Nội dung và cách thực hiện: Giờ lên lớp của giáo viên đợc quản lý thông qua thời khoá biểu và trực ban hàng ngày để quản lý nề nếp trong các giờ

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 78 - 79)

thông qua thời khoá biểu và trực ban hàng ngày để quản lý nề nếp trong các giờ học. Tổ chức dự giờ thăm lớp để nắm bắt đợc thực trạng chất lợng giờ dạy và tổ chức rút kinh nghiệm. Thông qua báo cáo hàng tháng của tổ chuyên môn và các giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt đợc thông tin về công tác dạy học của giáo viên.

Quản lý giờ lên lớp của GV là căn cứ vào thời khoá biểu và theo quy chếchuyên môn để kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở GV thực hiện nghiêm túc tất cả các chuyên môn để kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở GV thực hiện nghiêm túc tất cả các giờ lên lớp, nhằm thực hiện tốt quy định chuyên môn. Để có hiệu quả của giờ lên lớp GV cần nghiêm túc thực hiện giờ lên lớp theo quy định của thời khoá biểu, phân phối thời gian hợp lý cho từng bài giảng, phần giảng. Bài giảng phải thể hiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tránh áp đặt; bài giảng đảm bảo vừa củng cố kiến thức cũ, vừa giới thiệu kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập, thực hành và tự học.

Khi tổ chức dạy học trên lớp, GV sử dụng khéo léo các câu hỏi, các bàitập, các nội dung hoạt động nhóm đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trí tởng tợng, tập, các nội dung hoạt động nhóm đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trí tởng tợng,

trí tò mò, sự say mê tìm tòi khám phá cái mới của HS. Bài giảng phải đảm bảoyêu cầu: Giảng những gì mà bài giảng yêu cầu, giảng những gì mà HS cần chứ yêu cầu: Giảng những gì mà bài giảng yêu cầu, giảng những gì mà HS cần chứ không phải giảng những gì mà GV có. Vận dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

Quản lý giờ trên lớp của GV qua các luồng thông tin: BGH trực, tổgiám thị, Ban kiểm tra nghiệp vụ s phạm GV, phản ánh của GVCN, của HS, giám thị, Ban kiểm tra nghiệp vụ s phạm GV, phản ánh của GVCN, của HS, của các bậc phụ huynh. Đồng thời với việc dự giờ, thăm lớp của tổ chuyên môn, của BGH. BGH dựa trên các luồng thông tin, tiến hành đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên, tìm những u nhợc điểm, nguyên nhân chủ quan, khách quan và giải pháp khắc phục. Bằng cách quản lý đó sẽ đánh giá thực chất chất lợng giờ lên lớp của giáo viên. Đó cũng là cơ sở để phân loại và có kế hoạch bồi dỡng GV, chọn GV đăng ký tham gia thi GV dạy giỏi các cấp.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 78 - 79)