Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
724,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU PHƯƠNG DIỆP MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGHOẠTĐỘNGTHƯVIỆNỞCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGCÔNGLẬPTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng 07 năm 2012 1 LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo giảng dạy lớp CaohọcQuảnlý Giáo dục Khóa 18 đã giúp đỡ tôi học tập và hoàn thành luận văn này. PGS-TS Nguyễn Viết Ngoạn, người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và tư vấn suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn. Lãnh đạo và giảng viêntrường Cán bộ Quảnlý Giáo dục TP HồChí Minh, nơi tôi đang công tác, đặc biệt là gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và độngviên tôi học tập, nghiên cứu. Tập thể họcviên lớp Cán bộ quảnlýtrường THPT khóa 3, trường Cán bộ Quảnlý Giáo dục TP HồChí Minh; Phòng Giáo dục Trunghọc – Sở Giáo dục và Đào tạo TP HồChí Minh; ban giám hiệu và cán bộ thư viện, giáo viên, học sinh cáctrường THPT quận I, quận Bình Tân và huyện Bình Chánh TP HồChíMinh đã nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu, trao đổi ý kiến với chúng tôi trong quá trình viết luận văn. Dù đã có rất nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những góp ý, trao đổi của quý thầy, cô giáo và cácbạnđồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! TP HồChí Minh, tháng 7 năm 2012 Tác giả luận văn 2 Chu Phương Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .4 4. Giả thuyết khoa học .4 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Đóng góp của luận văn………………………………………… … .7 8. Cấu trúc luận văn…… .…………………………………………… 7 Chương 1: CƠ SỞLÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢNLÝTHƯVIỆNỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… 9 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài……………………………………… .15 1.2.1. Quản lý, quảnlý giáo dục, quảnlýthưviệntrườngphổ thông….15 1.2.2. Chất lượng, chấtlượnghoạtđộngthư viện…………………… .18 1.2.3. Giải pháp, giảiphápquảnlýnângcaochấtlượnghoạtđộngthưviện 22 1.3. Mộtsố vấn đề lý luận liên quan đến đề tài…………………………………22 1.3.1. Giáo dục toàn diện……………………………………………….22 1.3.2. Thưviệntrườnghọc thân thiện…………………………… .24 Kết luận chương 1……………………………… .26 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝTHƯVIỆNỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGCÔNGLẬPTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH 3 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục thànhphốHồChí Minh…………………………………………………………….28 2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thànhphốHồChí Minh……………………………………………………………… .28 2.1.2. Khái quát giáo dục – đào tạo và giáo dục trunghọcphổthôngthànhphốHồChí Minh…………………………………………………………….32 2.2. Thực trạng công tác quảnlýthưviệnởtrường THPT cônglậptrênđịabànthànhphốHồChí Minh……………………………………………………… .37 2.2.1. Phương pháp khảo sát và đánh giá thực trạng…………………… 37 2.2.2. Kết quả khảo sát……………………………………………………39 2.3. Phân tích thực trạng công tác quảnlýthưviệnởtrường THPT cônglậptrênđịabànthànhphốHồChí Minh……………………………………………… .52 2.3.1. Nguyên nhân thành công……………………………………… .52 2.3.2. Nguyên nhân hạn chế……………………………………………53 Kết luận chương 2……………………… ………… 55 Chương 3: MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGHOẠTĐỘNGTHƯVIỆNỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGCÔNGLẬPTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH 3.1. Cơ sở đề xuất giảiphápquản lý……………………………………… .57 3.1.1. Cơ sởlý luận…………………………………………………… 57 3.1.2. Cơ sởpháp lý…………………………………………………….64 3.1.3. Cơ sở thực tiễn………………………………………………… .65 3.2. Đề xuất mộtsốgiảiphápquản lý……………………………………… .67 3.2.1. Nângcao nhận thức của hiệu trưởng…………………………….67 4 3.2.2. Lập kế hoạch thư viện………………………………………… .68 3.2.3. Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạtđộngthư viện……………………… 69 3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá thư viện……………………………… .72 3.2.5. Mối quan hệ giữa cácgiải pháp…………………………………… 73 3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của cácgiải pháp…………………… .74 Kết luận chương 3……………………….……… 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận………………………………………………………………… .78 2. Khuyến nghị………………………………………………………………80 2.1. Đối với cơ quanquảnlý nhà nước về giáo dục……………………80 2.2. Đối với hiệu trưởngtrườngtrunghọcphổ thông………………….81 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………82 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 Chương 1. CƠ SỞLÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢNLÝTHƯVIỆNỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGSơ đồ 1.1. Các yếu tố hình thànhmộtthưviện trang 13 Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các góc độ khác nhau của quảnlý .16 Bảng 1.1. Tiêu chuẩn thưviệntrườngtrunghọcphổthôngởthànhphố .21 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝTHƯVIỆNỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGCÔNGLẬPTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quảnlýthưviệnởtrườngtrunghọcphổthông .40 Bảng 2.2. Đánh giá tính khả thi của kế hoạch thưviệntrường 41 Bảng 2.3. Những khó khăn của hiệu trưởng trong việc quảnlýthưviện .42 Bảng 2.4. Mức độ thực hiện được cáccông việc quảnlýthưviện năm học 2010 – 2011 .45 Bảng 2.5. Mức độ hài lòng của bạn đọc thưviệntrườngtrunghọcphổthông 48 Bảng 2.6. Thời gian đến thưviệntrường của bạn đọc thưviện .50 Bảng 2.7. Hiệu quả quảnlýcông tác thưviện và xếp loại thưviệntrường đạt được trong năm học 2010 – 2011 .51 Chương 3. MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGHOẠTĐỘNGTHƯVIỆNỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGCÔNGLẬPTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH Bảng 3.1. Chuẩn đánh giá cơ sở giáo dục – đào tạo của ADB/ILO .62 Bảng 3.2. Tính cần thiết của cácgiảiphápquảnlýthưviện 74 Bảng 3.3. Tính khả thi của cácgiảiphápquảnlýthưviện .76 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục thế giới trong thế kỷ XXI đang tập trung thực hiện bốn mục tiêu cơ bản cho người học là học để biết, học để làm, học chung sống và học để khẳng định mình. Mô hình nhà trường hiện đại của thế giới ngày nay với dạy học bằng những phương pháp tiên tiến, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội và thực thi sáu bậc thang tri thức là biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá. Phương pháp dạy học được áp dụng trong nhà trường hiện đại là phương pháp dạy học “cá thể”, dạy học hướng về người học, dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên có khả năng sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến một cách thành thạo. Giáo viên được giao nhiệm vụ đánh giá học sinh ngay trong quá trình dạy học, không chờ đợi đến kỳ thi cuối khóa. Thiết bị dạy học đủ để học sinh thực hành với thời gian học tập và hoạtđộng cả ngày tại trường. Nội dung chương trình giáo dục phổthông được xây dựng theo hướng tích hợp, ít môn học nhưng đầy đủ các nội dung cơ bản, đáp ứng yêu cầu đào tạo con người hiện đại cho một xã hội hiện đại từ tri thức đến kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng sống trong môi trường hội nhập, hợp tác để khẳng định mình và cùng phát triển. Trong hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường, thưviện là nơi cung cấp tư liệu tham khảo cho giáo viên và là 7 nơi phục vụ học sinh tự học. Thưviện có một vị trí trang trọng trong nhà trường. Thưviện có hình thức đẹp, hấp dẫn bạn đọc. Thưviện được coi là trái tim của nhà trường. Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ XI của Đảng, tháng 3/2011 nhận định: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển, đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và họcở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổthông mới…Thực hiện đồng bộ cácgiảipháp phát triển và nângcaochấtlượng giáo dục và đào tạo, chấtlượng giáo dục toàn diện, phấn đấu đến năm 2020 nước ta có một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. ThànhphốHồChíMinh là mộttrung tâm kinh tế, văn hóa – du lịch, giáo dục – khoa học kỹ thuật – y tế lớn của cả nước. ThànhphốHồChíMinh ngày càng khẳng định vai trò trung tâm giáo dục và đào tạo chấtlượngcao của mình. Công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hướng ngày càng gia tăng, sốlượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước, loại hình đào tạo cũng đa dạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư. Sốlượngtrườnghọccác cấp trênđịabànthànhphố tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế. Nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo thànhphốHồChíMinh đến năm 2020 là đổi mới và nângcaochấtlượng giáo dục toàn diện theo hướng hiện đại, coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm xã hội cho học sinh, sinh viên; đầu tư phát triển nângcaochấtlượngcác cơ sở giáo dục cônglập , đảm bảo vai trò chủ đạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập của thànhphố . 8 Vượt qua không ít khó khăn bất cập, giáo dục bậc trunghọcthànhphốHồChíMinh đã có những bước chuyển nhanh về quy mô, về chất lượng, trường lớp phủ kín từ trung tâm đến vùng sâu vùng xa, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập tốt cho con em. Học sinh được quan tâm giáo dục và phát triển khá toàn diện. Trên tổng số 170 trườngtrunghọcphổthông (THPT) công lập, năm 2010 thànhphố có hai trường THPT đạt chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo và Đào tạo. Đến năm 2015 với mục tiêu mỗi cấp học tại quận, huyện có ít nhất mộttrường đạt chấtlượngcao thì thànhphốHồChíMinh phải có 24 trường THPT chấtlượngcao (tại 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành). Điều này đồng nghĩa với việc thưviệntrường THPT phải được xây dựng và phát triển, nângcaochấtlượnghoạtđộngthưviện với sự thay đổi, phát triển, nângcaochấtlượng của nhà trường theo hướng: Hoàn thiện nhà trườngphổthông tiên tiến, hiện đại, mang đậm bản sắc dân tộc, hội nhập khu vực và thế giới . Mộtthưviệntrườnghọc phát triển tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào công tác quảnlýthưviệnởtrường đó. Ngoài cấp quảnlý trực tiếp bên trong nhà trường, đứng đầu là hiệu trưởng, thưviệntrường THPT còn nhận sự tác độngquảnlý của cấp trêntrường là Sở Giáo dục và Đào tạo. Thực tế cho thấy, vai trò của người hiệu trưởng là quản lý, chỉ đạo, kiểm tra công tác thưviện trong nhà trường. Người cán bộ thưviệntrườnghọc dưới sự quản lý, chỉ đạo của hiệu trưởng thực hiện cáccông việc nghiệp vụ thưviện vừa tổ chức cáchoạtđộng phục vụ bạn đọc. Trong khi biên chế nhân sự cán bộ thưviện vô cùng hạn hẹp. Mỗi thưviệntrườngphổthông thường chỉ có một cán bộ thưviện chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Ngoài khó khăn về vấn đề nhân sự, còn có những khó khăn khác nữa về cơ sở vật chất, kinh phí thư viện, về thói quen, nhận thức của bạn đọc . là rào cản việc xây dựng, phát triển thưviệntrường học. Vấn đề đặt ra lâu nay là phải làm thế nào để nângcaochấtlượng 9 hoạtđộngthư viện, phát huy vai trò tích cực của thưviện đối với công tác dạy học và giáo dục trong nhà trường. Với nhận thức sâu sắc về vai trò quan trọng của thưviệntrường THPT, trên cơ sở nghiên cứu thực tế về quảnlýthưviện và hướng đến mục tiêu thưviện phát huy hơn nữa chức nănghỗ trợ giáo dục toàn diện trong nhà trường, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: MộtsốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượnghoạtđộngthưviệnởcáctrườngtrunghọcphổthôngcônglậptrênđịabànthànhphốHồChí Minh. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sởlý luận và thực trạng công tác quảnlýthưviệnở nhà trường, đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlý nhằm nângcaochấtlượnghoạtđộngthưviệnởcáctrường THPT cônglậptrênđịabànthànhphốHồChíMinh theo hướng nângcao vai trò của thưviện trong việc giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quảnlýthưviệnởtrường THPT cônglậptrênđịabànthànhphốHồChí Minh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Mộtsốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượnghoạtđộngthưviệnởcáctrường THPT cônglậptrênđịabànthànhphốHồChí Minh. 4. Giả thuyết khoa họcMộtsốgiảiphápquảnlýthưviện có cơ sở khoa học và có tính khả thi được thực hiện sẽ nângcaochấtlượng của cáchoạtđộngthưviệntrường THPT cônglậptrênđịabànthànhphốHồChí Minh. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Lịch sử vấn đề nghiên cứu. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. 10 . 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1. Cơ sở đề. Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13