đối tợng là cán bộ quản lý đang công tác tại sở GD - ĐT tỉnh Thanh Hoá, các tr- ờng THPT trong huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Sau khi tổng hợp kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý của Bangiám hiệu các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá, chúng tôi đã hệ giám hiệu các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá, chúng tôi đã hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học đã nêu ở trên.
Chúng tôi đã tiến hành lập phiếu xin ý kiến của các nhà quản lý giáo dụccông tác tại Sở GD - ĐT tỉnh Thanh Hoá và các trờng THPT tỉnh Thanh Hoá. công tác tại Sở GD - ĐT tỉnh Thanh Hoá và các trờng THPT tỉnh Thanh Hoá.
Kết quả thu đợc nh sau:Tổng số phiếu hỏi: 54 Tổng số phiếu hỏi: 54
Tổng số phiếu đợc trả lời: 54Kết quả đợc thể hiện ở bảng sau: Kết quả đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết, tính khả thi của đề tài TT Tên biện pháp Tính cấp thiết (%) Mức độ khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi Không khả thi 1
Tăng cờng công tác giáo dục chínhtrị, t tởng, phẩm chất đạo đức cho trị, t tởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên, HS trong nhà tr- ờng
96,29 3,71 0 100 0
2 Xây dựng và nâng cao chất lợng đội
ngũ nhà giáo . 81.48 18.52 0 92,59 7,41
3 Tăng cờng quản lý hoạt động dạy
học của GV 75,92 24,09 0 100 0
4 Tăng cờng quản lý chỉ đạo đổi mới
phơng pháp dạy học 83.3 16.2 0 94,44 5,56
5 Quản lý thờng xuyên hoạt động học
tập của học sinh 75,92 24,09 0 100 0
6 Tăng cờng đầu t và quản lý sử dụng
TBDH 77,77 22,23 0 96,29 3,71
7 Tăng cờng công tác kiểm tra đánh
giá trong quá trình DH 88,88 11,12 0 100 0
8
Tạo điều kiện về vật chất, tinh thầnnhằm kích thích hoạt động dạy và nhằm kích thích hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh
92,59 7,41 0 100 0
Qua đó ta thấy kết quả trả lời của các đối tợng nh sau:
- Về tính cần thiết của các biện pháp
Nội dung trả lời: “ Cần thiết” và “ Rất cần thiết” là 100%
Nh vậy tính cấp thiết của các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợnghoạt động dạy học là cần thiết. hoạt động dạy học là cần thiết.
- Về tính khả thi của các biện pháp
Xét về tính khả thi của đề tài thì đa số ý kiến cho rằng: Các biện pháp đềra trong đề tài là có tính khả thi. Tuy nhiên còn một số ít ý kiến băn khoăn về ra trong đề tài là có tính khả thi. Tuy nhiên còn một số ít ý kiến băn khoăn về khả năng thực hiện các nội dung Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo . Nội dung này là vấn đề mà các trờng THPT của huyện trong những năm qua đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chỉ thị 40 CT/ TƯ nhng kết quả cha cao. Trong quá trình thực hiện các biện pháp này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các nhà trờng và sự phối hợp của các cấp lãnh đạo.
Vậy, qua phân tích ở trên thì những biện pháp quản lý đợc đề xuất trongđề tài là cần thiết và phù hợp với việc quản lý của Ban giám hiệu các trờng đề tài là cần thiết và phù hợp với việc quản lý của Ban giám hiệu các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận
Trong sự nghiệp phát triển GD - ĐT công tác quản lý luôn đóng vai tròhết sức quan trọng, đội ngũ cán bộ quản lý trờng học là nhân tố quyết định việc hết sức quan trọng, đội ngũ cán bộ quản lý trờng học là nhân tố quyết định việc hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trờng, đội ngũ giáo viên là một trong những nhân tố quyết định chất lợng giáo dục của nhà trờng trong đó đặc biệt là chất lợng dạy học.
Việc nâng cao chất lợng dạy học là một vấn đề có tính cấp thiết, đối vớimỗi nhà trờng hiện nay nói chung và nhà trờng THPT nói riêng. Nâng cao chất mỗi nhà trờng hiện nay nói chung và nhà trờng THPT nói riêng. Nâng cao chất lợng dạy học là điều kiện tồn tại và phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà trờng, là nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của quản lý trờng học, vì vậy các nhà trờng cần phải đa ra đợc các biện pháp quản lý chỉ đạo để nâng cao chất lợng dạy học .
Thờng Xuân là một huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá, đời sống của nhândân trong huyện còn nhiều khó khăn, thu nhập chính chủ yếu dựa vào sản xuất dân trong huyện còn nhiều khó khăn, thu nhập chính chủ yếu dựa vào sản xuất lâm-nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp. Sự phát triển GD &ĐT trong những năm gần đây tuy đã đợc nâng lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có tăng nhng luôn thấp hơn mặt bằng chung của tỉnh. Để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển GD & ĐT của địa phơng thì phải nâng cao CLDH ở các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn CLDH các tr- ờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá, chúng tôi đề xuất "Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học ở các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá" nh sau:
Biện pháp 1: Tăng cờng công tác giáo dục chính trị, t tởng, phẩm chấtđạo đức cho đội ngũ giáo viên và học sinh trong nhà trờng; đạo đức cho đội ngũ giáo viên và học sinh trong nhà trờng;
Biện pháp 2: Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ .
Biện pháp 4: Tăng cờng quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy họcBiện pháp 5: Quản lý thờng xuyên hoạt động học tập của học sinh; Biện pháp 5: Quản lý thờng xuyên hoạt động học tập của học sinh; Biện pháp 6: Tăng cờng quản lý CSCV - TBDH;
Biện pháp 7: Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá trong QTDH.
Biện pháp 8: Tạo điều kiện về vật chất, tinh thần nhằm kích thích hoạtđộng dạy và học của giáo viên và học sinh; động dạy và học của giáo viên và học sinh;
Bằng phơng pháp khảo nghiệm, đề tài đã chứng minh đợc tính cần thiếtvà tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đợc đề xuất, kết quả thu đợc qua và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đợc đề xuất, kết quả thu đợc qua khảo nghiệm đã góp phần khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu. Đề tài đã góp phần giải quyết đợc những đòi hỏi của thực tiễn quản lý trong các trờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo