiệm phải đạo đội ngũ cán lớp viƯc theo dâi häc sinh thùc hiƯn nỊ nÕp học tập nh học giờ, học làm trớc đến lớp, không nói làm việc riêng học +Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết dựa vào đội ngũ cán lớp, cán đoàn thể, tăng cờng công tác quản lý lớp mà phụ trách Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi sát tình hình học tập lớp, hỗ trợ giáo viên môn để quản lý học sinh Để nâng cao chất lợng giáo dục giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức xây dựng quản lý lớp thành tập thể đoàn kết, trí, phải phối hợp với giáo viên môn, tổ chức giáo dục khác nhà trờng để thực nội dung giáo dục toàn diện học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp với phụ huynh học sinh việc tạo điều kiƯn cho häc sinh tù häc ë nhµ, kiĨm tra giấc học tập, mua đủ sách giáo 88 khoa, đồ dùng học tập cho học sinh, thông báo với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập nhà học sinh Giáo viên môn quản lý viƯc häc tËp cđa häc sinh trªn líp, tríc hÕt phải quy định trách nhiệm thuộc giáo viên môn, học giáo viên giáo viên phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc nhà trờng học tình hình học tập học sinh đó, đồng thời trình dạy học giáo viên môn phải quan tâm đến phơng pháp dạy, phát huy tính tích cực học sinh giê, giao tr¸ch nhiƯm häc tËp thĨ cho häc sinh líp t¬ng øng víi néi dung cđa bài, nhằm tăng cờng hoạt động tập thể học sinh, đồng thời giáo viên môn hớng dẫn học sinh phơng pháp học, cách làm tập nhà Ban giám hiệu nhà trờng phân công giáo viên chủ nhiệm ngời có lực chuyên môn, có kinh nghiệm công tác giảng dạy công tác khác, ngời mẫu mực, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình Đồng thời tạo điều kiện mặt thời gian cho giáo viên chủ nhiệm , có lịch làm việc sinh hoạt cụ thể, có kế hoạch bồi dỡng giáo viên chủ nhiệm trẻ cha có kinh nghiệm 3.2.5.2 Phát bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu, - Mục đích Phát bồi dỡng học sinh giỏi nhằm động viên, khuyến khích em cố gắng vơn lên học tập, phát học sinh có lực học tập, gióp c¸c em tham gia thi häc sinh giái c¸c cấp Bên cạnh phụ đạo cho học sinh yếu, nhằm bổ sung kiến thức nâng cao nhËn thøc cho c¸c em, gióp c¸c em tõng bíc vơn lên học tập - Nội dung cách thực 89 Nhà trờng xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu, Bồi dỡng theo môn học coá lựa chọn giáo viên dạy đối tợng học sinh Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn phụ huynh học sinh, tổ chức xà hội để phát kịp thời học sinh giỏi, học sinh u, kÐm vỊ häc tËp ®Ĩ tõ ®ã cã biƯn pháp khắc phụ bồi đỡng hợp lý Ngay từ đầu năm học nhà trờng tổ chức tiến hành việc khảo sát chất lợng học tập học sinh thĨ nh sau: Víi líp 10 míi vµo nhµ trêng tæ chøc t vÊn cho häc sinh chän ban, cho học sinh đăng ký Nhà trờng giao cho tổ chuyên môn đề thi khảo sát, đề thi phải phù hợp với đối tợng phân loại đợc học sinh Giáo viên môn tiến hành khảo sát chất lợng học tập học sinh môn phụ trách thông qua giảng dạy, để phân loại cách xác trình độ học sinh, sau tổng hợp lập danh sách cần bồi dỡng, học sinh cần phụ đạo môn Sau có kết phân loại giáo viên môn cung cấp, nhà trờng xây dựng kế hoạch, chơng trình, phân công giáo viên phụ trách, giảng dạy cho hợp lý, kế hoạch phải thể rõ thời gian thực nội dung, kiến thức cần nâng cao kiến thức cần bổ trợ, phù hợp với đối tợng học sinh, thông báo cho giáo viên giảng dạy phụ huynh học sinh biết tình hình học tập học sinh kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo nhà trờng thông qua GVCN Nhà trờng cần tạo điều kiện mặt thời gian đầu t tài liệu sách tham khảo, sách giáo khoa, cho giáo viên học sinh, có chế độ thoả đáng giáo viên làm nhiệm vụ bồi dỡng phụ đạo 3.2.5.3 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá chất lợng häc tËp cđa häc sinh 90 - Mơc ®Ých: KiĨm tra, đánh giá có tác dụng việc tìm yếu tố tích cực để phát huy điểm mạnh, thấy hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ có phơng pháp điều chỉnh hợp lý, giúp học sinh có ý thức tốt học tập - Nội dung cách thực Kiểm tra, đánh giá học sinh dựa kiểm tra theo qui định, kiểm tra phải thực nghiêm túc Các đề kiểm tra phải phù hợp với chơng trình, đối tợng học sinh, qua kiểm tra giáo viên đánh giá phân loại đợc Ban giám hiệu đạo tổ chuyên môn thực kiểm tra theo quy định Bộ GD - ĐT đà ban hành Đánh giá học sinh dựa kết kiểm tra M, 15, 45 , học kỳ Yêu cầu: Kiểm tra nghiêm túc, đánh giá Đề kiểm tra phải thể nhiều mức độ trả lời học sinh, có câu hỏi phân loại trình độ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, có câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra sù hiĨu biÕt cđa häc sinh + KiĨm tra nhËn thức cá nhân học sinh: Kiểm tra kết hạnh kiểm: Ban giám hiệu GVCN, giáo viên môn, đoàn niên, cán lớp tiến hành kiểm ta cá nhân học sinh việc chấp hành nội quy, quy chế học tập, thái độ tự giác học sinh học tập, hoạt động khác, mối quan hệ học sinh với thầy, cô giáo, với bạn bè, từ đa đợc hớng giáo dục cho phù hợp + Kiểm tra kết văn hoá: Ban giám hiệu, giáo viên môn tiến hành đánh giá kiến thức văn hoá học sinh, học sinh có đợc kiểm tra tích cực học tập, qua kiểm tra giáo viên môn đánh giá đợc nhận thức học sinh, kiểm tra nhiều hình thức: vấn đáp, viết (15, thực hành, viết 45), trắc nghiệm Các thi học kỳ đợc tổ chức thi đồng loạt số môn, 91 đánh số báo danh, xếp chỗ ngồi, phân công giáo viên coi thi, chấm thi, thi đợc rọc phách nhằm chấm cách khách quan, đánh giá đợc chất lợng học tập học sinh Khi kiểm tra cần ý đến lực học sinh bao gồm lực t lực hoạt động Ban giám hiệu cần cung cấp, tập huấn kỹ (nhất với giáo viên trẻ) tài liệu có liên quan đến đánh giá xếp loại học sinh cho giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Triển khai tiêu chuẩn đánh giá học sinh hai mặt giáo dục cho toàn thể giáo viên HS nhà trờng đợc biết 3.2.5.4 Phối hợp với phụ huynh việc quản lý hoạt động học học sinh - Mục đích: Phối hợp với phụ huynh việc quản lý hoạt động học học sinh nhằm nâng cao chất lợng giáo dục nói chung chất lợng dạy học nhà trờng nói riêng, đồng thời phát huy tính tự giác học sinh häc tËp ë cịng nh ë nhµ - Nội dung cách tiến hành: Hàng năm nhà trờng tổ chức họp phụ huynh đầu năm, cuối kỳ, cuối năm đạo giáo viên chủ nhiệm triển khai nội dung họp phụ huynh Thông qua đợc cho phụ huynh học sinh nhận thức đợc trách nhiệm họ việc phối hợp với nhà trờng để giáo dục học sinh Thông qua họp phụ huynh nhà trờng thống đợc mục đích giáo dục, qua thấy đợc trách nhiệm giáo dục gia đình nhà trờng Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm trao đổi thờng xuyên với phụ huynh học sinh qua sổ liên lạc gặp trực tiếp Thông qua họp phơ huynh nhµ trêng thèng nhÊt víi phơ huynh häc sinh nội dung sau: Tạo điều kiện tự học cho em (tự học nhà), quản lý chặt chẽ thời gian tự học nhà em Thờng xuyên theo dõi, đôn đốc quản lý 92 học sinh thông qua sách vở, sổ liên lạc, gặp trực tiếp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn Nhà trờng phải có qui chế phối hợp Ban giám hiệu, GVCN với Ban đại diện cha mẹ học sinh, thờng xuyên trao đổi thông tin tình tình học sinh bên 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cờng đầu t quản lý, sử dụng trang thiết bị dạy học Tăng cờng xây dựng sử dụng CSVC - TBDH cã vai trß rÊt quan träng QTDH, đặc biệt hỗ trợ tích cực để thực đổi PPDH Xuất phát từ t hình ¶nh, t thĨ cđa ngêi, QTDH yÕu tè trùc quan cã vÞ trÝ rÊt quan träng ®èi víi sù lÜnh héi kiÕn thøc cđa HS CSVC - TBDH không phơng tiện minh hoạ, trực quan hoá điều trình bày, giảng giải GV mà nguồn tri thức, phơng tiện truyền tải thông tin, phơng tiện t duy, nghiên cứu học tập, tiếp cận tự nhiên xà hội -Mục đích: Tăng cờng xây dựng, quản lý sử dụng CSVC TBDH nhằm mục tiêu nâng cao chất lợng dạy học chất lợng giáo dục nhà trờng * Nội dung cách tiến hành Lập kế hoạch xây dựng CSVC- TBDH Xây dựng hoàn thiện CSVC-TBDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT, đặc biệt đổi PPDH trờng THPT Hoàn thiện CSVC-TBDH: đủ, đồng bộ, sát với yêu cầu đổi nội dung chơng trình đặc thù riêng môn học Phát huy cao độ nguồn vốn nhà nớc, cộng đồng cha mẹ HS để hoàn thiện CSVC- TBDH Phát động toàn thể GV, HS phong trào thi đua tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho đổi PPDH Ban giám hiệu trêng THPT hun Thêng Xu©n tham mu Hun ủ, ban nhân dân huyện Thờng Xuân, sở GD&ĐT Thanh Hóa việc thực chủ chơng xây dựng CSVC - TBDH đáp ứng yêu cầu mục tiêu, nội dung, ®ỉi míi PPDH cđa gi¸o dơc THPT Qu¸n triƯt tíi phơ huynh HS vỊ vai trß cđa CSVC- TBDH viƯc ®ỉi míi PPDH ®Ĩ huy ®éng ngn lùc gãp phần xây dựng hoàn thiện CSVC- TBDH trờng THPT 93 Chỉ đạo xây dựng TBDH đại song song với thiết bị truyền thống, đặc biệt quan tâm đến thiết bị nghe nhìn công nghệ thông tin ứng dụng đổi PPDH Phát động trì phong trào thi đua làm ĐDDH GV phục vụ đổi PPDH đáp ứng đặc thù môn học Kết hợp động viên, khuyến khích GV với sách khen thởng thoả đáng Tăng cờng tổ chức, đạo xây dựng nề nếp hoạt động khai thác sử dụng CSVC-TBDH Cần tổ chức có chất lợng hoạt động đọc sách, hoạt động ngoại khoá, hoạt động sử dụng thiết bị dạy học lớp, hiệu tr ởng cần ý đến u tè ngêi sư dơng thiÕt bÞ cã thĨ sử dụng tối đa TBDH có, tránh thiết bị đến trờng nhng không đến lớp Tạo tiềm cho GV viƯc sư dơng TBDH th«ng qua dù giờ, mở lớp tập huấn, huấn luyện kỹ sử dụng thiết bị dạy học Trên sở nắm vững thiết bị có khả phục vụ hoạt động dạy học, phục vụ đổi PPDH, đặc biệt ý đến môn đòi hỏi phải có thiết bị, thí nghiệm Chỉ đạo bắt buộc GV phải sử dụng TBDH, khắc phục tình trạng dạy chay tồn đà lâu Tăng cờng thực hành thí nghiệm môn thực nghiệm Sử dụng phơng pháp hành đạo GV sử dụng thiết bị dạy học bắt buộc quy định đợc coi tiêu chí đánh giá thi đua với sách động viên tích cực tự giác khai thác, sử dụng thiết bị dạy học có đổi PPDH Khuyến khích GV sử dụng TBDH đại nh phơng tiện nghe nhìn, công nghệ thông tin, Để nâng cao hiệu sử dụng TBDH bên cạnh tự bồi dỡng thân GV, cần ý công tác bồi dỡng GV có kỹ sử dụng TBDH nhằm khắc phục khó khăn cho GV hoạt động dạy học Thực tốt công tác xà hội hoá giáo dục để huy động toàn dân tham gia xây dựng sở vật chất trờng học - Căn theo định 669/UBTH Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc toàn dân tham gia xây dựng sở vật chất trờng học, vận động cha mẹ HS hổ trợ nguồn lực xây dựng sở vật chất nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng dạy học Chỉ đạo thực xà hội hoá giáo dục hiệu tuyên truyền vận động, huy động ngn lùc tõ c¸c tỉ chøc kinh tÕ, c¸c doanh nghiệp, ban ngành đóng địa phơng hổ trợ kinh phí giúp nhà trờng xây dựng CSVC-TBDH - Hiện thực dự án phát triển giáo dục THPT, dự án đà có nhiều hổ trợ để tạo đợc điều kiện cần thiết nh: biên soạn chơng trình, bồi dỡng GV THPT, bổ sung CSVC-TBDH quản lý đạo đổi PPDH cần ý tới điều kiện mà CSVC-TBDH điều kiện cần áp dụng PPDH tích cực Đặc biệt khảo sát thực trạng cho thấy trở ngại đạo hoạt động đổi PPDH trờng THPT thiếu CSVC-TBDH Chúng cho trờng THPT đồng thời quan tâm xây dựng CSVC-TBDH với động viên khuyến khích GV sử dơng TBDH ¸p dơng c¸c PPDH tÝch cùc phù hợp với đặc điểm môn học, yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, đồng thời làm tốt công t¸c x· héi ho¸ gi¸o dơc sÏ gióp cho viƯc quản lý HĐDH trờng THPT huyện Thờng Xuân có hiệu cao - Tạo điều kiện cho GV mợn sử dụng phòng máy vi tính vận động GV tự mua máy tính cá nhân sử dụng máy tính vào việc soạn giảng dạy theo giáo án điện tử 94 Để thực đợc giải pháp cần có quan tâm đầu t mức UBND tỉnh, sở GD-ĐT, sở Tài chính, UBND huyện kinh phí cho việc tăng cờng CSVCTBDH Sự quan tâm cấp lÃnh đạo, tổ chức xà hội hỗ trợ nhà trờng nguồn lực, vật lực, giúp tăng cờng CSVC nhà trờng theo tinh thần xà hội hoá giáo dục Sự quản lý chặt chẽ nhà trờng, tổ chuyên môn giáo viên đợc phân công phụ trách 3.2.7 Biện pháp 7:Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá trình dạy học - Mục đích Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý ngời hiệu trởng, điều kiện để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện nhà trờng có Kiểm tra đánh giá CLDH giúp cho việc động viên, khen thởng xác cá nhân có thành tích cao trình dạy học, kiểm tra nhằm phát sai lệch, thiếu sót để từ có điều chỉnh kịp thời Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện nhà trờng nói chung chất lợng dạy học nói riêng Kiểm tra đánh giá xác, kích thích đợc ngời nỗ lực phấn đấu vơn lên hạn chế đợc thiếu sót cá nhân tập thể - Nội dung cách tiến hành: Ban giám hiệu lập kế hoạch kiểm tra chu đáo, có nội dung kiểm tra cụ thể Huy động lực lợng, phận hỗ trợ tích cực tham gia kiểm tra Hội đồng trờng, tổ trởng chuyên môn, ban tra nhân dân, công đoàn, đoàn niên + Ban giám hiệu tiến hành kiểm tra theo bớc sau * Định chuẩn để kiểm tra đánh giá công việc cần kiểm tra * Đánh giá theo tiêu chuẩn quy định 95 * Khẳng định điều làm đợc cha làm đợc theo kế hoạch dựa chuẩn đánh giá Xử lý kết kiểm tra đánh giá để có đợc định đạo trực tiếp đạo điều chỉnh kế hoạch phần + Trong trình kiểm tra đánh giá cần phải lu ý : Kiểm tra nhằm vào công việc nhằm vào ngời Kiểm tra để đánh giá, khơi dậy tiềm sẵn có thành viên nhà trờng để họ hoàn thành tốt phần công việc lại Nếu thấy cần thiết, sau kiểm tra điều chỉnh lại công tác tổ chức, phân công điều chỉnh số phần kế hoạch Hình thức kiểm tra: Thờng xuyên, định kỳ, đột xuất, theo kế hoạch Ban giám hiệu phải cho thành viên nhà trờng học tập tiêu chuẩn đánh giá giáo viên (về xếp loại dạy, xếp loại giáo viên hàng năm), qua giáo viên thấy đợc vai trò kiểm tra coi kiểm tra việc làm thờng xuyên, bình thờng Kiểm tra có kế hoạch thực dân chủ hoá Ban giám hiệu thông báo cho học sinh học tiểu chuẩn đánh giá thông qua đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để học sinh nhà trờng nắm bắt đợc (tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm, văn hoá) a Đối với giáo viên Hình thức dự thăm lớp công tác quan trọng ngời quản lý Hình thức dự thăm lớp hoạt động tích cực, kích thích dạy đạt đợc hiệu cao.Thông qua dự ngời quản lý có đợc thông tin xác lực chuyên môn giáo viên khả học tập học sinh, phối hợp thầy trò trình dạy học 96 Thông qua dự thăm lớp giáo viên trao đổi, häc tËp kinh nghiƯm lÉn nhau, tõ ®ã hä cã thể xác định đợc phơng pháp giảng dạy cho phù hợp, biêt vận dụng có hiệu TB ĐDDH để học đạt hiệu cao Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá kết giảng dạy giáo viên, ngời quản lý khẳng định đợc thành tích giáo viên để khen thởng , đồng thời thấy đợc hạn chế giáo viên để kịp thời uốn nắn Kiểm tra phải xác, rõ ràng, khách quan, để động viên đợc giáo viên phấn đấu vơn lên công tác Thông qua dự giờ, kế hoạch chuyên môn, hồ sơ chuyên môn, việc thực chơng trình, giấc, hiệu chất lợng công việc để bình chọn danh hiệu thi đua cuối năm cho xác cá nhân nhà trờng b Đối với học sinh Kiểm tra đánh giá học sinh không nhìn vào kết kiểm tra, mà phải xem xét trình học tập học sinh nhà, lớp ý thức học tập em thông qua thông tin từ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, phụ huynh học sinh Kiểm tra đánh giá học sinh phải nghiêm túc, khách quan, công quy định, cho giúp học sinh phấn đấu vơn lªn häc tËp KiĨm tra viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp, kû luËt, ý thøc häc vµ tù häc, gãp phần nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng Xử lý kết kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá trình nhau, tách rời nhau, có kiểm tra phải có đánh giá Sử dụng kết kiểm tra đánh giá trớc hết nhằm điều chỉnh sai lệch cách kịp thời khẳng định u điểm, nhợc điểm ngời đợc kiểm tra Ban giám hiệu vào kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động, điều hành tổ chức có biện pháp giải khó khăn để 97 trình giáo dục đợc thuận lợi Giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học theo yêu cầu Ban giám hiệu, học sinh, điều chỉnh việc học tập rèn luyện theo yêu cầu giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn nhà trờng Kết kiểm tra giúp ngời quản lý công tác khen thởng kỷ luật nhà trờng: Tuyên dơng khen thởng giáo viên có thành tích cao giảng dạy công tác theo học kỳ, năm học Tuyên dơng khen thởng học sinh có thành tích cao học tập theo học kỳ, năm học Kỷ luật: Hình thức kỷ luật thực hành vi vi phạm quy chế, quy định nhà trờng, biện pháp chủ yếu răn đe, phòng ngừa, cần phải điều tra rõ, họp hội đồng kỷ luật để đợc định kỷ luật cho xác Giải pháp đợc thực có kết : Ban giám hiệu đa tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá giáo viên Bộ GD &ĐT, đồng thời cho giáo viên học tập tiêu chuẩn để xếp loại thi đua hàng năm Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ chuyên môn, dự thăm lớp để đánh giá giáo viên cách xác 3.2.8 Biện pháp 8: Tạo điều kiện vật chất, tinh thần nhằm kích thích hoạt động dạy học - Mục đích Tạo điều kiện vật chất, tinh thần nhằm kích thích hoạt động dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng - Nội dung cách tiến hành: Nhà trờng cần phải quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần giáo viên Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, thực xà hội hoá giáo dục Khen thởng kỷ luật kịp thời giáo viên học sinh 98 a) Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần giáo viên Thực đủ chế độ sách, u tiên chế độ lơng bổng, phụ cấp, cung cấp đủ tài liệu, sách giáo khoa để giáo viên tham khảo, xếp thời khoá biểu hợp lý, ý đến nguyện vọng hoàn cảnh giáo viên Đồng thời có chế độ bồi dỡng, làm thêm giờ, thêm buổi Thăm hỏi động viên kịp thời có chuyện vui, buồn Tổ chức cho giáo viên tham quan, du lịch, giao lu học hỏi với trờng bạn Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đợc tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ b) Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh: Nhà trờng, công đoàn, Đoàn niên tổ chức nhà trờng, cần xây dựng nề nếp kỷ cơng, dạy học, phát động phong trào thi đua Dạy tốt, học tốt, nhằm thực thành công mục đích trị nhà trờng Nhà trờng, công đoàn xây dựng tập thể s phạm đoàn kết, trí, tôn trọng giúp đỡ giảng dạy sống Thờng xuyên tuyên truyền giáo dục cho học sinh giữ g×n vƯ sinh líp häc, tÝch cùc tham lao động làm đẹp trờng lớp, tránh xa tệ nạn xà hội Nhà trờng đạo tổ bảo vệ thờng xuyên giữ gìn trật tự an ninh nhà trờng, kịp thời giải tình xảy c) Khen thởng, kỷ luật kịp thời giáo viên học sinh Có chế độ khen- chê kịp thời giáo viên học sinh có thành tích giảng dạy học tập, tu dỡng Xây dựng quy chế khen thởng thông qua việc đánh giá giáo viên hàng tháng, học kỳ, năm học mặt hoạt động nh: Hoạt động giảng dạy, công tác đoàn thể công tác chủ nhiệm học sinh mặt tu dỡng, có nhiều cố gắng vơn lên học tập Quy chế đợc thông báo rộng rÃi đến CBGV để họ biết phấn đấu 99 Thực xử lý nghiêm minh với giáo viên vi phạm quy chế, quy định có thái độ hành vi vi phạm quy định hành Kiên xử lý học sinh Vô lễ, biến chất đạo đức hình thức kỷ luật theo quy định Xây dựng quĩ thi đua khen thởng từ nguồn ngân sách, huy động từ q héi phơ huynh, héi khun häc cđa nhµ trêng, nguồn lực khác, để khen thởng động viên kịp thời cho giáo viên học sinh Biện pháp đợc thực tốt Ban gám hiệu nhà trờng tạo điều kiện cho hoạt động dạy học giáo viên học sinh nhằm kích thích động viên họ tiếp tục phấn đấu rèn luyện, phát huy u điểm khắc phục hạn chế, có ý thức trách nhiệm an tâm công tác lâu dài trờng 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp nói có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành thể thống nhất, để nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá Biện pháp 1: Đây công tác quan trọng hàng đầu, kim nam cho hành động, nhận thức hành động đợc Biện pháp 2: Biện pháp có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng THPT, giáo viên nhân tố định chất lợng giáo dục nói chung chất lợng dạy học nói riêng nhà trờng THPT Biện pháp 3: Biện pháp mang tính chất pháp quy, yêu cầu bắt buộc ngời phải thực hiện; đồng thời giúp cho việc nâng cao tiềm cho đội ngũ giáo viên để giáo viên tự tin dạy môn chuyên ngành, tạo lên sức mạnh tập thể, giáo viên tham gia, hỗ trợ giảng dạy công tác ... quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Vì qua việc khảo sát thực trạng quản lý giáo dục huyện nhà, đặt vấn đề luận văn là: tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất. .. sung số ý kiến cho lý luận biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng THPT Đây tảng, sở lý luận để đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trờng THPT huyện Thờng Xuân... đợc thông qua tác động quản lý" [35, tr12] 26 1.4.1.2 Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học trờng phổ thông trờng phổ thông, HĐDH hoạt động trung tâm, hoạt động tập trung trờng phổ thông Quản lý

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB thống kê, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1999
2. Bộ GD - ĐT (1990), Định hớng phát triển GD từ nay đến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hớng phát triển GD từ nay đến 2010
Tác giả: Bộ GD - ĐT
Năm: 1990
3. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận Đại cơng về QL - Học viện QLGD - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Đại cơng về QL
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
4. Các nghị quyết của Trung ơng, Đảng cộng sản Việt Nam 2001 – 2004(2004), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: – "2004(
Tác giả: Các nghị quyết của Trung ơng, Đảng cộng sản Việt Nam 2001 – 2004
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Nguyễn Phúc Châu (2005), Tập bài giảng sau đại học, Học viện QLGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng sau đại học
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2005
6. Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lợng đích thực của giáo dục phổ thông.Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lợng đích thực của giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Gia Cốc
Năm: 1997
7. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010(2002), Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010(
Tác giả: Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2002
8. Nguyễn Công Giáp, Bàn về phạm trù chất lợng và hiệu quả GD, Tạp chí phát triển giáo dục, Số 10/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phạm trù chất lợng và hiệu quả GD
9. Đặng Xuân Hải (2000), Đảm bảo chất lợng giáo dục đào tạo, Học viện QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lợng giáo dục đào tạo
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2000
10. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về GD học và khoa học GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về GD học và khoa học GD
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1998
11. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trờng học, Tập 2 Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trờng học
Tác giả: Hà Sỹ Hồ
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1985
12. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cơng
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
13. Khoa học tổ chức và quản lý Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ( – 1999), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (
Nhà XB: Nxb Thống kê

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3 Đội ngũ giáo viên các trờng THPThuyện Thờng Xuân  tỉnh Thanh Hóa, từ năm 2009 đến 2011 - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Đội ngũ giáo viên các trờng THPThuyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hóa, từ năm 2009 đến 2011 (Trang 37)
Bảng 2.4 Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên các trờng THPT  huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hóa - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4 Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên các trờng THPT huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hóa (Trang 39)
Bảng 2.5 Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên nữ các trờng THPT huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hóa - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên nữ các trờng THPT huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hóa (Trang 39)
Bảng 2.6. Thống kê số CBGV các trờng THPT huyện Thờng Xuân là ngời - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Thống kê số CBGV các trờng THPT huyện Thờng Xuân là ngời (Trang 40)
Bảng 2.8. Thực trạng chất lợng tuyển sinh vào lớp 10 của các trờng THPT huyện Thờng Xu©n - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Thực trạng chất lợng tuyển sinh vào lớp 10 của các trờng THPT huyện Thờng Xu©n (Trang 41)
Bảng 2.7: Thống kê số lớp và số học sinh từ năm 2009 đến 2011 các trờng thpt huyện Thờng Xuân - tỉnh thanh hóa - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7 Thống kê số lớp và số học sinh từ năm 2009 đến 2011 các trờng thpt huyện Thờng Xuân - tỉnh thanh hóa (Trang 41)
Bảng 2.9: Thống kê số học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh  và học sinh đậu vào các Tr- Tr-ờng Đại học, Cao đẳng trong 3 năm học gần đây - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9 Thống kê số học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh và học sinh đậu vào các Tr- Tr-ờng Đại học, Cao đẳng trong 3 năm học gần đây (Trang 43)
Bảng 2.10. Thống kê  tỉ lệ HS tốt nghiệp, lu ban  ở các trờng THPT huyện Thờng Xu©n trong 3 n¨m gÇn ®©y - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Thống kê tỉ lệ HS tốt nghiệp, lu ban ở các trờng THPT huyện Thờng Xu©n trong 3 n¨m gÇn ®©y (Trang 44)
Bảng 2.11. Thống kê xếp loại hạnh kiểm  HS từ năm 2009 đến năm 2011 - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Thống kê xếp loại hạnh kiểm HS từ năm 2009 đến năm 2011 (Trang 45)
Bảng 2.12. Thống kê xếp loại học lực  HS từ năm 2009 đến năm 2011 - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.12. Thống kê xếp loại học lực HS từ năm 2009 đến năm 2011 (Trang 45)
Bảng 2.14. Những căn cứ sử dụng để BGH, tổ chuyên môn phân công giảng dạy cho  giáo viên - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.14. Những căn cứ sử dụng để BGH, tổ chuyên môn phân công giảng dạy cho giáo viên (Trang 47)
Bảng 2.15. Các hình thức phân công giảng dạy cho GV - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.15. Các hình thức phân công giảng dạy cho GV (Trang 48)
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV (Trang 50)
Bảng 2.17. Thực trạng  quản lý giờ lên lớp của GV - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của GV (Trang 51)
Bảng 2.18. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá GV của BGH - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.18. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá GV của BGH (Trang 52)
Bảng 2.19. Đánh giá của BGH và giáo viên  về các nội dung quản lý bồi dỡng giáo viên - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.19. Đánh giá của BGH và giáo viên về các nội dung quản lý bồi dỡng giáo viên (Trang 54)
Bảng 2. Thống kê phòng máy tính, nghe nhìn các trờng THPT  huyện Thờng Xuân năm học 2010-2011 - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2. Thống kê phòng máy tính, nghe nhìn các trờng THPT huyện Thờng Xuân năm học 2010-2011 (Trang 58)
Bảng 3.1. Kết quả khảo  sát về tính cấp thiết, tính khả thi của đề tài - Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết, tính khả thi của đề tài (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w