Khảo nghiệm sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông công lập tỉnh thanh hoá (Trang 93)

3.3.1- Mục đớch khảo nghiệm.

Mục đớch của khảo nghiệm là nhằm thu thập thụng tin đỏnh giỏ về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp quản lý hoạt động chuyờn mụn ở cỏc trường ngoài cụng lập tỉnh Thanh Hoỏ đó được đề xuất, trờn cơ sở đú giỳp điều chỉnh cỏc giải phỏp chưa phự hợp và khẳng định thờm độ tin cậy của cỏc giải phỏp được nhiều người đỏnh giỏ cao.

3.3.2- Nội dung và phương phỏp khảo nghiệm 3.3.2.1- Nội dung khảo nghiệm

Nội dung khảo nghiệm tập trung vào hai vấn đề chớnh:

Thứ nhất: Cỏc giải phỏp đó được đề xuất cú thực sự cần thiết đối với việc quản

lý hoạt động chuyờn mụn ở cỏc trường ngoài cụng lập tỉnh Thanh Hoỏ hiện nay khụng ?

Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, cỏc giải phỏp được đề xuất cú khả thi đối với

cụng tỏc quản lý hoạt động chuyờn mụn ở cỏc trường ngoài cụng lập tỉnh Thanh Hoỏ hiện nay khụng ?

3.3.2.2- Phương phỏp khảo nghiệm

Trao đổi bằng bảng hỏi. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ được dựa theo thang 5 bậc của Lekert.

3.3.3- Đối tượng khảo nghiệm

Gồm 143 giỏo viờn của 5 trường THPT và 15 cỏn bộ quản lý của 5 trường THPT này. Tổng cộng là 158 người.

3.3.4- Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đó đề xuất. phỏp đó đề xuất.

3.3.4.1. Sự cần thiết của cỏc giải phỏp đó đề xuất

Kết quả thống kờ ý kiến đỏnh giỏ của 158 người được khảo sỏt về mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp quản lý hoạt động CM ở cỏc trường ngoài cụng lập tỉnh Thanh Hoỏ được tập hợp trong bảng 3.22.

Bảng 3.22: Đỏnh giỏ sự cần thiết của cỏc giải phỏp đề xuất. ( ĐVT: %) TT Cỏc giải phỏp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khụng cần thiết Khụng Trả lời 1 Nõng cao ý thức trỏch nhiệm và năng lực quản lý

chuyờn mụn cho cỏn bộ quản lý cỏc trường THPT (62,1) (98) (28,4) (45) (9,5) (25) 0 0

2 Kế hoạch hoỏ cụng tỏc quản lý hoạt động chuyờn mụn.

(83,5) (132)

(16,5)

(26) 0 0 0

3 Đổi mới nội dung, phương phỏp, hỡnh thức quản lý hoạt động chuyờn mụn.

(81) (128)

(19)

(30) 0 0 0

4 Tiếp nhận,phõn cụng đội ngũ GV một cỏch khoa học và chuẩn hoỏ đội ngũ GV

(62,1) (98) (20,6) (32) (12,5) (20) (4,8) (8) 0

5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra đỏnh giỏ xếp loại giỏo viờn (57,4) (93) (25,4) (37) (20,6) (32) (3,6) (6) 0

6 Huy động cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường tham gia cụng tỏc quản lý CM

(44,2) (72) (26,9) (38) (18,1) (30) (10,8) (18) 0

7 Đảm bảo cỏc điều kiện cho cụng tỏc quản lý hoạt động chuyờn mụn đạt hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(57,4) (93) (34,8) (55) (7,8) (10) 0 0

8 Bồi dưỡng nõng cao kiến thức, trỡnh độ CM và nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV.

(62,1) (98) (27,2) (42) (7,7) (18) 0 0 Trung bỡnh chung 51.2 24.8 21.6 2.4

Qua số liệu bảng 2.22 cho thấy:

Về tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp được đỏnh giỏ cao,đạt tỷ lệ 71,5% trở lờn,cú giải phỏp được đỏnh giỏ là 100% như giải phỏp 2 và 3.

Nội dung của giải phỏp 2 và giải phỏp 3 là những điều kiện quan trọng tiến tới xõy dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia.

Giải phỏp 6 được đỏnh giỏ thấp hơn nhưng cũng đạt tỷ lệ 71,5%. Từ đú thấy rằng việc thực hiện cũn nhiều khú khăn nhưng cũng được cỏc cỏn bộ quản lý và giỏo viờn đỏnh giỏ mức độ cần thiết . Điều này chứng tỏ sự quyết tõm thực hiện cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyờn mụn của cỏn bộ quản lý và GV ở cỏc trường THPT ngoài cụng lập Thanh Hoỏ.

Kết quả thống kờ ý kiến đỏnh giỏ về khảo sỏt về mức độ khả thi của cỏc giải phỏp quản lý hoạt động CM

Bảng 3.23: Đỏnh giỏ mức độ khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất. ( ĐVT: %)

TT Cỏc giải phỏp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khụng khả thi Khụng Trả lời 1 Nõng cao ý thức trỏch nhiệm và năng lực quản lý

chuyờn mụn cho cỏn bộ quản lý cỏc trường THPT

(62,1) (98) (28,8) (55) (9,1) (15) 0 0

2 Kế hoạch hoỏ cụng tỏc quản lý hoạt động chuyờn mụn.

(90,5) (142)

(9,5)

(16) 0 0 0

3 Đổi mới nội dung, phương phỏp, hỡnh thức quản lý hoạt động CM.

(81) (128)

(19)

(30) 0 0 0

4 Tiếp nhận,phõn cụng đội ngũ GV một cỏch khoa học và chuẩn hoỏ đội ngũ GV

(65,7) (104) (20,6) (32) (12,5) (20) (1.2) (2) 0 5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra đỏnh giỏ xếp loại

giỏo viờn (59,2) (96) (25,4) (37) (20,6) (32) (1,7) (3) 0 6 Huy động cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường tham gia quản

lý CM (65) (106) (26,9) (38) (5,7) (10) (2,4) (4) 0 7 Đảm bảo cỏc điều kiện cho cụng tỏc quản lý hoạt động CM đạt

hiệu quả. (57,4) (93) (34,8) (55) (7,8) (10) 0 0

8 Bồi dưỡng nõng cao kiến thức, trỡnh độ CM và nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV.

(68) (108) (27,2) (42) (4,8) (8) 0 0 Trung bỡnh chung 69,8 24,0 5,1 1,1

Qua bảng số liệu, nhận thấy cỏc giải phỏp đề ra là cú tớnh khả thi cao như giải phỏp 2 và 3

Nếu sử dụng cỏch tớnh điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: Mức rất khả thi hệ số 5; mức khả thi hệ số 4,ớt khả thi hệ số 3, khụng khả thi hệ số 2, khụng trả lời hệ số 1, ta cú điểm số chung về tớnh khả thi của từng giải phỏp như sau:

1.Giải phỏp 1: Đạt 745 điểm /790 điểm. 2.Giải phỏp 2: Đạt 774 điểm/790 điểm 3.Giải phỏp 3: Đạt 760 điểm/790 điểm 4.Giải phỏp 4: Đạt 712 điểm/790 điểm 5.Giải phỏp 5: Đạt 720 điểm/790 điểm 6.Giải phỏp 6: Đạt 712 điểm/790 điểm 7.Giải phỏp 2: Đạt 715 điểm/790 điểm 8.Giải phỏp 2: Đạt 690 điểm/790 điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại,qua khảo sỏt về mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp, cho thấy cỏc giải phỏp đề ra của luận văn là cần thiết và khả thi trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động CM ở cỏc trường THPT ngoài cụng lập tỉnh Thanh Hoỏ. Thực hiện tốt cỏc giải phỏp này, hiệu quả quản lý hoạt động chuyờn mụn ở cỏc nhà trường sẽ được nõng cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I- KẾT LUẬN

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu đề tài được trỡnh bày trong ba chương, rỳt ra một số kết luận như sau:

Nõng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyờn mụn ở cỏc trường THPT ngoài cụng lập tỉnh Thanh Hoỏ là một yờu cầu tất yếu, đỏp ứng yờu cầu đổi mới toàn diện nền giỏo dục của nước ta hiện nay.

1.1- Thụng qua việc nghiờn cứu đề tài, luận văn tiếp tục khẳng định và cụ thể hoỏ cỏc khỏi niệm làm cụng cụ cho việc nghiờn cứu đú là:

Hoạt động, hoạt động chuyờn mụn, hiệu quả, hiệu quả quản lý hoạt động chuyờn mụn, quản lý, quản lý giỏo dục, biện phỏp,biện phỏp quản lý hoạt động chuyờn mụn,giải phỏp,giải phỏp quản lý… khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đổi mới quản lý giỏo dục, đặc biệt là đổi mới cụng tỏc quản lý CM trong cỏc nhà trường phổ thụng.

1.2- Đội ngũ GV là lực lượng nũng cốt, quyết định tới chất lượng của cơ sở GD. Quan tõm bồi dưỡng chất lượng đội ngũ giỏo viờn đồng nghĩa với việc thỳc đẩy chất lượng GD của một nhà trường THPT, giỳp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ thiờng liờng của mỡnh và Nghị quyết Trung ương II khoỏ 8 đó nờu: Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài.

Trong những năm gần đõy, qui mụ GD tăng nhanh chúng. Cựng với sự gia tăng về số học sinh là sự gia tăng về số giỏo viờn tương ứng. Vỡ vậy trong mỗi nhà trường lực lượng GV trẻ tương đối đụng(cú trường tới 60%). Trong số GV này, một bộ phận cú chuyờn mụn tốt, đỏp ứng ngay được với nhiệm vụ đổi mới PPDH thời kỳ CNH- HĐH; Một bộ phận khụng nhỏ trong số GV này cũn lỳng tỳng, thiếu kinh nghiệm trong thực tế giảng dạy và kiờm nhiệm. Tuy nhiờn, những GV này lại cú sức bật nhanh nếu được dỡu dắt, bồi dưỡng, quản lý một cỏch khoa học. Như vậy bài toỏn thực tế được đặt ra cho cỏc trường THPT là: quản lý, bồi dưỡng CM cho đội ngũ GV, nõng cao năng lực cho họ để gúp phần nõng cao chất lượng GD toàn diện của mỗi nhà trường.

1.3- Thụng qua việc khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản lý CM ở trường THPT ngoài cụng lập cho thấy: Thực chất cụng tỏc quản lý CM đối với giỏo viờn đó được cỏc Hiệu trưởng quan tõm và thấy rừ tầm quan trọng của cụng tỏc này. Tuy nhiờn cỏc giải phỏp ở trong mỗi nhà trường, mức độ khỏc nhau và giữa cỏc giải phỏp cũng khụng đồng bộ. Đặc biệt, kết quả nghiờn cứu đó tỡm ra được những tồn tại trong cụng

tỏc quản lý chuyờn mụn đối với đội ngũ GV: Quản lý chuyờn mụn cũn mang tớnh hành chớnh, cụng tỏc bồi dưỡng mang tớnh chất “ăn đong” mà chưa cú kế hoạch lõu dài; việc sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ, khuyến khớch trong CM chưa được khai thỏc triệt để và đặc biệt nõng cao nhận thức chớnh trị chưa được đặt đỳng tầm của nú.

1.4- Kết quả nghiờn cứu đó đề xuất được một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý hoạt động CM ở cỏc trường THPT ngoài cụng lập tỉnh Thanh Hoỏ, một số giải phỏp đú là:

- Nõng cao ý thức trỏch nhiệm và năng lực quản lý CM cho CBQL cỏc trường THPT ngoài cụng lập

- Kế hoạch hoỏ cụng tỏc quản lý hoạt động CM .

- Đổi mới nội dung, phương phỏp, hỡnh thức quản lý hoạt động CM. -Tiếp nhận, phõn cụng GV một cỏch khoa học và chuẩn hoỏ đội ngũ GV. -Tăng cường thanh tra, kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại đối với GV

- Huy động cỏc tổ chức đoàn thể tham gia cụng tỏc quản lý CM .

- Đảm bảo cỏc điều kiện cho cụng tỏc quản lý hoạt động CM đạt hiệu quả. - Bồi dưỡng, nõng cao kiến thức, trỡnh độ CM và nghiệp vụ cho đội ngũ GV. Cỏc giải phỏp trờn được dựa trờn cơ sở lý luận, thực tiễn và được đỏnh giỏ là cú tớnh khả thi cao.

2- KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiờn cứu ở chương 2 và 3 cho phộp chỳng tụi đưa ra một số kiến nghị sau:

2.1- Đối với Bộ GD - ĐT.

- Tăng cường đổi mới cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ trong giỏo dục đào tạo cho phự hợp với tỡnh hỡnh phõn cấp, phõn quyền cho cơ sở.

- Nghiờn cứu định mức đầu tư và hỗ trợ CSVC –TBDH, phương tiện kỹ thuật hiện đại cho cỏc trường THPT phự hợp với thực tế và tăng cường hiệu quả.

- Nghiờn cứu đảm bảo tớnh ổn định lõu dài của nội dung chương trỡnh THPT, trỏnh thay đổi nhiều gõy khú khăn cho người dạy, người học.

2.2- Đối với UBND tỉnh Thanh Húa.

- Tiếp tục giao quyền chủ động cho cỏc trường THPT trong việc tuyển chọn hợp đồng thử việc đối với GV, quỏ trỡnh thử việc ớt nhất là một năm học, từ đú cú thể khẳng định được năng lực thực tế của GV cần tuyển dụng.

- Tạo điều kiện cho CBQL thường xuyờn được nõng cao năng lực quản lý trường học thụng qua sinh hoạt chuyờn đề, thụng qua giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý của cỏc trường bạn, tỉnh bạn và cỏc nước trong khu vực.

- Tăng cường nguồn lực cho cỏc trường, hàng năm giành lượng kinh phớ thoả đỏng cho việc nõng cao chất lượng đội ngũ, đặc biệt là đào tạo nõng chuẩn, để đến năm 2010 cỏc trường đều cú từ 10-20% GV cú trỡnh độ thạc sỹ trở lờn.

2.3 Đối với Sở Giỏo dục và Đào tạo Thanh Hoỏ

- Đề nghị Sở GD&ĐT tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng về CM và nghiệp vụ cho CBQL từ cấp tổ trở lờn của cỏc trường THPT

- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chuyờn mụn hàng năm, giỳp cỏc trường đỏnh giỏ, phõn loại GV đỳng, tạo điều kiện cho họ nhanh chúng được tuyển dụng, cụng nhận hết tập sự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Khỏnh Bằng (1994), Cụng nghệ dạy học với quỏ trỡnh tổ chức dạy học, Bộ GD&ĐT- Vụ Giỏo viờn.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề về quản lý giỏo dục; Trường Cỏn bộ QLGD –ĐT TW 1 Hà Nội.

3. Bộ GD&ĐT đề tài đổi mới chương trỡnh phổ thụng-2002 và cỏc văn bản quy định, quyết định của Bộ GD&ĐT.

4. “Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010” ban hành theo quyết định số 201/ 2001/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ.

5.. Chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng.

6. Chỉ thi số 25/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về triển khai thực hiện phõn ban.

7. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bớ thư về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý.

8. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học quản lý, Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục - đào tạo, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc Gia Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc Gia Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo dục, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.

12. Harol Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của QL, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật,

13. Bựi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001),Từ điển Giỏo dục học, Nhà xuất bản Từ điển Bỏch khoa.

14. Hà Sỹ Hồ, Lờ Tuấn (1984), Những bài giảng về quản lý trường học, Nhà XBGD Hà Nội.

15. Phan Văn Kha (1999),Tập bài giảng Quản lý nhà nước về giỏo dục,Viện nghiờn cứu phỏt triển GD, Hà Nội.

16. Trần Kiểm (1997), Quản lý GD và nhà trường, Giỏo dục dành cho học viờn cao học, Viện Khoa học GD,Hà Nội.

17. M.I.Kụnđacụp (1985), Cơ sở lý luận khoa học giỏo dục, Trường cỏn bộ quản lý TW I, Hà Nội.

18. Kỷ yếu hội thảo “Cỏc giải phỏp cơ bản đổi mới quản lý trường phổ thụng” (2006), Bộ Giỏo dục và Đào tạo- Học viện quản lý giỏo dục.

19. Luật giỏo dục 2005 (2005), Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khỏi niệm cơ bản về quản lý GD-Trường cỏn bộ QLGD ĐT TW1, Hà Nội.

22. “Quản lý giỏo dục và đào tạo” (2006), Chương trỡnh dành cho cỏn bộ quản lý tr- ường THPT, Học viện quản lý giỏo dục.

23.Ravaroy-Singh (2001) Nền GD cho thế kỷ XXI,những triển vọng của Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Học viện quản lý giỏo dục.

24.Sở Giỏo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hoỏ: - Bỏo cỏo tổng kết năm học từ 2004-2008.

- Cỏc số liệu thống kờ của cỏc phũng: Giỏo dục Trung học, Kế hoach-Tài chớnh, Tổ chức cỏn bộ, Văn phũng.

25. Thỏi Văn Thành (2007), Quản lý giỏo dục và quản lý nhà truờng. NXB Đại học Huế 26. Nguyễn Đức Trớ (1999), Quản lý quả trỡnh giỏo dục - đào tạo, Giỏo trỡnh tổ chức và

quản lý cụng tỏc văn húa – giỏo dục, Hà Nội.

27. Hà Thế Truyền (2006), “Quản lý cỏc ngành học, cấp học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn”, Tài liệu dành cho học viờn cao học.

28. Từ điển tiếng Việt(1997), Nhà xuất bản Khoa học xó hội, UBKHXH; Hà nội. 29. Từ điển Bỏch khoa Việt Nam (2002), Nhà xuất bản từ điển Bỏch khoa, Hà nội.

30. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X (2006), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Viện chiến lược và chương trỡnh giỏo dục- Bộ Giỏo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường trung học phổ thông công lập tỉnh thanh hoá (Trang 93)