Nội dung và cách tiến hành

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 82 - 85)

+ Kiểm tra chất lợng giáo án: Ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn kiểmtra giáo án của giáo viên ở một số điểm nh: giáo án soạn có đủ các bớc của một tra giáo án của giáo viên ở một số điểm nh: giáo án soạn có đủ các bớc của một bài soạn. Giáo án phải ghi phân phối chơng trình, ngày soạn, ngày giảng, lớp dạy. Trong bài soạn phải xác định đợc mục tiêu và xác định đợc trọng tâm của bài, từ đó đa ra đợc phơng pháp dạy học phù hợp với bài dạy. Giáo án phải đợc trình bày rõ ràng khoa học, nội dung bài soạn phải chính xác, luôn bám vào nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng, làm nổi bật đợc trọng tâm, có liên hệ thực tế, hệ thống câu hỏi phải phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ học.

Đánh giá cao việc sử dụng giáo án điện tử và các phơng tiện dạy học hiệnđại, các tiết thực hành thí nghiêm... Đánh giá bài soạn (chất lợng của giáo án) đại, các tiết thực hành thí nghiêm... Đánh giá bài soạn (chất lợng của giáo án) theo tiêu chuẩn của Bộ GD - ĐT.

+ Kiểm tra đánh giá chất lợng dạy của giáo viên.

Kiểm tra, bằng cách báo trớc hoặc không báo trớc thông qua dự giờ thăm lớp,đánh giá theo tiêu chuẩn xếp loại giờ dạy của Bộ GD - ĐT. Qua tiết dự giờ đánh giá theo tiêu chuẩn xếp loại giờ dạy của Bộ GD - ĐT. Qua tiết dự giờ thăm lớp biết đợc năng lực, trình độ chuyên môn của giáo viên và khả năng tiếp thu của học sinh để từ đó đa ra đợc các nhận xét, đánh giá khách quan . Đồng thời giúp cho ngời dạy thấy đợc những mặt mạnh, mặt hạn chế, của mình trong

giờ dạy để rút kinh nghiệm và tìm ra đợc phơng pháp dạy học cho phù hợp,nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy, để học sinh hứng thú với môn học . nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy, để học sinh hứng thú với môn học .

Việc kiểm tra, đánh giá nếu đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục sễ nâng cao đợcý thức của giáo viên trong việc thực hiện các yêu cầu để dảm bảo chất lợng dạy ý thức của giáo viên trong việc thực hiện các yêu cầu để dảm bảo chất lợng dạy học.

+ Kiểm tra việc thực hiện chơng trình kế hoạch: Phải căn cứ vào phân phốichơng trình do Tổ chuyên môn quy định - Nhà trờng thông qua, trên cơ sở hớng chơng trình do Tổ chuyên môn quy định - Nhà trờng thông qua, trên cơ sở hớng dẫn của Bộ, của Sở và kế hoạch của cá nhân, sổ báo bài, sổ đầu bài để kiểm tra xem giáo viên có thực hiện đúng chơng trình hay không? Kiểm tra sổ đầu bài hàng tuần, nhận xét và ký vào sổ đầu bài, kiểm tra việc thực hiện chơng trình của tất cả các môn học. Thông qua kiểm tra hiệu trởng nắm đợc tình hình thực hiện chơng trình kế hoạch có đúng tiến độ hay không? Nhắc nhở giáo viên thực hiện đúng kế hoạch của nhà trờng.

+ Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại cho điểm của giáo viên đối với học sinh:Kiểm tra việc cho điểm, thực hiện chế độ kiểm tra có theo đúng hớng quy định Kiểm tra việc cho điểm, thực hiện chế độ kiểm tra có theo đúng hớng quy định của Bộ GD - ĐT (15 phút, 45 phút, thực hành, học kỳ…) Hiệu trởng , tổ chuyên môn nhắc giáo viên kiểm tra đúng thời gian theo phân phối chơng trình, cho đủ cơ số điểm của bộ môn, thực hiện chấm, trả bài đúng quy định, đúng thời gian (bài 15 phút trả sau 1 tuần, bài 45 phút trả sau 2 tuần). Bài kiểm tra phài có ý kiến đánh giá của giáo viên, khi trả bài giáo viên phải có nhận xét, chỉ rõ những sai sót, chấm bài chính xác, khách quan công bằng, phải có sổ điểm cá nhân, yêu cầu đề kiểm tra phải phù hợp với đối tợng học sinh.

3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cờng quản lý, chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học - Mục đích - Mục đích

Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm hớng tới giúp học sinh học tập tích cực, chủđộng, sáng tạo, từ bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc. Đồng thời động, sáng tạo, từ bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc. Đồng thời

kích thích động cơ học tập đúng đắn và ý thức vơn lên trong học tập của họcsinh. Tạo động lực cho giáo viên có định hớng đúng đắn trong công tác giảng sinh. Tạo động lực cho giáo viên có định hớng đúng đắn trong công tác giảng dạy, tích cực học tập, tự bồi dỡng, suy nghĩ để tìm ra phơng pháp giảng dạy phù hợp theo địng hớng đổi mới PPDH.

- Nội dung và cách thực hiện

Quán triệt và nâng cao nhận thức, yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học chogiáo viên. Đổi mới phơng pháp dạy học phải theo hớng phát huy tính tích cực, giáo viên. Đổi mới phơng pháp dạy học phải theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. Đồng thời để giáo viên hiểu đợc rằng đổi mới không có nghĩa là thay đổi hoàn toàn cái cũ bằng cái mới, mà là sự kế thừa, sử dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo có hệ thống phơng pháp dạy học truyền thống.

Để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, ngời giáo viên phải thờng xuyên tựbổ sung vốn kiến thức của mình thờng xuyên và có định hớng rõ ràng qua các bổ sung vốn kiến thức của mình thờng xuyên và có định hớng rõ ràng qua các tài liệu, sách báo. Nắm vững bản chất và quy luật của quá trình dạy học để có thể tìm ra hoặc ứng dụng những phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng học sinh . Đặc biệt là ngời giáo viên phải thấy đợc tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH và việc đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi phải kiên trì loại bỏ phơng pháp dạy học lạc hậu, truyền thụ một chiều, biến học sinh thành ngời thụ động trong học tập, mất dần khả năng sáng tạo của học sinh.

Ngời quản lý trong nhà trờng cần phải nâng cao nhận thức, thực hiện đổi mớiphơng pháp dạy học cho giáo viên phơng pháp dạy của thầy quyết định phơng phơng pháp dạy học cho giáo viên phơng pháp dạy của thầy quyết định phơng pháp học của trò, có tính chất quyết định đến chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng nói chung và chất lợng dạy học trong nhà trờng nói riêng. Đổi mới phơng pháp dạy học phải đợc tổ chức và chỉ đạo một cách có hệ thống, khoa học, đồng bộ, khả thi vừa làm vừa rút kinh nghiệm .

-Tổ chức cho giáo viên học tập hớng dẫn của Bộ GD - ĐT và của Sở GD - ĐT vềđổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng. đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng.

-Tổ chức và tạo điều kiện cho giáo viên tham dự các buổi tập huấn về đổimới phơng pháp dạy học do Bộ GD - ĐT, Sở GD - ĐT tổ chức, sau đó triển khai mới phơng pháp dạy học do Bộ GD - ĐT, Sở GD - ĐT tổ chức, sau đó triển khai cho các thành viên trong nhà trờng tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học mà họ tiếp thu đợc.

-Tổ chức cho các tổ, nhóm bộ môn lựa chọn các bài trong chơng trình, tổchức soạn giảng theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học, các thành viên trong tổ chức soạn giảng theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học, các thành viên trong tổ góp ý kiến xây dựng bài soạn đó làm bài mẫu, và đánh giá kết quả so với phơng pháp cũ, từ đó nhân rộng ra toàn trờng.

- Các tổ thờng xuyên rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạyhọc, làm cơ sở cho việc cải tiến cách soạn, giảng theo tinh thần đổi mới phơng học, làm cơ sở cho việc cải tiến cách soạn, giảng theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, lựa chọn phơng pháp sao cho phù hợp với bài học, môn học và đối tợng học sinh. Khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới phơng pháp dạy học.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w