1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá

108 684 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 880,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HUỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG Vinh- 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBGV CBQL CĐ CNH, HĐH CSGD CSVC ĐH GD GD&ĐT GDMN GS.TS GV GVMN HĐCM KT-XH MN ND, CSGD NXB PGS.TS QLGD TH THCS THPT TTGDTX Cán giáo viên Cán quản lý Cao đẳng Cơng nghiệp hố, đại hố Chăm sóc giáo dục Cơ sở vật chất Đại học Giáo dục Giáo dục & Đào tạo Giáo dục mầm non Giáo sư.Tiến sĩ Giáo viên Giáo viên mầm non Hoạt động chuyên môn Kinh tế - xã hội Mầm non Ni dưỡng, chăm sóc giáo dục Nhà xuất Phó Giáo sư.Tiến sĩ Quản lý giáo dục Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đứng trước yêu cầu thời đại, vấn đề cấp thiết đặt phải đổi giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu GD&ĐT, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ mục tiêu chiến lược nhằm phát triển KT-XH đặt nghiệp GD&ĐT: “Từ đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước CNH, HĐH, nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH đất nước” Đảng Nhà nước ta phương hướng giải pháp lớn cho GD&ĐT là: "Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục tất cấp học, bậc học phấn đấu nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu giáo dục Tích cực triển khai chương trình học, sách giáo khoa phương pháp dạy học "; "Đổi mạnh mẽ quản lý giáo dục, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước chấn chỉnh nếp, kỷ cương, tăng cường công tác tra, kiểm tra ".[41] Giáo dục mầm non bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thực ND, CSGD trẻ em từ tháng đến tuổi, mục tiêu GDMN, Điều 23 Luật GD năm 2005 khẳng định:"Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1" Điều 15,16 Luật GD năm 2005 rõ vai trò trách nhiệm Nhà giáo “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục ”, “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục ”[19] Thực nhiệm vụ đổi GD, Bộ GD&ĐT có nhiều thơng tư, thị, văn đạo thực như: Thông tư số 17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25/7/2009 Bộ GD&ĐT ban hành chương trình GDMN thay chương trình GDMN trước nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ Công văn số 6665/BGD&ĐT-GDMN ngày 6/8/2009, Bộ GD&ĐT rõ nhiệm vụ GDMN năm học 2009-2010 “Triển khai thực đại trà chương trình GDMN đảm bảo vòng 03 năm thực đại trà tất sở GDMN”, chương trình có nhiều điểm mới, yêu cầu điều kiện thực mức cao, để triển khai thực có chất lượng chương trình địi hỏi phải có giải pháp quản lý hữu hiệu Chỉ thị số 4800/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/2009, Bộ GD&ĐT xác định nhiệm vụ trọng tâm năm học 2009-2010 “ Năm học đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Chỉ thị số 3399/CT-BGD&ĐT ngày 16/8/2010, Bộ GD&ĐT lần nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010-2011 “Năm học tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” 1.2 Việc nghiên cứu công tác quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố có ý nghĩa quan trọng thân chuyên viên quản lý HĐCM bậc học MN phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn, mong muốn góp phần thực nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng GDMN huyện nhà Trong đó, xác định vấn đề bản: Tầm quan trọng công tác quản lý GD, quản lý HĐCM trường MN; Thực trạng GD quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn Trước yêu cầu đổi nhu cầu phát triển KT-XH, GD nói chung GDMN huyện Đơng Sơn nói riêng cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết: Chất lượng ND, CSGD trẻ trường chưa đồng đều; CSVC trường học nhiều thiếu thốn, số phòng học đáp ứng quy định chuẩn cịn ít, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi thiếu, chưa đầu tư mức để nâng cao chất lượng GD; Trình độ, lực phận CBQL, GVMN nhiều hạn chế; Chế độ cho GVMN ngồi biên chế cịn nhiều bất cập; Việc triển khai thực chương trình GDMN chưa đại trà tất trường địa bàn, việc quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn chưa đồng Từ lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý HĐCM trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý HĐCM trường MN 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố 5.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổ ng hơ ̣p tài liê ̣u; - Phương pháp khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổ ng kế t kinh nghiê ̣m giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩ m hoạt động; - Phương pháp lấ y ý kiế n chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 Phương pháp thố ng kê toán học Để xử lý số liê ̣u, thông tin thu đươ ̣c thông qua việc sử dụng cơng cụ tốn học như: Trung bình cộng, tỷ lệ, phương sai, độ lệch chuẩn… Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý HĐCM trường MN; làm rõ đặc trưng quản lý HĐCM trường MN 7.2 Về mặt thực tiễn Luận văn khảo sát tương đối tồn diện cơng tác quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố, từ đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Cấu trúc Luận văn Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n, tài liê ̣u tham khảo, phu ̣ lu ̣c, luâ ̣n văn nghiên cứu gồ m chương: Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hoạt động quản lý xuất yếu tố khách quan nhằm tổ chức, phối hợp, điều khiển, hoạt động người trình sinh hoạt tự vệ, lao động sản xuất, mưu sinh theo mục tiêu chung định Trên thực tiễn lý luận, từ xưa đến có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả nước có đề tài, cơng trình nghiên cứu quản lý nói chung, quản lý GD&ĐT, quản lý HĐCM nói riêng 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Các văn minh cổ đại phương Đông phương Tây để lại nhiều thành tựu lý luận kinh nghiệm tổ chức quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý quân đội, quản lý GD Trong học thuyết quản lý phương Đông cổ đại, Khổng Tử (551- 479 TCN), Mạnh Tử (312-289 TCN ) số nhà tư tưởng khác chủ trương dùng “Đức trị”, nhấn mạnh vai trò làm chủ nhân dân trách nhiệm phục vụ dân người cầm quyền Trong đó, Hàn Phi Tử (280 -233 TCN), Thượng Ưởng (390-338 TCN) lại quan tâm đến quyền lực, chủ trương dùng “Pháp trị” để quản lý xã hội, cai trị dân Ở phương Tây cổ đại, nhà triết học tiếng Xô-crát (TK IV-III TCN) tập nghị luận viết “Những người biết cách sử dụng người điều khiển công việc cá nhân hay tập thể cách sáng suốt, người làm mắc sai lầm việc tiến hành hai công việc này” Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Platon (427- 347 TCN) cho muốn trị nước phải biết đồn kết dân lại, phải dân Người đứng đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, tham vọng vật chất đặc biệt phải đào tạo kỹ lưỡng Do lợi ích lớn lao mà quản lý mang lại, sang kỷ XIX-XX xuất hàng loạt công trình nghiên cứu với cách tiếp cận khác quản lý, để góp phần làm cho khoa học quản lý ngày hồn thiện Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà nghiên cứu quan tâm giải vấn đề: Quản lý gì? Bản chất hoạt động quản lý? Tính khoa học nghệ thuật quản lý? Những động để thúc đẩy tổ chức phát triển? Trong cơng trình nghiên cứu quản lý, có nhiều cơng trình nghiên cứu QLGD tác giả khác như: “Những vấn đề quản lý trường học” (P.V Zimin, M.I Kơđakốp, N.I Xaxêđơtốp); “Cơ sở lí luận khoa học QLGD” (M.I Kôđakốp); “QLGD quốc dân địa bàn huyện” (M.I Kôđakốp, M.L Protnôp, P.V Khuđômixki) Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc tìm biện pháp quản lý HĐ CM nghiệp vụ trường học Từ đó, họ đề xuất nhiều biện pháp quản lý có hiệu Các nhà nghiên cứu QLGD Xơ Viết cơng trình nghiên cứu cho rằng: “Kết tồn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ GV” [12] V.A Xukhomlinxki tổng kết thành công thất bại 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý HĐCM nghiệp vụ Hiệu trưởng, với nhiều tác giả khác, ông nhấn mạnh đến phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ, thống quản lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng để đạt mục tiêu HĐCM nghiệp vụ đề Các tác giả khẳng định vai trị lãnh đạo quản lý tồn diện Hiệu trưởng Tuy nhiên thực tế tham gia quản lý HĐCM nghiệp vụ nhà trường cịn có vai trị quan trọng Phó hiệu trưởng, tổ chức chun mơn tổ chức đồn thể Vì vậy, V.A Xukhomlinxki tác giả khác trọng đến việc phân công hợp lý biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ Hiệu trưởng [40] Các nhà nghiên cứu thống cho rằng: Một biện pháp hữu hiệu để làm tốt công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ phải xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GV, phát huy tính sáng tạo cơng việc họ tạo khả ngày hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn GV nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành GV tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác [40] Trong số biện pháp quản lý HĐCM nghiệp vụ để nâng cao chất lượng mà tác giả quan tâm việc tổ chức hội thảo khoa học Thông qua hội thảo, GV có điều kiện trao đổi kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ mình.Tuy nhiên để hoạt động đạt hiệu cao, nội dung hội thảo khoa học phải chuẩn bị kỹ, phù hợp có tác dụng thiết thực đến dạy học V.A Xukhomlinxki Xvecxlerơ nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ, phân tích giảng, sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Xvecxlerơ cho việc dự phân tích giảng địn bẩy quan trọng công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ GV Việc phân tích giảng mục đích phân tích cho GV thấy khắc phục thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng giảng Trong “Vấn đề quản lý lãnh đạo nhà trường”, V.A Xukhomlinxki nêu cụ thể cách tiến hành dự phân tích giảng giúp cho thực tốt có hiệu biện pháp quản lý HĐCM nghiệp vụ 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Khoa học quản lý Việt Nam nghiên cứu muộn tư tưởng quản lý “phép trị nước an dân” có từ lâu đời Điều đó, thể tác phẩm nhà tư tưởng, trị, quân sự, nhà giáo, nhà thơ lỗi lạc thời phong kiến như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thời kỳ đại cách mạng Việt Nam hội tụ nhà trị, quân sự, danh nhân văn hóa giới Hồ Chí Minh- Tư tưởng Hồ Chí Minh Cùng với phát triển KT-XH, khoa học QLGD Việt Nam dần hoàn thiện, tiếp cận với giới Gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nghiên cứu, nhà khoa học, giảng viên đại học viết dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm cơng bố Đó tác giả: Phạm Thành Nghị, Đặng Bá Lãm, Đặng Hữu Đạo, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chân, Nguyễn Bá Dương, cơng trình nghiên cứu giải vấn đề lý luận khoa học quản lý như: Khái niệm quản lý, chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý, đồng thời phương pháp nghệ thuật quản lý Tuy nhiên, thành tựu dừng lại mức độ lý luận chủ yếu triển khai ứng dụng nhiều sản xuất, kinh doanh Đối với khoa học QLGD, quản lý nhà trường, vận dụng thành tựu lý luận khoa học quản lý nói chung, năm vừa qua đạt thành tựu quan trọng Nhiều cơng trình nghiên cứu, giáo trình, giảng tác giả: Đặng Bá Lãm, Đặng Vũ Hoạt, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Lân, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Thái Duy Tuyên, Hà Sỹ Hồ, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành đưa nhiều vấn đề lý luận QLGD, kinh nghiệm QLGD từ thực tiễn GD Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tiêu biểu như: “Giáo trình khoa học quản lý” TS Phạm Trọng Mạnh (Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 2001); “Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn” Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (Nxb thống kê Hà Nội, năm 1999); “Tâm lý xã hội quản lý” Ngơ Cơng Hồn (Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 2002); “Đại cương khoa học quản lý” PGS.TS Trần Hữu Cỏt v TS Đoàn Minh Du (Nxb Ngh An, nm 2007); “Một số vấn đề quản lý trường MN” Đinh Văn Vang (ĐHQG Hà Nội, năm 1996), “QLGD quản lý nhà trường” Thái Văn Thành (Nxb ĐH Huế, năm 2007) Các cơng trình nghiên cứu vận dụng vào trình QLGD từ bậc học MN đến đại học Trong trình nghiên cứu, tác giả nêu lên nguyên tắc chung việc quản lý HĐCM nhà trường sau: 10 chế độ khen thưởng xử phạt việc bảo quản, sử dụng đồ dùng cách công khai, rõ ràng + Phân cơng cho nhóm, lớp bảo quản đồ dùng, đồ chơi đắt tiền, có kế hoạch tu bổ, sơn sửa đồ chơi cũ Hướng dẫn tuyên truyền phụ huynh, giáo dục trẻ em biết cách sử dụng bảo quản đồ dùng, đồ chơi nhà trường, giảm thất thoát, hư hỏng + CBQL phải thường xuyên kiểm tra việc mua sắm sửa chữa trang thiết bị chất lượng số lượng để kịp thời uốn nắn sai lệch đáng tiếc xảy * Tăng cường công tác XHH giáo dục mầm non: Trong năm qua, ngân sách nhà nước địa phương Đông Sơn chi cho GD không ngừng tăng lên, đáp ứng khoảng 50-60% nhu cầu GD Trên thực tế, nguồn kinh phí Nhà nước cấp chủ yếu chi cho người Trong điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp, giải pháp hữu hiệu bậc học cịn q nhiều khó khăn GDMN làm tốt cơng tác XHHGD, huy động đóng góp lực lượng xã hội, hỗ trợ tổ chức nước nhằm tăng cường CSVC trường MN theo hướng đại hoá - Cần tập trung vào nội dung sau: + Huy động nguồn lực giúp đỡ trẻ em diện sách, gia đình khó khăn, khuyến khích khen thưởng nhân tố điển hình tích cực, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho GV, đặc biệt GVMN biên chế + Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD theo nội dung chương trình GDMN, đóng góp trí lực cho GDMN, tổ chức chuyên đề, hội thảo cho nhà giáo, người tâm huyết với GD, bậc phụ huynh có ý kiến thảo luận, nhận xét đánh giá hiến kế để ngành GD có chỉnh lý cho phù hợp, mời chuyên gia, người có kinh nghiệm GDMN tham gia hoạt động GD với nhà trường + Tích cực tuyên truyền, huy động nguồn đầu tư từ xã hội bao gồm khoản đóng góp hợp lý từ gia đình học sinh, từ nhà doanh nghiệp hảo tâm, 94 tổ chức xã hội, cá nhân tâm huyết với GDMN nguồn đầu tư từ tổ chức phi phủ, nước ngồi, đầu tư theo dự án, đề án viện trợ, hợp tác để xây dựng CSVC, bổ sung thiết bị dạy học, làm việc như: máy tính, nhạc cụ, phương tiện loa đài tăng âm, video, quạt điện ; Hỗ trợ thiết bị chăm sóc ni dưỡng trẻ như: bếp ga, xong nồi, bát đĩa, máy giặt, chăn gối, nệm trải, bàn ghế ; Tặng xanh, cảnh trường - XHH giáo dục mầm non tốt cần phải có tham gia tích cực cấp quản lý từ tỉnh, huyện đến địa phương Khi tổ chức thực cần linh hoạt để đạt hiệu cao XHH giáo dục mầm non: + UBND tỉnh UBND huyện cần xây dựng chế thu sử dụng học phí cho trường MN cơng lập tự chủ tài trường MN bán cơng q trình chuyển đổi sang loại hình dân lập, tư thục theo phương châm thu vừa đủ chi (chi trả lương, chi cho hoạt động GD thường xun) khơng tính lợi nhuận Việc thu tiền đầu tư ban đầu cho lớp bán trú trẻ phải xây dựng sở tình hình CSVC nhà trường thoả thuận với phụ huynh học sinh, có quản lý Nhà nước + UBND huyện cần đạo thực tốt việc chuyển đổi chế tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm trường MN Tiếp tục tục chế hỗ trợ ngân sách nhà nước để chi trả lương cho GV biên chế GV hợp đồng trường MN bán công (khi trường MN chưa chuyển đổi loại hình) Xây dựng chế sách thu hút kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân góp vốn tham gia hội đồng quản trị trường MN dân lập, tư thục, khuyến khích tư nhân bỏ vốn đầu tư xây dựng trường + UBND xã, thị trấn, trường MN chịu trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ với ban ngành, đơn vị sản xuất kinh doanh, nhà hảo tâm, khơi dậy ý thức trách nhiệm, lòng tâm huyết với hệ trẻ, tương lai đất nước để đơn vị, tập thể, cá nhân sở khả năng, điều kiện vị đóng góp cho trường nhiều hình thức Hoặc ủng hộ thiết bị đồ dùng dạy học, vật dụng 95 phục vụ bán trú cho trẻ, hỗ trợ tài xây dựng CSVC, đóng góp vào quỹ khuyến học, tham gia giảng dạy số hoạt động không lấy tiền công dạy nhạc, dạy múa hát, dạy vẽ + Các ban ngành, đoàn thể cấp phối hợp tổ chức tuyên truyền, vận động, khuyến khích doanh nghiệp, quan, tổ chức phi phủ, nhà hảo tâm tăng cường đóng góp tài hỗ trợ cho quĩ khuyến học khối xóm, dịng họ, đóng góp phần vào việc giải khó khăn tài cho GD, động viên người làm công tác GD Các trường MN, tổ chức xã hội cần phải có nguyên tắc sử dụng nguồn tài huy động đảm bảo tính minh bạch cơng khai, dân chủ hiệu vừa có tác dụng thu hút mạnh nguồn lực bên ngoài, vừa đảm bảo cho vận động XHHGD thành cơng * Xây dựng hồn thiện chế độ đãi ngộ GV CBQL trường MN Nâng cao đời sống cho CBGV mầm non biên chế Nhà nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII rõ: “Nhận thức sâu sắc GD&ĐT với Khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho GD&ĐT đầu tư cho phát triển Thực sách ưu đãi GD&ĐT, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương” [41; tr.12] Cùng với trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, mức sống chung nhân dân khơng ngừng nâng cao, nhờ đời sống GVMN bước cải thiện Tuy nhiên so với mức thu nhập chung tầng lớp nhân dân xã hội, đại phận GVMN huyện Đơng Sơn cịn có mức thu nhập thấp Theo báo cáo tổng kết năm học 2009- 2010, đội ngũ GV trường MN huyện Đơng Sơn có tới 85% ngồi biên chế nhà nước, cịn tới 26.9% CBQL biên chế hưởng lương GV Những CBGV có mức thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu tiền trợ cấp hàng tháng UBND tỉnh (820.000đ/tháng/ người, bao gồm BHXH, BHYT); mức trợ cấp không phân chia theo trình độ đào tạo khơng tăng lương theo định 96 kỳ Cơ chế thi đua khen thưởng CBGV có thành tích tốt cơng tác khơng quan tâm mức Điều khơng khuyến khích CBQL, GV học tập nâng cao trình độ, lực, chưa đảm bảo tính cơng xã hội Chế độ sách địn bẩy, động lực có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động, có hoạt động quản lý chun mơn Việc quan tâm nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ, đảm bảo thực chế độ sách cần thiết, cấp bách GDMN Vì đề xuất số biện pháp sau: - Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chi trả lương, phụ cấp cho CBQL GV mầm non trường MN, có đánh giá, so sánh, biểu dương trường làm tốt nhằm khuyến khích CBQL trường MN quan tâm, dành tối đa nguồn chi trả lương cho CBGV ngồi biên chế - Xây dựng sách hỗ trợ lương cho CBGV biên chế phù hợp với trình độ đào tạo, thâm niên cơng tác, đồng thời có sách ưu đãi CBQL giỏi, có nhiều đóng góp cho nghiệp GDMN, có chế độ phụ cấp hợp lý cho CBQL biên chế - Tiếp tục biên chế nhà nước cho số CBQL biên chế trường MN để họ n tâm cơng tác, có điều kiện việc nâng cao trình độ, lực - Có sách khuyến khích học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ CBQL GVMN kể ngồi biên chế nhà nước Có kế hoạch phân bổ tiêu hàng năm học tập nâng cao trình độ cho CBQL GVMN - Có sách khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, nghiêm túc, kịp thời CBQL GVMN Đội ngũ CBQL, GVMN đãi ngộ thỏa đáng vật chất tinh thần tạo động lực cho họ yên tâm công tác, có ý thức vươn lên, góp phần xây dựng đội ngũ CBGV mầm non ngày vững mạnh Trên số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý 97 HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giải pháp tiền đề sở cho giải pháp Để bước nâng cao chất lượng chăm sóc GD trẻ nhà trường MN, CBQL phải biết linh hoạt vận dụng cách sáng tạo biện pháp quản lý cho phù hợp với tình hình kinh tế địa phương nhà trường Trên sở kiến thức học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn hy vọng giải pháp đưa góp phần vào việc nâng cao chất lượng ND, CSGD trẻ trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm thu thập thơng tin đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 3.3.2.1- Nội dung khảo nghiệm Tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi công tác quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố khơng ? 3.3.2.2- Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng phương pháp chuyên gia để trưng cầu ý kiến CBQL GV Trao đổi bảng hỏi, tiêu chí đánh giá dựa theo thang bậc 98 Lekert 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm Tổng số 100 người, gồm: 02 chuyên viên phòng GD&ĐT, 48 CBQL, 25 tổ trưởng chuyên môn 25 GV cốt cán trường MN huyện Đông Sơn 3.3.4 Kết khảo nghiệm 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 100 người khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất tập hợp bảng 3.1 Bảng 3.1: Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất ( ĐVT: %) T T Mức độ cần thiết Các giải pháp Rấtcần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Không trả lời Tăng cường quản lý việc thực hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em 72 28 0 Quản lý việc xây dựng chương trình, lập kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em cách khoa học Quản lý tốt công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho CBQL GVMN Thường xuyên kiểm tra tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ GVMN 70 30 0 62 33 0 63 30 0 Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động chuyên môn trường MN 76 34 0 68.6 31.0 2.4 0 Trung bình chung Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy: Giải pháp 5, 1, đánh giá cao, đạt tỷ lệ 100 % mức độ cần thiết trở lên Giải pháp có tính định việc nâng cao chất lượng HĐCM trường MN Giải pháp giải pháp điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng HĐCM trường MN, CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học chế độ sách cho CBGV biên chế vấn đề 99 cộm, cấp bách phải thực Giải pháp đánh giá thấp đạt tỷ lệ 90% mức độ cần thiết trở lên Điều cho thấy công tác bồi dưỡng địa phương thực tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu CBGV, tính tự giác CBGV công việc tương đối cao Tuy nhiên đa số cho cần thiết cần thiết phải tiếp tục thực 3.3.4.2 Mức độ khả thi giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá khảo sát mức độ khả thi giải pháp quản lý hoạt động CM Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất (ĐVT: %) Mức độ khả thi TT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Tăng cường quản lý việc thực hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Quản lý việc xây dựng chương trình, lập kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em cách khoa học Quản lý tốt công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL GVMN Thường xuyên kiểm tra tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ GVMN Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động chuyên môn trường MN 77 23 0 74 26 0 69 29 0 67 30 0 70 26 0 Không Không khả thi trả lời 71.4 26.8 1.8 0 Trung bình chung Qua bảng số liệu bảng 3.2, nhận thấy giải pháp đề có tính khả thi cao giải pháp 2, 100% số người hỏi cho giải pháp khả thi khả thi triển khai thực Tính khả thi giải pháp đánh giá thấp so với tính cần thiết, thời gian dài bậc học mầm non phải khắc phục khó khăn điều kiện thực nên CBGV cịn hồi nghi khả triển khai giải pháp 100 ... bàn, việc quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn chưa đồng Từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố”... tác quản lý trường học bao gồm quản lý quan hệ nhà trường với xã hội quản lý hành nhà trường (quản lý bên hệ thống) Quản lý bên nhà trường chia ra: quản lý sư phạm tức quản lý 17 trình GD&ĐT quản. .. trạng quản lý hoạt động chuyên môn trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá 2.3.1 Quản lý việc thực nội dung chương trình GDMN Bảng 2.9: Các biện pháp quản lí hoạt động CSGD trẻ trường MN Các biện

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ CBGV mầm non năm học 2009-2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.2 Cơ cấu đội ngũ CBGV mầm non năm học 2009-2010 (Trang 38)
Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ CBGV mầm non năm học 2009-2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.2 Cơ cấu đội ngũ CBGV mầm non năm học 2009-2010 (Trang 38)
(Cỏc bảng 2.2;2.3;2.4;2.5- Nguồn từ phũng GD&ĐT huyện Đụng Sơn [27], [28]) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
c bảng 2.2;2.3;2.4;2.5- Nguồn từ phũng GD&ĐT huyện Đụng Sơn [27], [28]) (Trang 39)
Bảng 2.5: Số lượng SKKN của CBQL và GVMN đựơc xếp loại cấp huyện, cấp tỉnh 5 năm (2005-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.5 Số lượng SKKN của CBQL và GVMN đựơc xếp loại cấp huyện, cấp tỉnh 5 năm (2005-2010) (Trang 39)
Bảng 2.5: Số lượng SKKN của CBQL và GVMN đựơc xếp loại cấp huyện, cấp tỉnh 5 năm (2005-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.5 Số lượng SKKN của CBQL và GVMN đựơc xếp loại cấp huyện, cấp tỉnh 5 năm (2005-2010) (Trang 39)
Bảng 2.3 cho thấy, GV có tuổi đời từ 40 trở lên chiếm 18.8%, đây là những  người có thâm niên cao, phần lớn có kinh nghiệm giảng dạy tốt - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.3 cho thấy, GV có tuổi đời từ 40 trở lên chiếm 18.8%, đây là những người có thâm niên cao, phần lớn có kinh nghiệm giảng dạy tốt (Trang 39)
ii)Về trỡnh độ chuyờn mụn: Bảng 2.4 cho thấy, sau 5 năm đó xúa tỷ lệ GV dưới chuẩn, tỷ lệ trờn chuẩn tăng dần (tăng 10.2%), chứng tỏ tuy đời sống GV cũn nhiều khú khăn, hơn 80% GV ngoài biờn chế, thời gian làm việc từ 10-12h/ ngày nhưng họ rất cú ý thức h - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
ii Về trỡnh độ chuyờn mụn: Bảng 2.4 cho thấy, sau 5 năm đó xúa tỷ lệ GV dưới chuẩn, tỷ lệ trờn chuẩn tăng dần (tăng 10.2%), chứng tỏ tuy đời sống GV cũn nhiều khú khăn, hơn 80% GV ngoài biờn chế, thời gian làm việc từ 10-12h/ ngày nhưng họ rất cú ý thức h (Trang 40)
Bảng 2.6: Số lượng GV giỏi và kết quả xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp của  GVMN (QĐ 02/2008/QĐ-BGD&ĐT) trong 5 năm (2005-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.6 Số lượng GV giỏi và kết quả xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp của GVMN (QĐ 02/2008/QĐ-BGD&ĐT) trong 5 năm (2005-2010) (Trang 40)
Cỏc bảng 2.2;2.3;2.4 cho thấy, đội ngũ CBQL 100% là nữ, đa số trưởng thành từ chuyờn mụn, cú tay nghề vững vàng, luụn đi đầu trong cỏc hoạt động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
c bảng 2.2;2.3;2.4 cho thấy, đội ngũ CBQL 100% là nữ, đa số trưởng thành từ chuyờn mụn, cú tay nghề vững vàng, luụn đi đầu trong cỏc hoạt động (Trang 42)
Bảng 2.7: Trình độ quản lý và lý luận chính trị của CBQL năm học 2009-2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.7 Trình độ quản lý và lý luận chính trị của CBQL năm học 2009-2010 (Trang 42)
Qua số liệu thống kờ ở bảng 2.8, cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
ua số liệu thống kờ ở bảng 2.8, cho thấy: (Trang 45)
Bảng 2.9: Cỏc biện phỏp quản lớ hoạt động CSGD trẻ trong trường MN. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.9 Cỏc biện phỏp quản lớ hoạt động CSGD trẻ trong trường MN (Trang 47)
Bảng 2.9: Các biện pháp quản lí hoạt động CSGD trẻ trong trường MN. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.9 Các biện pháp quản lí hoạt động CSGD trẻ trong trường MN (Trang 47)
Kết quả bảng 2.9 và thực tiễn theo dừi cụng tỏc GDMN ở Đụng Sơn cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
t quả bảng 2.9 và thực tiễn theo dừi cụng tỏc GDMN ở Đụng Sơn cho thấy: (Trang 48)
Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến nhận xột về cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ việc thực hiện ND, CSGD trẻ ở cỏc trường MN (25 Tổ trưởng chuyờn mụn, 25 GV cốt cỏn, 48 CBQL trường MN và 02 chuyờn viờn tổ GDMN huyện Đụng Sơn). - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến nhận xột về cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ việc thực hiện ND, CSGD trẻ ở cỏc trường MN (25 Tổ trưởng chuyờn mụn, 25 GV cốt cỏn, 48 CBQL trường MN và 02 chuyờn viờn tổ GDMN huyện Đụng Sơn) (Trang 53)
Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến nhận xét về công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện ND, CSGD trẻ ở các trường MN (25 Tổ trưởng chuyên môn, 25 GV cốt cán, 48 CBQL trường MN và 02 chuyên viên tổ GDMN huyện Đông Sơn). - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến nhận xét về công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện ND, CSGD trẻ ở các trường MN (25 Tổ trưởng chuyên môn, 25 GV cốt cán, 48 CBQL trường MN và 02 chuyên viên tổ GDMN huyện Đông Sơn) (Trang 53)
Bảng 2.11: Thống kờ kết quả cỏc Hội thi của trẻ trong 5 năm (2005-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.11 Thống kờ kết quả cỏc Hội thi của trẻ trong 5 năm (2005-2010) (Trang 57)
Bảng 2.11: Thống kê kết quả các Hội thi  của trẻ trong 5 năm (2005-2010) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.11 Thống kê kết quả các Hội thi của trẻ trong 5 năm (2005-2010) (Trang 57)
Bảng 2.12. Chất lượng CSND trẻ mầm non 5 năm(từ 2005-2010) [27]. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.12. Chất lượng CSND trẻ mầm non 5 năm(từ 2005-2010) [27] (Trang 60)
Bảng 2.12. Chất lượng CSND trẻ mầm non 5 năm(từ 2005-2010) [27]. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.12. Chất lượng CSND trẻ mầm non 5 năm(từ 2005-2010) [27] (Trang 60)
Bảng 2.13: Chất lượng GD trẻ mầm non 5 năm (2005-2010) [27]. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.13 Chất lượng GD trẻ mầm non 5 năm (2005-2010) [27] (Trang 61)
Bảng 2.13 thể hiện rừ ,5 năm qua Đụng Sơn luụn là đơn vị đi đầu trong thực hiện cỏc chương trỡnh mới - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.13 thể hiện rừ ,5 năm qua Đụng Sơn luụn là đơn vị đi đầu trong thực hiện cỏc chương trỡnh mới (Trang 61)
Bảng 2.13: Chất lượng GD trẻ mầm non 5 năm (2005-2010) [27]. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.13 Chất lượng GD trẻ mầm non 5 năm (2005-2010) [27] (Trang 61)
Bảng 2.13 thể hiện rừ, 5 năm qua Đụng Sơn luụn là đơn vị đi đầu trong thực - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.13 thể hiện rừ, 5 năm qua Đụng Sơn luụn là đơn vị đi đầu trong thực (Trang 61)
Bảng 3.1: Đỏnh giỏ sự cần thiết của cỏc giải phỏp đề xuất. (ĐVT: %) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.1 Đỏnh giỏ sự cần thiết của cỏc giải phỏp đề xuất. (ĐVT: %) (Trang 99)
Bảng 3.1: Đánh giá sự cần thiết của các giải  pháp đề xuất.  ( ĐVT: %) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.1 Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất. ( ĐVT: %) (Trang 99)
Bảng 3.2: Đỏnh giỏ mức độ khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất. (ĐVT: %) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.2 Đỏnh giỏ mức độ khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất. (ĐVT: %) (Trang 100)
Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các giải  pháp đề xuất. (ĐVT: %) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất. (ĐVT: %) (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w