- Thực hiện nghiêm túc các tiết thực hành, thí nghiệm, tiết kiểm tra Khi trả bài làm của học sinh, giáo viên phải có nhận xét cụ thể và yêu cầu học sinh lu lại bài kiểm
1 Dạy theo lớp và cùng một khối, cùng một ban (từ lớp 0 đến lớp 2)
ban (từ lớp 10 đến lớp 12)
87 94,56
2 Dạy hai khối lớp trong năm học cùng ban 47 51,08
4 Dạy hai ban của cùng một khối 62 67,39
5 Dạy một khối, một ban nhiều năm 31 33,69
(Nguồn khảo sát tại các trờng THPT huyện Thờng Xuân )
Số liệu bảng 2.15 cho thấy:
Có 94,56% số ý kiến khẳng định hình thức phân công dạy theo lớp và cùng một khối , cùng một ban (từ lớp 10 đến lớp 12) đã lựa chọn, điều này cho thấy Ban giám hiệu đã tạo điều kiện cho giáo viên trong khâu soạn bài, nắm bắt đợc tình hình học sinh qua các năm học. Có 67,39 % ý kiến khẳng định hình thức phân công GV dạy hai ban của cùng một khối . Hình thức này đợc thực hiện thờng là những GV có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm giảng dạy lâu năm…
Việc thành công trong quá trình giảng dạy và giáo dục của GV phụ thuộc rất lớn và khả năng quyết định và phân công công việc đối với mỗi thành viên một cách phù hợp về năng lực. Tại các trờng THPT huyện Thờng Xuân, Ban giám hiệu đều đợc GV đánh giá tơng đối tốt về hợp lý trong việc phân công giảng dạy. Mặc dù vậy, những tiêu chuẩn và hình thức phân công vẫn cha thực sự tối u. Vẫn tồn tại những bất hợp lý trong phân công giảng dạy của GV nh tình trạng GV trống tiết trong buổi, GV dạy nhiều giáo án trong một buổi, một khối, một ban nhiều năm … Đây là một thực tế mà việc khắc phục nó đòi hỏi rất nhiều thời gian ở các trờng miền núi.
2.3.3. Thực trạng quản lý việc soạn bài, giờ lên lớp của GV, công tác kiểm tra, đánh giáGV của BGH và tổ chuyên môn. GV của BGH và tổ chuyên môn.
2.3.3.1 Thực trạng quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV
Việc quản lý hoạt động soạn bài và chuẩn bị bài của GV trong các nhà trờng thờng đợc giao cho các tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn với hình thức duyệt giáo án trớc khi lên lớp. Tuy nhiên, trong thực tế việc này rất khó tiến hành , bởi vì mất nhiều thời gian , trong khi đó các tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn cũng phải tham gia công tác giảng dạy nh GV, vì vậy công việc này đợc thực hiện theo hình thức nhắc nhở, tuyên truyền, kiểm tra đột suất (ít thực hiện) chủ yếu kiểm tra định kỳ.
bài của GV, chúng tôi tìm hiểu nội dung của hoạt động này thông qua các tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn của các trờng THPT, (qua việc hỏi ý kiến của 13 ngời) . Kết quả điều tra đợc thể hiện ở bảng 2.16. dới đây:
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV