Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
904 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh NGUYN THIấN LNG Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trờng Trung học phổ thông công lậpTỉnh hóa Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh, 2009 MC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập Thanh Hoá………………… 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………… …… 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài…………………………………… 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn trường THPT ngồi cơng lập…………………………………………………………………… 16 Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập Thanh Hoá……………… 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên,kinh tế -xã hội giáo dục tỉnh Thanh Hoá ………………………………………………………………… 2.2 32 32 Thực trạng quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hoá ……………………………………………………… 38 2.2.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hoá …………… … 38 2.2.2 Thực trạng triển khai công tác quản lý chuyên môn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hố …………………………… 41 2.2.3 Thực trạng sử dụng giải pháp quản lý chun mơn trường 2.3 THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hoá ………………………………… 47 Nguyên nhân thực trạng……………………………………… …… 66 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường THPT ngồi cơng lập Thanh Hố………………………… 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp………………………………………….… 69 3.2 Các giải pháp ……………………………………………………………… 69 3.2.1 Nâng cao ý thức trách nhiệm lực quản lý chuyên môn cho CBQL trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hố ……….………… 69 3.2.2 Kế hoạch hố cơng tác quản lý chuyên môn …………………………… 72 3.2.3 Đổi nội dung, phương pháp, hình thức quản lý chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hố ……………………… 76 3.2.4 Tiếp nhận, phân công đội ngũ giáo viên cách khoa học chuẩn hoá đội ngũ giáo viên ……………………………………….……………… 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra,đánh giá xếp loại giáo viên….…… 84 87 3.2.6 Huy động tổ chức đoàn thể nhà trường tham gia quản lý chuyên môn ………………………………………………………………………… 89 3.2.7 Đảm bảo điều kiện cho công tác quản lý hoạt động chuyên môn đạt hiệu quả………………………………………………………… 95 3.2.8 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức,trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên………………….…………………………………… 100 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất … 103 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm………………………………………………… 103 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm………………………………………………… 103 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm………………………………………… 103 3.3.4 Kết khảo nghiệm…………………………………………………… 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… 108 1- Kết luận …………………………………………………………… 108 2- Kiến nghị …………………………………………………………… 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 111 3.3 Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo Trờng Đại học Vinh Giáo s, Tiến sỹ đà trực tiếp giảng dạy, cung cấp tài liệu, hớng dẫn, bảo, động viên cho suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS, TS Phạm Minh Hùng ngời thầy đà tận tình giảng dạy, trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Sở phòng, ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá; Ban Giám hiệu, giáo viên, học sinh trờng THPT thuộc huyện Hà Trung, Hoằng Hoá,Nga Sơn, Thị xà Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hoá đồng nghiệp, bạn bè đà cổ vũ, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nỗ lực tâm cao trình thực đề tài, song nhiều lý khách quan chủ quan nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp quí báu thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thiên LÃng M ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu phát triển giới ngày nay, tất quốc gia nhận thức rõ vai trò to lớn giáo dục phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Vào đầu kỷ XXI tất quốc gia giới hướng tới chăm lo, phát triển người; động, toàn diện, hướng tới việc giáo dục đào tạo hệ trẻ thành lớp người đáp ứng cách nhanh nhạy đổi thay, phát triển vũ bão khoa học, công nghệ thời đại Giáo dục bước mở đầu chiến lược người, điều kiện để hình thành phát triển hồn thiện lực lượng sản xuất xã hội Con người với tri thức trở thành nhân tố định cho phát triển kinh tế xã hội Con người nguyên nhân làm tăng cải xã hội "Sự giàu có thịnh vượng phụ thuộc vào tri thức kỹ năng; khoa học kỹ thuật xác lập lực lượng có sức mạnh to lớn việc định hướng tương lai Các nước phát triển phải đối mặt với thách thức cần phải tạo cho họ đường học hỏi giúp họ tiếp cận xu cách mạng tri thức" [22] Ngày tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, lực lượng sản xuất mang tính bùng nổ Trong tri thức khoa học cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trị định sản xuất vật chất quy mơ tồn cầu Sự phát triển kinh tế, tương lai chủ yếu phụ thuộc vào nhân tố tri thức - trí tuệ Điều đặt u cầu cao cho nghiệp đào tạo nước nhà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996) đề mục tiêu "Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta thành nước công nghiệp" Để thực mục tiêu Nghị hội nghị TW2 khoá VIII (tháng 12/1996) đưa định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo nước ta thời kỳ CNH HĐH nhiệm vụ, mục tiêu phát triển đến năm 2000 Đồng thời nêu giải pháp chủ yếu là: Tăng cuờng nguồn lực cho giáo dục - đào tạo xây dựng đội ngũ GV Tạo động lực cho người dạy, người học; tiếp tục đổi nội dung, PP giáo dục - đào tạo tăng cường CSVC cho trường học, đổi công tác quản lý giáo dục Trong quản lý GD xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo [9] Đại hội Đảng IX lần khẳng định "Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng, thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Đại hội rõ: “Nâng cao chất lượng GD toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, chương trình, PP dạy học; thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, chấn hưng GD Việt Nam” [10,tr 95] Trong đổi cơng tác quản lý giáo dục xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Trong giáo dục - đào tạo, đội ngũ GV lực lượng quan trọng, đóng vai trị định chất lượng GD, biến mục tiêu GD thành thực Năm học 2008-2009 năm học có nhiều điều chỉnh, thay đổi tồn quốc Để làm tốt cho cơng tác dạy học này, nhà trường phổ thông nói chung nhà trường THPT nói riêng cần quan tâm thích đáng cho việc xây dựng đội ngũ GV để họ có đủ trình độ lực, tự tin hồn thành tốt sứ mệnh thiêng liêng Trong nhà trường THPT, hoạt động CM xem “cái hồn” hoạt động quản lý Thông qua hoạt động CM người dạy tác động đến người học, người quản lý tác động đến GV tình cảm nghề nghiệp, trách nhiệm, lương tâm người thầy Trong nhà trường, việc quản lý hoạt động CM thực cách khoa học hiệu quản lý cao Đối với đối tượng quản lý, đặc biệt đội ngũ GV cần có phương pháp thích hợp mang lại hiệu nâng cao lực CM họ Thực tế vấn đề trọng thiết thực, chí chưa có biện pháp hữu hiệu để họ bồi dưỡng có lực CM đáp ứng yêu cầu Đồng thời qua thực tế tỉnh Thanh Hóa, quy mơ trường lớp tăng nhanh, đáp ứng với nhu cầu học tập em nhân dân tỉnh Từ số 45 trường năm học 1996-1997 đến có tới 102 trường THPT, có 32 trường THPT ngồi cơng lập Song song với việc tăng trưởng qui mơ GD đội ngũ GV trẻ hố, mẻ tăng đáng kể Tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy họ chưa có, địi hỏi người quản lý với cách quản lý phát huy tối đa khả CM để họ phục vụ nhiều cho mục tiêu GD nhà trường, đáp ứng yêu cầu xã hội Tìm biện pháp quản lý CM thích hợp phận GV giúp họ tự tin, nhanh chóng muốn cống hiến tài mình, mà cịn làm cho mục tiêu chất lượng nhà trường tăng nhanh Xuất phát từ sở lý luận thực tế chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh hóa Với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc xác định hệ thống biện pháp quản lý CM Hiệu trưởng trường THPT đội ngũ GV 2-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hóa 3- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh hoá 4- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hóa 5- NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1.1- Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập Thanh Hố 5.1.2- Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hóa 5.1.3- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hóa 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1- Đề tài tập trung nghiên cứu trường THPT cơng lập phía Bắc tỉnh Thanh Hóa giáo viên trường ngồi cơng lập, thời gian cơng tác tính từ trường chưa năm 5.2.2- Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý chuyên môn nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 6- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu lý luận quản lý, văn kiện đại hội Đảng cấp, luật giáo dục, điều lệ trường phổ thông, chiến lược phát triển GD, văn pháp quy, tạp chí GD, khoa học GD tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra thu thập thông tin - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp đàm thoại 6.3- Phương pháp thống kê toán học 7- NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 7.1- Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn trường THPT ngồi cơng lập phương diện lý luận thực tiễn 7.2- Đề xuất số giải pháp có sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hố 8-CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn có chương: - Chương I : Cơ sở lý luận đề tài - Chương II : Cơ sở thực tiễn đề tài - Chương III : Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hố CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUN MƠN Ở CÁC TRƯỜNG THPT NGỒI CƠNG LẬP TỈNH THANH HỐ 1.1- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển bền vững Ở quốc gia giáo dục coi chìa khố vàng để bước vào tương lai Ý nghĩa thuyết phục thể sâu sắc vai trò giáo dục: Là bước mở đầu chiến lược người, điều kiện để hình thành, hồn thiện phát triển lực lượng sản xuất xã hội Nhận thức vai trò to lớn GD nghiệp phát triển quốc gia, dân tộc, nhà nghiên cứu ngồi nước có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề quản lý nói chung quản lý GD nói riêng Họ nghiên cứu thực tiễn nhà trường để tìm biện pháp quản lý CM cho hiệu Ở nước ngồi có tác giả như: M.I Kônđacốp - Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục - Trường cán quản lý giáo dục Viện khoa học giáo dục 1984 HarlđKoontz - Những vấn đề cốt yếu quản lý - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1992 Qua thời kỳ, Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương sách phát triển GD phù hợp kịp thời Đặc biệt từ đổi mới, Đảng khẳng định “ Phát triển giáo dục khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” (Nghị Đại hội VII) Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tiếp tục nêu rõ “cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Đến hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX lại lần khẳng định quan điểm Ở nước ta có tác giả nghiên cứu vấn đề như: Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm quản lý giáo dục - Trường cán quản lý GDĐT Trung ương I, Hà Nội 1989 Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm quản lý giáo dục - Trường cán quản lý GD- ĐT Trung ương I, Hà Nội 1997 Về quản lý nhà trường, tác giả Hà Sỹ Hồ, Lê Tuấn tập thể tác giả khác cho đời sách “ Những giảng quản lý trường học” năm 1984, 1985, 1987 đề cập đến sở lý luận khoa học quản lý giáo dục nghiệp vụ quản lý giáo dục Những công trình nghiên cứu giáo sư Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt viết sách“ Giáo dục học” năm 1987 có cách tiếp cận cho rằng“ Lý luận nhà trường thời gian gần xây dựng thành ngành giáo dục học ... III : Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chun mơn trường THPT ngồi cơng lập tỉnh Thanh Hoá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUN MƠN Ở CÁC TRƯỜNG... đích người quản lý đến đối tượng quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CM Các giải pháp quản lý hoạt động CM gồm: Các giải pháp quản lý thực chương trình dạy học, giải pháp quản lý việc bồi... viên, giải pháp quản lý việc xây dựng nề nếp dạy học, giải pháp quản lý đổi phương pháp dạy học, giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, giải pháp quản lý hoạt động học học sinh