Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Một số khái niệm cơ bản

Quản lý giáo dục

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang viết: “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục), nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà điểm hội tụ là quá trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ,. Tác giả Đỗ Hoàng Toàn lại cho rằng “Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp tổ chức, phơng pháp giáo dục, kế hoạch hoá tài chính, cung tiêu… nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng, cũng nh về chất lợng” [32, Tr.39].

Quản lý nhà trờng 1. Nhà trờng

    Tác giả Nguyễn Ngọc Quang viêt: “Quản lý nhà trờng phổ thông là tập hợp những tác động tối u (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp) của chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh nhằm tận dụng nguồn nhân lực dự trữ cho nhà nớc đầu t, các lực lợng xã hội đóng góp và lao động xây dựng vốn tự có, hớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trờng và tiêu điểm hội tụ là đào tạo thế hệ trẻ, thực hiện có chất lợng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đa nhà trờng tiến lên một trạng thái mới” [25, Tr.43]. Từ các khái niệm trên ta có thể hiểu “Quản lý nhà trờng bao gồm quản lý bên trong nhà trờng (nghĩa là quản lý các thành tố mục đích, nội dung phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đội ngũ giáo viên cán bộ, tập thể học sinh, cơ sở vật chất thiết bị dạy học, các thành tố này quan hệ qua lại với nhau và tất cả đều nhằm thực hiện các chức năng giáo dục) và quản lý các mối quan hệ giữa nhà trờng với môi trờng xã hội bên ngoài”.

    Khái niệm hoạt động dạy học

    Theo tác giả Phạm Viết Vợng “Quản lý trờng học là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của GV, HS và các lực lợng khác, cũng nh huy động tối đa các nguồn lực GD để nâng cao chất lợng GD - ĐT trong nhà trờng” [40, tr205]. Chất lợng giáo dục phổ thông: “Chất lợng giáo dục phổ thông là chất lợng sản phẩm cuối cùng của quá trình giáo dục phổ thông, đó là chất lợng học vấn của cả một lớp ng- ời mà bộ phận lớn là vào đời ngay sau khi ra trờng, sự kế tiếp của bộ phận này sau mỗi năm học tập và sự chuyển hoá từ lợng sang chất của trình độ dân trí, bộ phận còn lại nhỏ hơn đợc tiếp nhận vào quá trình đào tạo chuyên nghiệp, sự kế tiếp của bộ phận này tạo ra sự chuyển hoá từ lợng sang chất của đội ngũ nhân lực có hàm lợng trí tuệ cao với tất cả dấu ấn nhân cách của họ, của quá trình giáo dục phổ thông”.

    Hoạt động dạy học ở trờng THPT

    Chủ thể của hoạt động này tiến hành các hoạt động khác nhau, nhng không phải là đối lập với nhau, mà song song tồn tại và phát triển trong cùng một quá trình thống nhất. Vậy hoạt động học là quá trình học sinh tự điều khiển tối u sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách.

    Quản lý hoạt động dạy học ở trờng THPT

    Một số đặc điểm cơ bản của HĐDH ở trờng THPT

    Thờng Xuân là một trong 62 huyện nghèo nhất cả nớc, nền kinh tế xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém , giao thông khó khăn cha đáp ứng đợc yêu cầu cho phát triển và giao lu kinh tế, văn hoá xã hội giữ các vùng trong huyện cũng nh đối với các địa phơng trong và ngoài tỉnh. Phần lớn ngời dân trên địa bàn huyện phải lặn lội kiếm công ăn việc làm lo kiếm miếng cơm, manh áo hàng ngày nên cha quan tâm nhiều đến việc học hành của con em mình vì thế nhiều em đã bỏ học, do cha ý thức một cách sâu sắc của việc học mà chỉ thấy cái lợi trớc mắt là phụ giúp gia đình hoặc đi làm ăn xa, nhất là với lứa tuổi của học sinh THCS, THPT.

    Đội ngũ cán bộ quản lý

    Đội ngũ nhà giáo đã từng bớc nâng cao đợc nhận thức vai trò của giáo dục và đào tạo trong sự phát triển của xã hội nói chung và của huyện nhà nói riêng, họ đã ý thức đợc trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp giáo dục của huyện nhà trong giai đoạn mới. Đều đợc trởng thành từ giáo viên giảng dạy chuyên môn, là những ngời tâm huyết với nghề, nhiệt tình với sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo miền núi, hiểu rõ hoàn cảnh địa phơng nơi trờng đóng và nắm chắc đối tợng quản lý, thực sự an tâm công tác lâu dài tại địa phơng;.

    Nguyên nhân của các hạn chế trên là

    Đội ngũ tổ trởng chuyên môn của các trờng THPT huyện Thờng Xuân

    Trong công tác quản lý thực hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo, phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng nh Công đoàn, Đoàn thanh niên để chỉ đạo mọi hoạt động trong nhà trờng mà trọng tâm là hoạt động dạy học. Các tổ trởng chuyên môn đều nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhng cũng bị hạn chế về các mặt tiếp thu những cái mới và thay đổi theo yêu cầu đổi mới của sự nghiệp phát triển giáo dục nớc nhà.

    Đội ngũ giáo viên với hoạt động dạy học

    Tổ trởng chuyên môn có trình độ thạc sỹ 3/13 (chiếm 23.07%), là những ngời có uy tín chuyên môn, có khả năng chỉ đạo các tổ viên thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh theo yêu cầu của cấp trên. Thực tế đội ngũ giáo viên của các nhà trờng có cả giáo viên lâu năm (nh- ng rất ít, do đặc thù của các trờng miền núi) song cũng có rất nhiều giáo viên mới vào nghề, vì vậy cha đồng bộ về nhận thức cũng nh chuyên môn, có cả giáo viên ngoài biên chế (giáo viên hợp đồng), nên cha đồng bộ về tổ chức.

    Bảng 2.4 Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên các trờng THPT  huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hóa
    Bảng 2.4 Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên các trờng THPT huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hóa

    Trêng

    Thực trạng chất lợng tuyển sinh vào lớp 10 của các trờng THPT huyện Thờng Xu©n.

    Bảng 2.8. Thực trạng chất lợng tuyển sinh vào lớp 10 của các trờng THPT huyện Thờng Xu©n
    Bảng 2.8. Thực trạng chất lợng tuyển sinh vào lớp 10 của các trờng THPT huyện Thờng Xu©n

    TT Nội dung biện pháp

    Bảng: 2.13 Bảng đánh giá về mức độ cần thiết việc quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trờng THPT huyện Thờng Xuân.

    Tốt Trung bình Cha tốt

    Thực trạng quản lý giờ lên lớp của GV

    Trong các nội dung quản lý giờ lên lớp, Ban giám hiệu quản lý tốt nhất nội dung quản lý việc thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn và việc thực hiện đúng phân phối chơng trình môn học có tới 89,13% GV khẳng định ở mức độ tốt và chỉ có 3,27% GV khẳng định ở mức độ cha tốt. Để khẳng định sự khách quan trong việc quản lý kiểm tra đánh giá tiếp theo là nội dung kiểm tra các loại hồ sơ, sổ sách GV hàng tháng chiếm 89,13% ý kiến ở mức độ tốt, đánh giá GV thông qua kết quả học tập của HS chiếm 61,19% ý kiến ở mức độ tốt.

    Bảng 2.17. Thực trạng  quản lý giờ lên lớp của GV
    Bảng 2.17. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của GV

    Thực trạng quản lý công tác bồi dỡng GV của các nhà trờng

    Đánh giá của BGH và giáo viên về các nội dung quản lý bồi dỡng giáo viên.

    Tốt Trung bình Cha tốt BGH GV BGH GV BGH GV

    Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn

    - Các tổ chuyên môn báo cáo hàng tháng việc thực hiện qui chế chuyên môn, phân phối chơng trình, kiểm tra cho điểm, phụ đạo và bồi dỡng HS, xếp loại thi đua tháng…. Nhìn chung BGH các trờng đều thấy đợc tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong hoạt động chung của nhà trờng, cũng nh tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong việc đổi mới PPGD, nâng cao chất lợng dạy học.

    Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

    Vì thế BGH các trờng đều đã chú trọng trong việc chỉ đạo việc sinh hoạt và hoạt động của các tổ chuyên môn trong trờng mình. Tuy nhiên, việc chỉ đạo các tổ chuyên môn của BGH của các nhà trờng còn ở mức độ khái quát.

    Mức độ %

    Thực trạng công tác quản lý dạy thêm và học thêm

    -Các lớp chọn tạo cơ sở để có đội ngũ học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi của nhà trờng tham gia thi họcc sinh giỏi cấp tỉnh và cấp khu vực. Từ khi có nghị quyết TW II thì không còn các lớp chọn, việc dạy thêm học thêm có chiều hớng khác; buổi sáng học chính khoá, buổi chiều có các lớp học theo khối A, B, C ôn thi đại học cho học sinh theo hình thức tự nguyện và.

    Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và chăm lo đời sống cho giáo viên

    - Quản lý đồ dùng dạy học: Hàng năm các trờng THPT nói chung, các trờng THPT huyện Thờng Xuân nói riêng luôn đợc tăng cờng, bổ xung đồ dùng dạy học theo các hình thức nh: đợc cấp theo dự án, mua sắm các đồ dùng theo yêu cầu của GV từ nguồn ngân sách của các nhà trờng, từ việc cải tiến và tự làm đồ dùng dạy học …Trên thực tế Ban giám hiệu, tổ chuyên môn các trờng THPT rất quan tâm đến việc sử dụng những đồ dùng hiện có, luôn khuyến khích GV sử dụng một cách tốt nhất những đồ dùng dạy học đó, tuy nhiên việc sử dụng các đồ dùng này cha thực sự phát huy hiệu quả. Tuy nhiên Ban giám hiệu các trờng THPT khắc phục bằng cách cử giáo viên các bộ môn đi tập huấn theo các chuyên đề của Sở GD&ĐT làm công tác kiêm nhiệm, chuẩn bị các bài thí nghiệm, thực hành theo yêu cầu, chỉ đạo các tổ chuyên môn trong quá trình sinh hoạt, phải cùng nhau thực hiện các bài thực hành , tăng cờng động viên, khuyến khích các GV sử dụng đồ dùng dạy học để từ đó nâng dần chất l- ợng dạy và học của các nhà trờng.

    Thờng Xuân, tỉnh thanh hoá

    Những nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp

      Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lợng dạy học trong trờng THPT đòi hỏi ngời ngời quản lý trong các nhà trờng THPT phải tìm ra các biện pháp quản lý, nhằm giúp họ triển khai có hiệu quả trong thực tiễn quản lý của mình. Tính thực tiễn của các biện pháp đòi hỏi phải tìm kiếm các biện pháp quản lý phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) môi trờng hoạt động của nhà trờng THPT trên địa bàn, trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ Giáo dục và.

      Các biện pháp quản lý nâng cao chất lợng hoạt động dạy học ở các tr- ờng THPT huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa

      • Biện pháp 3: Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên Biện pháp này gồm 2 nhiệm vụ chủ yếu

        Muốn vậy phải xác định định hớng chiến lợc phát triển giáo dục hiện nay, các biện pháp cụ thể để thực hiện chiến lợc giáo dục trong đó việc nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng là một trong những yếu tố cấp bách cần. Bài giảng phải thể hiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tránh áp đặt; bài giảng đảm bảo vừa củng cố kiến thức cũ, vừa giới thiệu kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập, thực hành và tự học.

        Lập kế hoạch công tác của tổ: Chơng trình công tác của tổ: từng tháng học kỳ, cả năm đợc thể hiện trong kế hoạch cụ thể về nội dung, thời gian, ngời thực

        • Biện pháp 5: Quản lý hoạt động học tập của học sinh

          Giáo viên bộ môn quản lý việc học tập của học sinh trên lớp, trớc hết phải quy định trách nhiệm thuộc về giáo viên bộ môn, giờ học của giáo viên nào thì giáo viên đó phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc nhà trờng về giờ học và tình hình học tập của học sinh trong giờ đó, đồng thời trong quá trình dạy học giáo viên bộ môn phải quan tâm đến phơng pháp dạy, phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ, giao trách nhiệm học tập cụ thể cho học sinh trong lớp tơng ứng với nội dung của từng bài, nhằm tăng cờng các hoạt động tập thể của học sinh, đồng thời giáo viên bộ môn hớng dẫn học sinh phơng pháp học, cách làm bài tập ở nhà. Sau khi có kết quả phân loại do các giáo viên bộ môn cung cấp, nhà trờng xây dựng kế hoạch, chơng trình, phân công giáo viên phụ trách, giảng dạy cho hợp lý, kế hoạch phải thể hiện rõ thời gian thực hiện nội dung, kiến thức cần nâng cao và kiến thức cần bổ trợ, phù hợp với từng đối tợng học sinh, thông báo cho giáo viên giảng dạy và phụ huynh học sinh biết tình hình học tập của học sinh và kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo của nhà trờng thông qua GVCN.

          Ban giám hiệu tiến hành kiểm tra theo các bớc sau

          Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng trong chu trình quản lý của ng- ời hiệu trởng, là một trong những điều kiện cơ bản để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng trong đó có. Kiểm tra đánh giá CLDH còn giúp cho việc động viên, khen thởng chính xác những cá nhân có thành tích cao trong quá trình dạy học, kiểm tra nhằm phát hiện những sai lệch, thiếu sót để từ đó có sự điều chỉnh kịp thời của Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và học sinh, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng nói chung và chất lợng dạy học nói riêng.

          Trong quá trình kiểm tra đánh giá cần phải lu ý

          • Kiến nghị

            * Khẳng định điều làm đợc và cha làm đợc theo kế hoạch dựa trên chuẩn đánh giá. Xử lý kết quả kiểm tra đánh giá để có đợc quyết định chỉ đạo trực tiếp hoặc chỉ đạo điều chỉnh kế hoạch một phần. Thông qua dự giờ thăm lớp giáo viên có thể trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, từ đó họ có thể xác định đợc phơng pháp giảng dạy cho phù hợp, biêt vận dụng có hiệu quả TB và ĐDDH trong giờ để giờ học đạt hiệu quả cao. Đẩy mạnh công tác kiểm tra và đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên, ngời quản lý khẳng định đợc thành tích của giáo viên để khen thởng , đồng thời thấy đợc những hạn chế của giáo viên để kịp thời uốn nắn. Kiểm tra phải chớnh xỏc, rừ ràng, khỏch quan, để động viờn đợc giỏo viờn phấn đấu vơn lên trong công tác. Thông qua dự giờ, kế hoạch chuyên môn, hồ sơ chuyên môn, việc thực hiện chơng trình, giờ giấc, hiệu quả và chất lợng công việc để bình chọn danh hiệu thi đua cuối năm cho chính xác đối với các cá nhân trong nhà trờng. Đối với học sinh. Kiểm tra đánh giá học sinh không chỉ nhìn vào kết quả các bài kiểm tra, mà phải xem xét quá trình học tập của học sinh ở nhà, trên lớp ý thức học tập của các em thông qua các thông tin từ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh. Kiểm tra đánh giá học sinh phải nghiêm túc, khách quan, công bằng và. đúng quy định, sẽ cho giúp học sinh phấn đấu vơn lên trong học tập. Kiểm tra việc thực hiện nề nếp, kỷ luật, ý thức học và tự học, góp phần nâng cao chất l- ợng dạy học trong nhà trờng. Xử lý kết quả kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá là một quá trình kế tiếp nhau, không thể tách rời nhau, có kiểm tra thì phải có đánh giá. Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá trớc hết là nhằm điều chỉnh các sai lệch một cách kịp thời và khẳng định những u điểm, nhợc điểm của ngời đợc kiểm tra. Ban giám hiệu căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh các hoạt động, điều hành tổ chức và có các biện pháp giải quyết các khó khăn để. quá trình giáo dục đợc thuận lợi. Giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học theo yêu cầu của Ban giám hiệu, học sinh, điều chỉnh việc học tập và rèn luyện theo yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và nhà trờng. Kết quả kiểm tra giúp ngời quản lý trong công tác khen thởng và kỷ luật trong nhà trờng: Tuyên dơng khen thởng những giáo viên có thành tích cao trong giảng dạy và công tác theo học kỳ, năm học. Tuyên dơng khen thởng những học sinh có thành tích cao trong học tập theo học kỳ, năm học. Kỷ luật: Hình thức kỷ luật chỉ thực hiện đối với những hành vi vi phạm quy chế, quy định của nhà trờng, biện pháp chủ yếu là răn đe, phòng ngừa, cần phải điều tra rừ, họp hội đồng kỷ luật để ra đợc quyết định kỷ luật cho chớnh xác. Giải pháp này đợc thực hiện có kết quả khi : Ban giám hiệu đa ra tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá giáo viên của Bộ GD &ĐT, đồng thời cho giáo viên học tập các tiêu chuẩn đó để xếp loại thi đua hàng năm. Chỉ đạo các tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ chuyên môn, dự giờ thăm lớp để đánh giá giáo viên một cách chính xác. Biện pháp 8: Tạo điều kiện về vật chất, tinh thần nhằm kích thích hoạt. động dạy và học. Tạo điều kiện về vật chất, tinh thần nhằm kích thích hoạt động dạy và học, nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng. - Nội dung và cách tiến hành:. Nhà trờng cần phải quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên. Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, thực hiện xã hội hoá giáo dục. Khen thởng và kỷ luật kịp thời đối với giáo viên và học sinh. a) Quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên. Thực hiện đúng và đủ các chế độ chính sách, u tiên chế độ lơng bổng, phụ cấp, cung cấp đủ tài liệu, sách giáo khoa để giáo viên tham khảo, xếp thời khoá biểu hợp lý, chú ý đến nguyện vọng và hoàn cảnh của giáo viên. Đồng thời có chế độ bồi dỡng, làm thêm giờ, thêm buổi. Thăm hỏi động viên kịp thời khi có chuyện vui, buồn. Tổ chức cho giáo viên tham quan, du lịch, giao lu học hỏi với các trờng bạn. Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đợc tham gia học tập nâng cao trình. độ và chuyên môn nghiệp vụ. b) Xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh: Nhà trờng, công đoàn, Đoàn thanh niên và các tổ chức trong nhà trờng, cần xây dựng nề nếp kỷ cơng, dạy và học, phát động phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, nhằm thực hiện thành công mục đích chính trị của nhà trờng. Nhà trờng, công đoàn xây dựng tập thể s phạm đoàn kết, nhất trí, tôn trọng và giúp đỡ nhau trong giảng dạy và trong cuộc sống. Thờng xuyên tuyên truyền giáo dục cho học sinh giữ gìn vệ sinh lớp học, tích cực tham ra lao động làm đẹp trờng lớp, tránh xa các tệ nạn xã hội…. Nhà trờng chỉ đạo tổ bảo vệ thờng xuyên giữ gìn trật tự an ninh trong nhà trờng, kịp thời giải quyết các tình huống xảy ra. c) Khen thởng, kỷ luật kịp thời đối với giáo viên và học sinh. Trong sự nghiệp phát triển GD - ĐT công tác quản lý luôn đóng vai trò hết sức quan trọng, đội ngũ cán bộ quản lý trờng học là nhân tố quyết định việc hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trờng, đội ngũ giáo viên là một trong những nhân tố quyết định chất lợng giáo dục của nhà trờng trong đó đặc biệt là chất lợng dạy học.

            Bảng 3.1. Kết quả khảo  sát về tính cấp thiết, tính khả thi của đề tài
            Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết, tính khả thi của đề tài