Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HUỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG Vinh- 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CSGD Chăm sóc giáo dục CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GS.TS Giáo sư.Tiến sĩ GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐCM Hoạt động chuyên môn KT-XH Kinh tế - xã hội MN Mầm non ND, CSGD Ni dưỡng, chăm sóc giáo dục NXB Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư.Tiến sĩ QLGD Quản lý giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đứng trước yêu cầu thời đại, vấn đề cấp thiết đặt phải đổi giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu GD&ĐT, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ mục tiêu chiến lược nhằm phát triển KT-XH đặt nghiệp GD&ĐT: “Từ đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước CNH, HĐH, nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH đất nước” Đảng Nhà nước ta phương hướng giải pháp lớn cho GD&ĐT là: "Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục tất cấp học, bậc học phấn đấu nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu giáo dục Tích cực triển khai chương trình học, sách giáo khoa phương pháp dạy học "; "Đổi mạnh mẽ quản lý giáo dục, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước chấn chỉnh nếp, kỷ cương, tăng cường công tác tra, kiểm tra ".[41] Giáo dục mầm non bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thực ND, CSGD trẻ em từ tháng đến tuổi, mục tiêu GDMN, Điều 23 Luật GD năm 2005 khẳng định:"Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1" Điều 15,16 Luật GD năm 2005 rõ vai trò trách nhiệm Nhà giáo “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục ”, “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục ”[19] Thực nhiệm vụ đổi GD, Bộ GD&ĐT có nhiều thơng tư, thị, văn đạo thực như: Thông tư số 17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25/7/2009 Bộ GD&ĐT ban hành chương trình GDMN thay chương trình GDMN trước nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ Công văn số 6665/BGD&ĐT-GDMN ngày 6/8/2009, Bộ GD&ĐT rõ nhiệm vụ GDMN năm học 2009-2010 “Triển khai thực đại trà chương trình GDMN đảm bảo vòng 03 năm thực đại trà tất sở GDMN”, chương trình có nhiều điểm mới, yêu cầu điều kiện thực mức cao, để triển khai thực có chất lượng chương trình địi hỏi phải có giải pháp quản lý hữu hiệu Chỉ thị số 4800/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/2009, Bộ GD&ĐT xác định nhiệm vụ trọng tâm năm học 2009-2010 “ Năm học đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Chỉ thị số 3399/CT-BGD&ĐT ngày 16/8/2010, Bộ GD&ĐT lần nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010-2011 “Năm học tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” 1.2 Việc nghiên cứu công tác quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố có ý nghĩa quan trọng thân chuyên viên quản lý HĐCM bậc học MN phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn, mong muốn góp phần thực nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng GDMN huyện nhà Trong đó, xác định vấn đề bản: Tầm quan trọng công tác quản lý GD, quản lý HĐCM trường MN; Thực trạng GD quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn Trước yêu cầu đổi nhu cầu phát triển KT-XH, GD nói chung GDMN huyện Đơng Sơn nói riêng cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết: Chất lượng ND, CSGD trẻ trường chưa đồng đều; CSVC trường học nhiều thiếu thốn, số phòng học đáp ứng quy định chuẩn cịn ít, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi thiếu, chưa đầu tư mức để nâng cao chất lượng GD; Trình độ, lực phận CBQL, GVMN nhiều hạn chế; Chế độ cho GVMN ngồi biên chế cịn nhiều bất cập; Việc triển khai thực chương trình GDMN chưa đại trà tất trường địa bàn, việc quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn chưa đồng Từ lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý HĐCM trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý HĐCM trường MN 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố 5.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nh m phương pháp nghiên cứu lý lu n Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nh m phương pháp nghiên cứu th c ti n Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 hương pháp thống ê tốn h c Để xử lý số liệu, thơng tin thu thông qua việc sử dụng công cụ tốn học như: Trung bình cộng, tỷ lệ, phương sai, độ lệch chuẩn… Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý lu n Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý HĐCM trường MN; làm rõ đặc trưng quản lý HĐCM trường MN 7.2 Về mặt th c ti n Luận văn khảo sát tương đối tồn diện cơng tác quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, từ đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hoạt động quản lý xuất yếu tố khách quan nhằm tổ chức, phối hợp, điều khiển, hoạt động người trình sinh hoạt tự vệ, lao động sản xuất, mưu sinh theo mục tiêu chung định Trên thực tiễn lý luận, từ xưa đến có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả ngồi nước có đề tài, cơng trình nghiên cứu quản lý nói chung, quản lý GD&ĐT, quản lý HĐCM nói riêng 1.1.1 Các nghiên cứu nước Các văn minh cổ đại phương Đông phương Tây để lại nhiều thành tựu lý luận kinh nghiệm tổ chức quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý quân đội, quản lý GD Trong học thuyết quản lý phương Đông cổ đại, Khổng Tử (551- 479 TCN), Mạnh Tử (312-289 TCN ) số nhà tư tưởng khác chủ trương dùng “Đức trị”, nhấn mạnh vai trò làm chủ nhân dân trách nhiệm phục vụ dân người cầm quyền Trong đó, Hàn Phi Tử (280 -233 TCN), Thượng Ưởng (390-338 TCN) lại quan tâm đến quyền lực, chủ trương dùng “ háp trị” để quản lý xã hội, cai trị dân Ở phương Tây cổ đại, nhà triết học tiếng Xô-crát (TK IV-III TCN) tập nghị luận viết “Những người biết cách sử dụng người điều hiển công việc cá nhân hay t p thể cách sáng suốt, hi người hông biết làm v y mắc sai lầm việc tiến hành hai công việc này” Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Platon (427- 347 TCN) cho muốn trị nước phải biết đồn kết dân lại, phải dân Người đứng đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, tham vọng vật chất đặc biệt phải đào tạo kỹ lưỡng Do lợi ích lớn lao mà quản lý mang lại, sang kỷ XIX-XX xuất hàng loạt cơng trình nghiên cứu với cách tiếp cận khác quản lý, để góp phần làm cho khoa học quản lý ngày hoàn thiện Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà nghiên cứu quan tâm giải vấn đề: Quản lý gì? Bản chất hoạt động quản lý? Tính khoa học nghệ thuật quản lý? Những động để thúc đẩy tổ chức phát triển? Trong công trình nghiên cứu quản lý, có nhiều cơng trình nghiên cứu QLGD tác giả khác như: “Những vấn đề quản lý trường học” (P.V Zimin, M.I Kơđakốp, N.I Xaxêđơtốp); “Cơ sở lí luận khoa học QLGD” (M.I Kôđakốp); “QLGD quốc dân địa bàn huyện” (M.I Kôđakốp, M.L Protnôp, P.V Khuđômixki) Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc tìm biện pháp quản lý HĐ CM nghiệp vụ trường học Từ đó, họ đề xuất nhiều biện pháp quản lý có hiệu Các nhà nghiên cứu QLGD Xơ Viết cơng trình nghiên cứu cho rằng: “Kết tồn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ GV” [12] V.A Xukhomlinxki tổng kết thành công thất bại 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý HĐCM nghiệp vụ Hiệu trưởng, với nhiều tác giả khác, ông nhấn mạnh đến phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ, thống quản lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng để đạt mục tiêu HĐCM nghiệp vụ đề Các tác giả khẳng định vai trị lãnh đạo quản lý tồn diện Hiệu trưởng Tuy nhiên thực tế tham gia quản lý HĐCM nghiệp vụ nhà trường có vai trị quan trọng Phó hiệu trưởng, tổ chức chun mơn tổ chức đồn thể Vì vậy, V.A Xukhomlinxki tác giả khác trọng đến việc phân công hợp lý biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ Hiệu trưởng [40] Các nhà nghiên cứu thống cho rằng: Một biện pháp hữu hiệu để làm tốt công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ phải xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GV, phát huy tính sáng tạo cơng việc họ tạo khả ngày hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn GV nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành GV tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác [40] Trong số biện pháp quản lý HĐCM nghiệp vụ để nâng cao chất lượng mà tác giả quan tâm việc tổ chức hội thảo khoa học Thông qua hội thảo, GV có điều kiện trao đổi kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ mình.Tuy nhiên để hoạt động đạt hiệu cao, nội dung hội thảo khoa học phải chuẩn bị kỹ, phù hợp có tác dụng thiết thực đến dạy học V.A Xukhomlinxki Xvecxlerơ nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ, phân tích giảng, sinh hoạt tổ nhóm chun mơn Xvecxlerơ cho việc dự phân tích giảng địn bẩy quan trọng công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ GV Việc phân tích giảng mục đích phân tích cho GV thấy khắc phục thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng giảng Trong “Vấn đề quản lý lãnh đạo nhà trường”, V.A Xukhomlinxki nêu cụ thể cách tiến hành dự phân tích giảng giúp cho thực tốt có hiệu biện pháp quản lý HĐCM nghiệp vụ 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Khoa học quản lý Việt Nam nghiên cứu muộn tư tưởng quản lý “phép trị nước an dân” có từ lâu đời Điều đó, thể tác phẩm nhà tư tưởng, trị, quân sự, nhà giáo, nhà thơ lỗi lạc thời phong kiến như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thời kỳ đại cách mạng Việt Nam hội tụ nhà trị, quân sự, danh nhân văn hóa giới Hồ Chí Minh- Tư tưởng Hồ Chí Minh Cùng với phát triển KT-XH, khoa học QLGD Việt Nam dần hoàn thiện, tiếp cận với giới Gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nghiên cứu, nhà khoa học, giảng viên đại học viết dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm cơng bố Đó tác giả: Phạm Thành Nghị, Đặng Bá Lãm, Đặng Hữu Đạo, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chân, Nguyễn Bá Dương, cơng trình nghiên cứu giải vấn đề lý luận khoa học quản lý như: Khái niệm quản lý, chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý, đồng thời phương pháp nghệ thuật quản lý Tuy nhiên, thành tựu dừng lại mức độ lý luận chủ yếu triển khai ứng dụng nhiều sản xuất, kinh doanh Đối với khoa học QLGD, quản lý nhà trường, vận dụng thành tựu lý luận khoa học quản lý nói chung, năm vừa qua đạt thành tựu quan trọng Nhiều cơng trình nghiên cứu, giáo trình, giảng tác giả: Đặng Bá Lãm, Đặng Vũ Hoạt, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Lân, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Thái Duy Tuyên, Hà Sỹ Hồ, Ngô Cơng Hồn, Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành đưa nhiều vấn đề lý luận QLGD, kinh nghiệm QLGD từ thực tiễn GD Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tiêu biểu như: “Giáo trình khoa học quản lý” TS Phạm Trọng Mạnh (Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 2001); “Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn” Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (Nxb thống kê Hà Nội, năm 1999); “Tâm lý xã hội quản lý” Ngơ Cơng Hồn (Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 2002); “Đại cương khoa học quản lý” PGS.TS Trần Hu Cỏt v TS Đoàn Minh Du (Nxb Ngh An, năm 2007); “Một số vấn đề quản lý trường MN” Đinh Văn Vang (ĐHQG Hà Nội, năm 1996), “QLGD quản lý nhà trường” Thái Văn Thành (Nxb ĐH Huế, năm 2007) Các cơng trình nghiên cứu vận dụng vào trình QLGD từ bậc học MN đến đại học Trong trình nghiên cứu, tác giả nêu lên nguyên tắc chung việc quản lý HĐCM nhà trường sau: trang thiết bị,đồ dùng dạy học, đồ chơi cho nhà trường Tránh tình trạng xây dựng, mua sắm lạc hậu, lãng phí - Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp quản lý GD, cấp ủy Đảng, Chính quyền để tranh thủ nguồn đầu tư, mua sắm, nâng cấp CSVC nhà trường, bước đầu tư xây dựng trường MN đạt chuẩn Quốc gia - Sửa chữa cải tiến thiết bị, đồ dùng, đồ chơi có, bổ sung thiết bị mới, lý thiết bị cũ Ưu tiên mua sắm thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi cần thiết, đại đèn chiếu, máy vi tính, hệ thống nghe nhìn… - Khuyến khích GV tự làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ nguyên vật liệu dễ tìm kiếm địa phương - Quan trọng phải tổ chức để bảo quản tốt, sử dụng có hiệu trang thiết bị, đồ dùng có Để sử dụng hiệu nguồn kinh phí quản lý tốt CSVC, thiết bị có, CBQL trường MN cần thực tốt nội dung sau: + Nắm vững nguồn tài có kế hoạch chi cụ thể Mọi khoản thu, chi phải theo dõi chặt chẽ hệ thống sổ sách theo quy định Bộ tài Đảm bảo chi tiết kiệm nguyên tắc + Thường xuyên kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng kinh phí để hạn chế sai sót xảy Định kỳ báo cho cấp hoạt động tài trường theo quy định + Xây dựng nội quy, quy định sử dụng, giữ gìn, bảo quản CSVC, trang thiết bị nhà trường yêu cầu người phải thực nghiêm túc + Lập hồ sơ sổ sách theo dõi việc sử dụng loại tài sản Phân công trách nhiệm cho phận, cá nhân việc quản lý tài sản + Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị phục cho việc ND, CSGD trẻ GV, cho phát huy hiệu cách cao nhất, tránh tình trạng sợ trẻ chơi hỏng khơng cho trẻ sử dụng Có chế độ bảo dưỡng tài sản cần thiết đồ chơi trời v.v Kịp thời giải CSVC, thiết bị xuống cấp để đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ Có 92 chế độ khen thưởng xử phạt việc bảo quản, sử dụng đồ dùng cách công khai, rõ ràng + Phân cơng cho nhóm, lớp bảo quản đồ dùng, đồ chơi đắt tiền, có kế hoạch tu bổ, sơn sửa đồ chơi cũ Hướng dẫn tuyên truyền phụ huynh, giáo dục trẻ em biết cách sử dụng bảo quản đồ dùng, đồ chơi nhà trường, giảm thất thoát, hư hỏng + CBQL phải thường xuyên kiểm tra việc mua sắm sửa chữa trang thiết bị chất lượng số lượng để kịp thời uốn nắn sai lệch đáng tiếc xảy * Tăng cường công tác XHH giáo dục mầm non: Trong năm qua, ngân sách nhà nước địa phương Đông Sơn chi cho GD không ngừng tăng lên, đáp ứng khoảng 50-60% nhu cầu GD Trên thực tế, nguồn kinh phí Nhà nước cấp chủ yếu chi cho người Trong điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp, giải pháp hữu hiệu bậc học q nhiều khó khăn GDMN làm tốt cơng tác XHHGD, huy động đóng góp lực lượng xã hội, hỗ trợ tổ chức nước nhằm tăng cường CSVC trường MN theo hướng đại hoá - Cần tập trung vào nội dung sau: + Huy động nguồn lực giúp đỡ trẻ em diện sách, gia đình khó khăn, khuyến khích khen thưởng nhân tố điển hình tích cực, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho GV, đặc biệt GVMN biên chế + Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD theo nội dung chương trình GDMN, đóng góp trí lực cho GDMN, tổ chức chuyên đề, hội thảo cho nhà giáo, người tâm huyết với GD, bậc phụ huynh có ý kiến thảo luận, nhận xét đánh giá hiến kế để ngành GD có chỉnh lý cho phù hợp, mời chuyên gia, người có kinh nghiệm GDMN tham gia hoạt động GD với nhà trường + Tích cực tuyên truyền, huy động nguồn đầu tư từ xã hội bao gồm khoản đóng góp hợp lý từ gia đình học sinh, từ nhà doanh nghiệp hảo tâm, 93 tổ chức xã hội, cá nhân tâm huyết với GDMN nguồn đầu tư từ tổ chức phi phủ, nước ngồi, đầu tư theo dự án, đề án viện trợ, hợp tác để xây dựng CSVC, bổ sung thiết bị dạy học, làm việc như: máy tính, nhạc cụ, phương tiện loa đài tăng âm, video, quạt điện ; Hỗ trợ thiết bị chăm sóc ni dưỡng trẻ như: bếp ga, xong nồi, bát đĩa, máy giặt, chăn gối, nệm trải, bàn ghế ; Tặng xanh, cảnh trường - XHH giáo dục mầm non tốt cần phải có tham gia tích cực cấp quản lý từ tỉnh, huyện đến địa phương Khi tổ chức thực cần linh hoạt để đạt hiệu cao XHH giáo dục mầm non: + UBND tỉnh UBND huyện cần xây dựng chế thu sử dụng học phí cho trường MN cơng lập tự chủ tài trường MN bán cơng trình chuyển đổi sang loại hình dân lập, tư thục theo phương châm thu vừa đủ chi (chi trả lương, chi cho hoạt động GD thường xuyên) không tính lợi nhuận Việc thu tiền đầu tư ban đầu cho lớp bán trú trẻ phải xây dựng sở tình hình CSVC nhà trường thoả thuận với phụ huynh học sinh, có quản lý Nhà nước + UBND huyện cần đạo thực tốt việc chuyển đổi chế tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm trường MN Tiếp tục tục chế hỗ trợ ngân sách nhà nước để chi trả lương cho GV biên chế GV hợp đồng trường MN bán công (khi trường MN chưa chuyển đổi loại hình) Xây dựng chế sách thu hút kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân góp vốn tham gia hội đồng quản trị trường MN dân lập, tư thục, khuyến khích tư nhân bỏ vốn đầu tư xây dựng trường + UBND xã, thị trấn, trường MN chịu trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ với ban ngành, đơn vị sản xuất kinh doanh, nhà hảo tâm, khơi dậy ý thức trách nhiệm, lòng tâm huyết với hệ trẻ, tương lai đất nước để đơn vị, tập thể, cá nhân sở khả năng, điều kiện vị đóng góp cho trường nhiều hình thức Hoặc ủng hộ thiết bị đồ dùng dạy học, vật dụng 94 phục vụ bán trú cho trẻ, hỗ trợ tài xây dựng CSVC, đóng góp vào quỹ khuyến học, tham gia giảng dạy số hoạt động không lấy tiền công dạy nhạc, dạy múa hát, dạy vẽ + Các ban ngành, đoàn thể cấp phối hợp tổ chức tuyên truyền, vận động, khuyến khích doanh nghiệp, quan, tổ chức phi phủ, nhà hảo tâm tăng cường đóng góp tài hỗ trợ cho quĩ khuyến học khối xóm, dịng họ, đóng góp phần vào việc giải khó khăn tài cho GD, động viên người làm công tác GD Các trường MN, tổ chức xã hội cần phải có nguyên tắc sử dụng nguồn tài huy động đảm bảo tính minh bạch cơng khai, dân chủ hiệu vừa có tác dụng thu hút mạnh nguồn lực bên ngoài, vừa đảm bảo cho vận động XHHGD thành công * Xây d ng hoàn thiện chế độ đãi ngộ GV CBQL trường MN Nâng cao đời sống cho CBGV mầm non biên chế Nhà nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII rõ: “Nh n thức sâu sắc GD&ĐT với Khoa h c công nghệ nhân tố định tăng trưởng inh tế phát triển xã hội, đầu tư cho GD&ĐT đầu tư cho s phát triển Th c sách ưu đãi GD&ĐT, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương” [41; tr.12] Cùng với trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, mức sống chung nhân dân khơng ngừng nâng cao, nhờ đời sống GVMN bước cải thiện Tuy nhiên so với mức thu nhập chung tầng lớp nhân dân xã hội, đại phận GVMN huyện Đơng Sơn cịn có mức thu nhập thấp Theo báo cáo tổng kết năm học 2009- 2010, đội ngũ GV trường MN huyện Đông Sơn có tới 85% ngồi biên chế nhà nước, cịn tới 26.9% CBQL biên chế hưởng lương GV Những CBGV có mức thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu tiền trợ cấp hàng tháng UBND tỉnh (820.000đ/tháng/ người, bao gồm BHXH, BHYT); mức trợ cấp không phân chia theo trình độ đào tạo khơng tăng lương theo định 95 kỳ Cơ chế thi đua khen thưởng CBGV có thành tích tốt cơng tác khơng quan tâm mức Điều khơng khuyến khích CBQL, GV học tập nâng cao trình độ, lực, chưa đảm bảo tính cơng xã hội Chế độ sách địn bẩy, động lực có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động, có hoạt động quản lý chuyên môn Việc quan tâm nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ, đảm bảo thực chế độ sách cần thiết, cấp bách GDMN Vì chúng tơi đề xuất số biện pháp sau: - Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chi trả lương, phụ cấp cho CBQL GV mầm non trường MN, có đánh giá, so sánh, biểu dương trường làm tốt nhằm khuyến khích CBQL trường MN quan tâm, dành tối đa nguồn chi trả lương cho CBGV ngồi biên chế - Xây dựng sách hỗ trợ lương cho CBGV biên chế phù hợp với trình độ đào tạo, thâm niên cơng tác, đồng thời có sách ưu đãi CBQL giỏi, có nhiều đóng góp cho nghiệp GDMN, có chế độ phụ cấp hợp lý cho CBQL biên chế - Tiếp tục biên chế nhà nước cho số CBQL biên chế trường MN để họ n tâm cơng tác, có điều kiện việc nâng cao trình độ, lực - Có sách khuyến khích học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ CBQL GVMN kể ngồi biên chế nhà nước Có kế hoạch phân bổ tiêu hàng năm học tập nâng cao trình độ cho CBQL GVMN - Có sách khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, nghiêm túc, kịp thời CBQL GVMN Đội ngũ CBQL, GVMN đãi ngộ thỏa đáng vật chất tinh thần tạo động lực cho họ yên tâm cơng tác, có ý thức vươn lên, góp phần xây dựng đội ngũ CBGV mầm non ngày vững mạnh Trên số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý 96 HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giải pháp tiền đề sở cho giải pháp Để bước nâng cao chất lượng chăm sóc GD trẻ nhà trường MN, CBQL phải biết linh hoạt vận dụng cách sáng tạo biện pháp quản lý cho phù hợp với tình hình kinh tế địa phương nhà trường Trên sở kiến thức học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn hy vọng giải pháp đưa góp phần vào việc nâng cao chất lượng ND, CSGD trẻ trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐCM trƣờng MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm thu thập thơng tin đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 3.3.2.1- Nội dung hảo nghiệm Tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố khơng? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi công tác quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố không ? 3.3.2.2- hương pháp hảo nghiệm Sử dụng phương pháp chuyên gia để trưng cầu ý kiến CBQL GV Trao đổi bảng hỏi, tiêu chí đánh giá dựa theo thang bậc 97 Lekert 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm Tổng số 100 người, gồm: 02 chuyên viên phòng GD&ĐT, 48 CBQL, 25 tổ trưởng chuyên môn 25 GV cốt cán trường MN huyện Đông Sơn 3.3.4 Kết khảo nghiệm 3.3.4.1 S cần thiết giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 100 người khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất tập hợp bảng 3.1 Bảng 3.1: Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất ( ĐVT: %) Mức độ cần thiết T T Các giải pháp Rấtcần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng trả lời Tăng cường quản lý việc thực hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em 72 28 0 Quản lý việc xây dựng chương trình, lập kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em cách khoa học Quản lý tốt công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho CBQL GVMN Thường xuyên kiểm tra tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ GVMN 70 30 0 62 33 0 63 30 0 Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động chuyên môn trường MN 76 34 0 68.6 31.0 2.4 0 Trung bình chung Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy: Giải pháp 5, 1, đánh giá cao, đạt tỷ lệ 100 % mức độ cần thiết trở lên Giải pháp có tính định việc nâng cao chất lượng HĐCM trường MN Giải pháp giải pháp điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng HĐCM trường MN, CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học chế độ sách cho CBGV ngồi biên chế vấn đề 98 cộm, cấp bách phải thực Giải pháp đánh giá thấp đạt tỷ lệ 90% mức độ cần thiết trở lên Điều cho thấy công tác bồi dưỡng địa phương thực tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu CBGV, tính tự giác CBGV cơng việc tương đối cao Tuy nhiên đa số cho cần thiết cần thiết phải tiếp tục thực 3.3.4.2 Mức độ thi giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá khảo sát mức độ khả thi giải pháp quản lý hoạt động CM Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất (ĐVT: %) Mức độ khả thi TT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Tăng cường quản lý việc thực hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Quản lý việc xây dựng chương trình, lập kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em cách khoa học Quản lý tốt công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL GVMN Thường xuyên kiểm tra tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ GVMN Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động chuyên môn trường MN 77 23 0 74 26 0 69 29 0 67 30 0 70 26 0 Không Không khả thi trả lời 71.4 26.8 1.8 0 Trung bình chung Qua bảng số liệu bảng 3.2, nhận thấy giải pháp đề có tính khả thi cao giải pháp 2, 100% số người hỏi cho giải pháp khả thi khả thi triển khai thực Tính khả thi giải pháp đánh giá thấp so với tính cần thiết, thời gian dài bậc học mầm non phải khắc phục khó khăn điều kiện thực nên CBGV cịn hồi nghi khả triển khai giải pháp 99 Nếu sử dụng cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: Mức khả thi hệ số 5; mức khả thi hệ số 4, khả thi hệ số 3, khơng khả thi hệ số 2, không trả lời hệ số 1, ta có điểm số chung tính khả thi giải pháp sau: Giải pháp 1: Đạt 477 điểm /500 điểm Giải pháp 2: Đạt 474 điểm/500 điểm Giải pháp 3: Đạt 467 điểm/500 điểm Giải pháp 4: Đạt 464 điểm/500 điểm Giải pháp 5: Đạt 466 điểm/500 điểm Biểu đồ 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 100 98 96 Tính cần thiết Tính khả thi 94 92 90 88 GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 (Ghi chú: Chiều d c biểu thị tỷ lệ % mức độ tính cần thiết tính thi G , chiều ngang giải pháp từ G đến G 5) Tóm lại, qua khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp, cho thấy giải pháp đề luận văn cần thiết khả thi trình quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố, nhanh chóng triển khai ứng dụng thực tiễn địa phương Thực tốt giải pháp này, hiệu quản lý HĐCM nhà trường nâng cao 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KÕt LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề tài trình bày ba chương, rút số kết luận sau: Nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố u cầu tất yếu, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD nước ta 1- Thông qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn tiếp tục khẳng định cụ thể hố khái niệm làm cơng cụ cho việc nghiên cứu là: Hoạt động, HĐCM; quản lý, quản lý GD, quản lý nhà trường; quản lý HĐCM trường MN… khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN Kết khảo sát thực trạng cho thấy biện pháp quản lý HĐCM trường MN CBQL quan tâm bước thực có chất lượng Tuy nhiên trình thực hiện, trường cịn gặp nhiều khó khăn như: CSVC, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phần lớn chưa đảm bảo yêu cầu, công tác XHHGD chưa huy động hết nguồn lực địa phương, chế độ sách GVMN ngồi biên chế cịn nhiều bất cập, HĐCM chất lượng CSGD trẻ nhiều hạn chế Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp cấp quản lý giáo dục, CBQL nhà trường tháo gỡ phần khó khăn q trình quản lý, đạo để nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Các giải pháp đề xuất là: - Tăng cường quản lý việc thực hoạt động ND, CSGD trẻ em - Quản lý việc xây dựng chương trình, lập kế hoạch ND, CSGD trẻ em cách khoa học - Quản lý tốt công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun 101 mơn nghiệp vụ cho CBQL GVMN - Thường xuyên kiểm tra tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ GVMN - Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động chuyên môn trường MN Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất nêu có tính cần thiết tính khả thi cao, phù hợp với thực tế địa phương Mỗi biện pháp có vị trí quan trọng hệ thống biện pháp Việc thực đồng biện pháp có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau, từ góp phần nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố * KIẾN NGHỊ Xuất phát từ kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: Đối với HĐND, UBND tỉnh Thanh Hoá HĐND, UBND cấp - Chỉ đạo địa phương ưu tiên nguồn kinh phí để xây dựng CSVC trường MN theo tiêu chuẩn trường MN đạt chuẩn Quốc gia mức độ mức độ - Cần có quan tâm mức đến đội ngũ GVMN, tăng cường đầu tư kinh phí cho việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GVMN để đáp ứng yêu cầu người GV giai đoạn - Có chế độ, sách thoả đáng cho CBGV mầm non ngồi biên chế Bố trí đủ số lượng CBGV, nhân viên cho trường MN theo quy định hành - Nhanh chóng có kế hoạch hướng dẫn thực chuyển đổi trường MN bán công khu vực nông thơn sang loại hình cơng lập tự chủ - Về phân cấp quản lý giáo dục, nên để Phòng GD&ĐT quản lý người có quyền chủ động tài tổ chức người Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hố, Phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn - Tích cực tham mưu cho HĐND, UBND cấp để có chế sách hợp lý phát triển GDMN địa phương - Tích cực đạo nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN 102 Tăng cường tra, kiểm tra toàn diện, đột xuất trường Chỉ đạo trường thường xuyên kiểm tra đánh giá, xếp loại GVMN - Phối hợp chặt chẽ với TTGDTX tỉnh để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL lực quản lý, tổ chức thực hoạt động ND, CSGD trẻ đáp ứng yêu cầu chương trình GDMN mới, bồi dưỡng khả làm công tác tham mưu để thực tốt nhiệm vụ bậc học, thực chủ trương sách Đảng Nhà nước GDMN - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị lực quản lý cho GV nguồn quy hoạch để bước bổ nhiệm, thay ổn định lâu dài đội ngũ CBQL trường MN - Nâng cao chất lượng lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ hàng năm cho CBQL, GVMN Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường - Tạo điều kiện thuận lợi để cán quản lý, GV giao lưu học tập trường điểm, mơ hình hay huyện, tỉnh, khu vực Đối với CBQL GV trƣờng MN : - Áp dụng thực linh hoạt, sáng tạo biện pháp đề tài đề xuất - Tích cực tham mưu, làm tốt cơng tác XHHGD, đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi, có kế hoạch bổ sung CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học hàng năm, đảm bảo đủ điều kiện để nâng cao chất lượng chuyên môn - Tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho CBGV Đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBGV, tạo điều kiện cho CBGV tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ nghiệp vụ chuyên mơn - Tích cực đổi quản lý chương trình, lập kế hoạch chun mơn tổ chức thực hoạt động ND, CSGD trẻ nhà trường - Mỗi CBGV cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tự cải tiến phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT- Tài liệu bồi dưỡng hè 2009, văn quản lý GDMN Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994), Đại cương quản lý giáo dục, Trường cán QLGD TW Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở hoa h c quản lý giáo dục, Trường cán QLGD TW Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004, Chỉ thị Ban bí thư việc xây d ng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý GD Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (2002), Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Điều lệ trường MN (2005), Nxb GD, Hà Nội D báo ỉ XXI (2000), Bản dịch từ tiếng Trung Quốc Xuân Du dịch giả khác, Nxb Thống kê, Hà Nội Dự thảo văn iện trình Đại hội XI Đảng (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Dũng (1995) Tâm lý h c xã hội với quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1999), GD Việt Nam trước ngưỡng cửa ỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Harold Kontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục h c, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 14 Hà Sỹ Hồ, Lê Tuấn (1985), Những giảng quản lý trường h c, Nxb GD, Hà Nội 15 Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ, Giáo dục h c t p 1,2, Nxb GD 104 16 Phạm Minh Hùng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh GD, Bài giảng lớp thạc sỹ chuyên ngành QLGD, trường Đại học Vinh 17 Khuđôminsky (1984), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyệnTrường CBQL Trung ương, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa h c quản lý nhà trường, Nxb TP Hồ Chí Minh 19 Lu t Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1992), Bàn cơng tác GD, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nghị định số: 101/2002/NĐ-CP, ngày 10/12/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động tra GD 22 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI 23 Nghị Đại hội Đảng huyện Đông Sơn lần thứ XXII, lần thứ XXIII 24 Phạm Viết Nhụ (2005), Đầu tư cho GD&ĐT quản lý tài GD&ĐT 25 Phạm Viết Nhụ (2005), Hệ thống thông tin quản lý GD 26 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn, Báo cáo tổng ết năm h c năm (từ 2005-2006 đến 2009-2010) 28 Phịng GD&ĐT huyện Đơng Sơn, Báo cáo Hội nghị điển hình tiên tiến tổng ết phong trào thi đua “GVN, ĐVN” giai đoạn 2005-2010 29 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những hái niệm quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2005), Về việc phê duyệt Đề án xây d ng XHHT giai đoạn 2005 - 2010 31 Trần Xuân Sinh (2003), hương pháp lu n nghiên cứu hoa h c, Trường Đại học Vinh 32 Tạp chí GD, BGD-ĐT số 133 (kỳ - tháng 3/2006) 33 Thái Văn Thành (2007), Quản lý GD quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế 105 34 Thomas J Robbins-Wayned Morrison (1999), Quản lý ỹ thu t quản lý, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 35 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy - t h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Lu n hoa h c cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ thời ỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Từ điển GD h c (2001), Nxb Từ điển bách khoa 38 Từ điển Bách hoa Việt Nam, T p 3, Nxb Từ điển bách khoa, HN 2003 39 V Kozloova I.N Kuznetsov, Những sở hoa h c quản lý sản xuất, Nxb KHXH, Hà Nội 40 V.A.Xukhomlinxki (1984), Một số inh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phố thơng, (Hồng Tâm Sơn lược dịch), tủ sách CBQL nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT 41 Văn iện hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng h a VIII (1997), Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Văn iện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Văn iện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đinh Văn Vang (1996), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Viện khoa học GD (1998), Cơ sở lý lu n th c ti n xây d ng chiến lược phát triển GD&ĐT, Nxb GD, Hà Nội 46 Viện ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 Hồ Văn Vĩnh, chủ biên (2002), Giáo trình hoa h c quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 ... bàn, việc quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn chưa đồng Từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố”... tác quản lý trường học bao gồm quản lý quan hệ nhà trường với xã hội quản lý hành nhà trường (quản lý bên hệ thống) Quản lý bên nhà trường chia ra: quản lý sư phạm tức quản lý 16 trình GD&ĐT quản. .. giải pháp quản lý HĐCM trường MN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý HĐCM trường MN huyện Đơng Sơn, tỉnh