1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

92 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 839,5 KB

Nội dung

giữa các đơn vị trong trờng tổ chức có hiệu quả hoạt động NCKH của giảng viên3.2.2 Giải pháp thứ hai: Xây dựng đội ngũ các nhà khoa học đầu đàn, phát huy vai trò kế cận của lực lợng cán

Trang 1

lời cảm ơn

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơnKhoa Sau đại học - trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy và

t vấn giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Đặc biệt tôi vô cùng cảm ơn TS Phan Quốc Lâm - ngời thầy trực tiếp hớngdẫn, đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi, định hớng đề tài và tạo điều kiện cho tôitrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi cũng chân thành cảm ơn Đảng ủy - Ban giám hiệu, phòng Công tácsinh viên, phòng Đào tạo, Phòng Khoa học, cán bộ - giảng viên; học sinh - sinhviên trờng đại học Lao động - Xã hội, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viêngiúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu và tạo điều kiện để tôi hoànthành khoá học và luận văn này

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song luận văn này chắc chắn không thểtránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận đợc sự chỉ dẫn quý báu của cácthầy, cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp

Xin trân trọng cảm ơn /

Học viên

Nguyễn Kiên Cờng

Danh mục các chữ viết tắt

Trang 2

TS Tiến sỹ

1.2.3 Khái niệm hiệu quả, hiệu quả quản lý 26

1.2.5 Khái niệm giảng viên, hoạt động NCKH của giảng viên 29

1.2.6 Giải pháp quản lý hoạt động NCKH 29

1.3 Vị trí, vai trò của giảng viên và hoạt động nghiên cứu

khoa học của giảng viên

30

1.3.2 Vị trí, vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên 33

1.4 Một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động NCKH của

giảng viên

34

1.4.1 Đặc điểm quản lý hoạt động NCKH của giảng viên 34

Trang 3

1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động NCKH của giảng viên 35

1.4.3 Phơng pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên 37

1.4.4 Quy trình quản lý hoạt động NCKH của giảng viên 38

2.1 Khái quát về trờng Đại học Lao động - Xã hội 40

2.1.1 Quá hình thành và phát triển trờng Đại học LĐXH 40

2.1.2 Sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ của trờng ĐHLĐXH 41

2.1.7 Kết quả học tập và rèn luyện của HSSV 48

2.2 Khái quát về hoạt động NCKH của giảng viên trờng Đại

2.2.1 Nội dung NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH 50

2.2.2 Nhiệm vụ NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH 51

2.2.3 Khái quát về tình hình NCKH của giảng viên trờng

ĐHLĐXH

52

2.2.4 Bộ máy làm công tác quản lý hoạt động NCKH 54

2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng

viên trờng Đại học Lao động - Xã hội

55

2.3.1 Thực trạng quan niệm của giảng viên về NCKH 55

2.3.2 Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của

giảng viên

57

2.3.3 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về hoạt động

NCKH của giảng viên

60

2.3.4 Đánh giá của cán bộ QL về kỹ năng NCKH của giảng viên 62

Chơng 3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động

nghiên cứu khoa học của giảng viên trờng Đại học Lao

động - Xã hội.

70

3.1 Những nguyên tắc của việc đề xuất các giải pháp 70

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động

NCKH của giảng viên trờng đại học Lao động - Xã hội

71

3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Tăng cờng công tác chỉ đạo, phối hợp 71

Trang 4

giữa các đơn vị trong trờng tổ chức có hiệu quả hoạt động NCKH của giảng viên

3.2.2 Giải pháp thứ hai: Xây dựng đội ngũ các nhà khoa học đầu

đàn, phát huy vai trò kế cận của lực lợng cán bộ, giảng viên trẻ

73

3.2.3 Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện Quy chế về hoạt động NCKH

của giảng viên

75

3.2.4 Giải pháp thứ t : Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động

NCKH của giảng viên

76

3.2.5 Giải pháp thứ năm: Phối hợp với các lực lợng xã hội khác để

nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH của giảng viên

77

3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Đổi mới phân cấp NCKH và đăng ký đề

tài NCKH

78

3.2.7 Giải pháp thứ bảy: Đổi mới phơng thức kiểm tra, đánh giá,

nghiệm thu đề tài NCKH của giảng viên

Đặc biệt, ngày nay khi mà tri thức đã trở thành lực lợng sản xuất vật chất trựctiếp thì sự phát triển kinh tế sẽ chủ yếu phụ thuộc vào nhân tố tri thức - trí tuệ

Điều đó đặt ra yêu cầu rất cao cho sự nghiệp giáo dục

Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã chỉ rõ: "Đổi mới

t duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơngpháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức cơ chế quản lý để tạo đợc chuyển biến cơbản và toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục củakhu vực và thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể,

Trang 5

dân và vì dân, đảm bảo công bằng về cơ hội học tập cho mọi ngời, tạo điều kiện

để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc" {17,206}

Trong đó, đổi mới công tác quản lý giáo dục đợc xem nh là một trongnhững giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng GD & ĐT

Trong những năm qua, các trờng đại học nói chung, trờng đại học Lao

động - Xã hội nói riêng đã đạt đợc những thành quả nhất định Song, nhìn chungchất lợng và hiệu quả giáo dục còn cha đáp ứng đợc yêu cầu cao của giai đoạncách mạng mới Một trong những nguyên nhân của sự yếu kém đó đã đợc chỉ ra

từ Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam lầnthứ II (khóa VIII) là: "Công tác quản lý giáo dục - đào tạo còn những mặt yếukém, bất cập" Cho đến nay nguyên nhân này vẫn chậm đợc khắc phục

Trong hoạt động quản lý giáo dục của các trờng ĐH, CĐ thì quản lý hoạt

động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên là hai nhiệm vụ quantrọng Theo kết quả thống kê của Bộ giáo dục và đào tạo hiện nay chỉ 28,4%giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

Tỷ lệ giảng viên là chủ nhiệm đề tài cấp nhà nớc còn rất khiêm tốn và chủ yếutập trung vào đội ngũ giảng viên trên 45 tuổi Cũng theo báo cáo của Bộ giáodục và đào tạo công tác NCKH hiện nay ở các trờng còn hạn chế, phần lớn giảngviên mới chỉ làm nhiệm vụ giảng dạy là chủ yếu Lý do của hạn chế này đợc cho

là do hoạt động NCKH cha tạo đợc sức hút với các giảng viên; cơ sở vật chấtphục vụ công tác NCKH ở các trờng đại học còn nghèo nàn; kinh phí, cơ chếchính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu t cho khoa học còn ít Bên cạnh

đó, chất lợng đội ngũ cán bộ khoa học của Việt Nam cha đồng đều, thiếuchuyên gia giỏi đầu đàn

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công việc NCKH, trờng đại học Lao

động - Xã hội luôn coi đây là một hoạt động trọng điểm để tiếp tục xây dựng ờng trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu chất lợng cao của cả nớc Với

tr-đội ngũ cán bộ giảng viên có uy tín, chất lợng cao, trong thời gian qua nhà trờng

đã phối hợp với nhiều cơ quan trong và ngoài nớc đã và đang thực hiện các đềtài NCKH có quy mô lớn, mang ý nghĩa thiết thực đối với công tác giáo dục vàphát triển kinh tế, xã hội của đất nớc Tuy nhiên, hoạt động NCKH của giảngviên trờng cha phát huy đợc tiềm năng cũng nh lợi thế, tính đến thời điểm nàymới chỉ có 02 đề tài NCKH cấp nhà nớc, 36 đề tài NCKH cấp bộ, 225 đề tàiNCKH cấp trờng, mỗi năm trên 50 đề tài NCKH cấp khoa Để công tác NCKH

Trang 6

của giảng viên trờng đại học Lao động - Xã hội có hiệu quả hơn, có nhiều việcphải làm trong đó then chốt là đề xuất những biện pháp có cơ sở khoa học và cótính khả thi Tuy nhiên, cho đến thời điểm này ở trờng đại học Lao động - Xã

số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trờng Đại học Lao động - xã hội”

2 Mục Đích nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứukhoa học của giảng viên trờng Đại học Lao động - xã hội

3 khách thể và Đối tợng nghiên cứu.

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên ở trờng

đại học

3.2 Đối tợng nghiên cứu

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học củagiảng viên trờng Đại học Lao động - xã hội

4 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và áp dụng đợc những giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và

có tính khả thi thì có thể nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học củagiảng viên trờng đại học Lao động - Xã hội

5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt

động NCKH của giảng viên trong các trờng đại học, cao đẳng

- Nghiên cứu thực trạng của công tác quản lý hoạt động NCKH của giảngviên trờng đại học Lao động - Xã hội

- Đề xuất và thăm dò tính khả thi một số giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý hoạt động NCKH của giảng viên trờng Đại học Lao động - xã hội

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Trong phạm vi đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp nâng caohiệu quả quản lý hoạt động NCKH của giảng viên tại cơ sở Hà Nội, 43 TrầnDuy Hng

Trang 7

6 Phơng pháp nghiên cứu

6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu về lý luận

quản lý, văn kiện Đại hội Đảng các cấp, Luật giáo dục năm 2005, Luật Khoahọc và công nghệ, Điều lệ trờng Đại học, Chiến lợc phát triển GD&ĐT (2010 -2020), các văn bản pháp quy về GD&ĐT, về quản lý hành chính, về quản lýkhoa học và chuyển giao công nghệ, các tạp chí nghiên cứu giáo dục, thông tinkhoa học giáo dục và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu

6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát, phơng pháp

điều tra, phơng pháp phỏng vấn, lấy ý kiến, phơng pháp phân tích và tổng kếtkinh nghiệm, phơng pháp thực nghiệm

6.3 Phơng pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để tổng hợp

kết quả điều tra và xử lý dữ liệu kết quả khảo sát điều tra

7 Những đóng góp của luận văn

7.1 Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản và thực trạng các

giải pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH

7.2 Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phát hiện thực trạng công tác quản lý

hoạt động NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH để đề xuất một số giải phápquản lý hoạt động NCKH có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng hoạt độngNCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH, đồng thời góp phần vào việc phổ biếnkinh nghiệm quản lý hoạt động NCKH cho các trờng đại học, cao đẳng

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm

3 chơng:

- Chơng 1 Cơ sở lý luận của đề tài

- Chơng 2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

- Chơng 3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động NCKH

của giảng viên trờng ĐHLĐXH

Trang 8

CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận của đề tài

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Giáo dục đại học đợc quan tâm hàng đầu vào giai đoạn những thập niêncuối thế kỷ XX, khi khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ mạnh mẽ Để

đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, quá trình đào tạo ở cáctrờng đại học đã gắn chặt hoạt động giảng dạy với hoạt động NCKH NCKH

đóng một vai trò, một sứ mệnh to lớn là căn cứ để các trờng cập nhật, đổi mớichơng trình và nội dung đào tạo nhằm đa nền giáo dục nớc ta hội nhập với khuvực và thế giới Việc tìm ra các giải pháp hay các biện pháp quản lý nhằm nângcao chất lợng hoạt động NCKH trong các trờng đại học là một trong những vấn

đề đợc quan tâm của rất nhiều chuyên gia, nhà khoa học có tâm huyết trong vàngoài nớc

1.1.1 Các nghiên cứu ở nớc ngoài

Các trờng đại học ở Liên Xô trớc đây rất coi trọng các hình thức tổ chứcNCKH cho giảng viên, trong đó tổ chức cho giảng viên thực hiện các đề tài, báocáo khoa học cấp thiết đối với các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, khoa học xã hộinhân văn, kinh tế tài chính đợc coi là quan trọng nhất

Trong các công tình triết học, thiên tài Lênin đã xây dựng cơ sở phơngpháp luận khoa học của nền khoa học tự nhiên hiện đại và cũng theo sáng kiếncủa Lênin lần đầu tiên trong lịch sử khoa học, Liên Xô bắt đầu kế hoạch hoákhoa học trong quy mô toàn quốc đề ra và thực hiện thành công chính sách pháttriển khoa học thống nhất trong toàn quốc

W Humboldt (1976 - 1835) ngời sáng lập trờng Đại học Berlin cũng đã có

ý kiến cho rằng với nhiệm vụ đi tìm tri thức, trờng Đại học không thể gạt bỏtoàn bộ lĩnh vực NCKH cho các viện khoa học và nếu làm nh vậy thì đã tự phủ

định mình

Luật giáo dục Cao đẳng của các nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, trong

các chơng I, điều 10 có ghi: "Nhà nớc bảo đảm tự do NCKH, sáng tác văn học

nghệ thuật và các hoạt động văn hoá khác trong các trờng cao đẳng theo đúng pháp luật …" trong đó có quyền và nghĩa vụ NCKH của giảng viên, coi đây là "

một biện pháp nâng cao chất lợng đào tạo

Hoa Kỳ trong Chiến lợc 1998 - 2000 của Bộ Giáo dục đã ghi nhận NCKHgiáo dục đã góp phần cải thiện nền giáo dục quốc gia, Hoa Kỳ đã xác định nâng

Trang 9

cao hoạt động NCKH của giảng viên là một biện pháp nâng cao chất lợng đàotạo.

Tại Singapore năm 1983, hai tác giả Keith Howard và John A Sharp đã

biên soạn tài liệu "The management of a student research project" nhằm giúp

giảng viên và sinh viên biết cách quản lý nghiên cứu Các tác giả đã trình bàynhững vấn đề về lựa chọn đề tài, xây dựng kết hoạch nghiên cứu, tập hợp, phântích, xử lý và đánh giá kết quả NCKH

Nh vậy, ở nớc ngoài qua nhiều công tình khoa học cho thấy các tác giảquan tâm không chỉ về phơng diện phơng pháp luận mà còn đặc biệt quan tâm

đến các vấn đề về tổ chức và kỹ năng giúp giảng viên thực hiện tốt quá trình tựnghiên cứu và thực hiện tốt vai trò là ngời hớng dẫn khoa học cho sinh viên

1.1.2 Các nghiên cứu trong nớc

Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến KHCN, Ngời cho rằng khoa họccông nghệ có ảnh hởng rất lớn đến sự nghiệp đấu tranh và giải phóng dân tộc.Muốn xây dựng và phát triển đất nớc thì phải quan tâm đến KHCN, Ngời khôngngừng chăm lo bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ thuật để phục

vụ nớc nhà

Hiện nay, với sự nhảy vọt của KHCN, nhân loại đang bớc đầu quá độ sangnền kinh tế tri thức, cùng đó là xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trênthế giới Trớc bối cảnh đó, triết lý về giáo dục cho thế kỷ 21 có những biến động

to lớn lấy học thờng xuyên suốt đời làm nền móng nhằm hớng tới xây dựng mộtxã hội học tập cùng với đó là sự phát triển nhanh chóng của giáo dục đại học thếgiới Để đáp ứng sự thay đổi đó giáo dục phải có các nhiệm vụ và giải pháp đổimới đại học mới hoà nhập cùng với giáo dục đại học thế giới:

Một là, điều chỉnh cơ cấu trình độ và hệ thống nhà trờng nhằm làm cho

giáo dục đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nớc và những

xu hớng phát triển của thế giới

Hai là, xây dựng quy trình đào tạo mền dẻo và liên thông, đổi mới mục

tiêu, nội dung, phơng pháp giảng dạy và học tập ở đại học

Ba là, xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục đại học có bản

lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp, có trình độchuyên môn cao, phong cách quản lý và giảng dạy tiên tiến hiện đại

Bốn là, tăng cờng hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng

nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, trực tiếp giải quyết những vấn đề thực tiễnphát triển kinh tế - xã hội và tăng nguồn thu cho nhà trờng

Trang 10

Năm là, đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học nhằm đa dạng hoá

nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu t

Sáu là, đổi mới giáo dục đại học theo hớng tăng quyền tự chủ, nâng cao

trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các trờng đại học

Bảy là, nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục đai học trong quá

tình hội nhập quốc tế

Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự phát triển KHCN, GD&ĐT, cácnghị quyết, các chủ trơng đều luôn coi trọng KHCN Tại Đại hội Đảng lần thứ

VI (1986) đã đề ra đờng lối đổi mới, trong đó KHCN đợc coi là động lực thúc

đẩy công cuộc đổi mới toàn diện của đất nớc; nghị quyết TW2 khoá VIII (1996)

đã khẳng định quyết tâm của Đảng trong phát triển KHCN, coi KHCN là quốcsách hàng đầu, khẳng định vai trò nền tảng động lực để thúc đẩy công nghiệp

hoá - hiện đại hoá đất nớc, Nghị quyết đã nhấn mạnh "các trờng đại học phải là

trung tâm NCKH, công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất

và đời sống" Nghị quyết 37/TW của Bộ Chính trị khẳng định "Mỗi trờng đại học phải là một cơ sở giảng dạy, đồng thời là một cơ sở nghiên cứu khoa học"

cho thấy sự quan tâm hơn nữa của Đảng về vai trò của khoa học công nghệ trongcác trờng Đại học Tại Nghị quyết 26/TW của Bộ Chính trị tiếp tục nhấn mạnh

"Các trờng đại học vừa là cơ sở nghiên cứu và ứng dụng KHCN" và " đảm bảo kết hợp giữa viện nghiên cứu và trờng đại học, gắn nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh"

Nghị quyết số 14/2005/NQCP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại

học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 có ghi: "Gắn kết chặt chẽ đổi mới giáo dục

với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nớc và xu thế của khoa học công nghệ".

Tại mục 11, mục 14, Điều 5 - Điều lệ trờng đại học có ghi rõ nhiệm vụ của

triển và chuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội của địa phơng và đất nớc; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật; đợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhợng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; công bố kết quả hoạt

động khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ích của nhà nớc và xã hội, quyền vào lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của nhà trờng"{15;10}.

Có thể nói rằng, các nghị quyết, nghị định, chỉ thị của Đảng và chính phủ

đã khẳng định vai trò to lớn của KHCN trong công cuộc CNH - HĐN đất nớc

Trang 11

Đây cũng là các văn bản quan trọng trong định hớng sự phát triển KHCN,

đặt ra các mục tiêu cụ thể về quản lý hoạt động KHCN trong các tr ờng đại học,

đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay

Từ nhận thức đúng đắn về vai trò quyết định của công tác quản lý hoạt

động KHCN nên một số nhà khoa học đã tiến hành các nghiên cứu về tính hiệuquả của nó qua các đề tài:

Năm 1991 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục đợc Bộ GD&ĐT giao cho

chủ trì đề tài: "Nghiên cứu những biện pháp để phát triển và nâng cao hiệu quả

hoạt động KHCN và lao động sản xuất trong nhà trờng" mã số B91 - 38-14 do

KS Vũ Tiến Trinh là chủ nhiệm

Năm 1995 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục đợc Bộ GD&ĐT giao cho

chủ trì đề tài "Điều tra đánh giá hiện trạng tiềm lực khoa học và công nghệ của

các trờng đại học và cao đẳng Việt Nam" đề tài độc lập cấp Bộ, do GS.TS Thân

Đức Hiền làm chủ nhiệm

Các đề tài có tên trên đợc tiến hành nghiên cứu và đã có những đóng gópcho công tác quản lý hoạt động KHCN của ngành giáo dục cũng nh điều trathống kê nguồn lực KHCN của các trờng đại học Các biện pháp đợc đề ra cũngchỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định do sự nghiệp đổi mới quản lý kinh

tế xã hội có nhiều thay đổi đang đặt ra nhiều yêu cầu mới

Bài viết "Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lợng đào

tạo" của Nguyễn Tấn Phát; Các tác giả đều nhấn mạnh việc đa NCKH vào trờng

học sẽ thúc đẩy sự phát triển khoa học giáo dục, đem lại những tiến bộ vữngchắc cho việc dạy học và giáo dục đồng thời nâng cao hiệu quả đào tạo ở các tr-ờng đại học

Năm 1992, giáo trình "Phơng pháp luận và các phơng pháp nghiên cứu

khoa học giáo dục" của tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức đã đa ra những

khái niệm chung về phơng pháp luận khoa học giáo dục, những nguyên tắc

ph-ơng pháp luận chung về phph-ơng pháp luận khoa học giáo dục, những nguyên tắc

và những giai đoạn nghiên cứu một đề tài khoa học để trang bị cho giảng viên vàsinh viên những kỹ năng cần thiết về NCKH

Năm 1995, giáo trình Logic học và phơng pháp luận nghiên cứu khoa học

của Lê Tử Thanh, đã giải đáp những yêu cầu của giảng viên về kiến thức và cách

tiến hành NCKH hiệu quả Tác giả Nguyễn Văn Lê trong tài liệu "Phơng pháp

luận nghiên cứu khoa học" đã hớng dẫn giảng viên cách chọn đề tài, chuẩn bị

nghiên cứu và các phơng pháp NCKH Trong tác phẩm "Phơng pháp và kỹ thuật

trong nghiên cứu xã hội" của tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa chú trọng giới thiệu

Trang 12

giảng viên các phơng pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu định tính và nghiêncứu định lợng.

Năm 2001, giáo trình Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học [17;30] của

Phạm Viết Vợng đã cung cấp cho giảng viên, học viên cao học và nghiên cứusinh những phơng pháp luận, cấu trúc công trình NCKH, các giai đoạn tiến hànhmột đề tài NCKH để hỗ trợ họ thành công trong việc thực hành các công trìnhNCKH

Công đoàn ngành giáo dục Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo (1/2008)

đã tổ chức Hội thảo: 'Tăng cờng nhận thức trách nhiệm của cán bộ, giảng viên

nhằm nâng cao hiệu quả công tác NCKH và chuyển giao công nghệ, đã truy

cập đợc các ý kiến đóng góp của nhiều trờng đại học trong cả nớc với mục đích

''tìm ra những giải pháp đồng bộ để góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên, cán

bộ NCKH có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp,

có trình độ chuyên môn cao, phong cách quản lý, giảng dạy và NCKH tiên tiến, hiện đại" Từ đó tìm ra mô hình quản lý nâng cao chất lợng hoạt động NCKH

trong giai đoạn hiện nay, từ cấp đại học quốc gia đến đại học vùng Các trờng

đại học đều nhận thức đợc ''các yêu cầu đổi mới về công tác quản lý NCKH đã

và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách".

Trong các chơng trình hành động của Đảng bộ trờng ĐH Lao động - Xã hội

(2010 - 2015) có đa chơng trình "Đổi mới công tác quản lý khoa học của đại

học Lao động - Xã hội" nhằm từng bớc đa hoạt động NCKH thực sự trở thành

một trong những nhiệm vụ chính, ngang tầm với nhiệm vụ đào tạo đại học

Trong những năm gần đây, có khá nhiều bài viết về hoạt động KHCN củatrờng đại học, cao đẳng đợc đăng trên các tạp chí đều đề cập tới các giải pháp,biện pháp nâng cao chất lợng KHCN với đào tạo và thực tiễn kinh tế xã hộitrong việc thực hiện các mục tiêu của các trờng đại học

Các giáo trình về phơng pháp NCKH hay phơng pháp luận NCKH của cáctác giả, nh: Phạm Viết Vợng, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Văn Hộ, Phạm Hồng

Trang 13

Tuy nhiên, để chất lợng hiệu quả hoạt động đề tài NCKH của giảng viên

đ-ợc nâng cao hơn nữa, chúng ta cần tăng cờng nghiên cứu các biện pháp cụ thểphù hợp với thực tế đào tạo của trờng ĐH Lao động - Xã hội trong giai đoạnhiện nay

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm Quản lý

1.2.1.1 Một số quan niệm về quản lý

Ngời ta quan niệm quản lý là một hiện tợng xuất hiện rất sớm, là một phạmtrù tồn tại khách quan, đợc ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội,mọi quốc gia, dân tộc, trong mọi thời đại Trong thời đại ngày nay, quản lý đãtrở thành một nhân tố của sự phát triển xã hội Quản lý trở thành một hoạt độngphổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và có liên quan đến tất cả mọingời

Khái niệm quản lý là một khái niệm rất chung và rộng Nó đợc dùng cho cảquá trình quản lý xã hội, quản lý giới vô sinh cũng nh quản lý giới sinh vật, cónhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý

Theo quan điểm của điều khiển học: Quản lý là chức năng của những hệthống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, kỹ thuật, sinh học) nó bảo toàncấu trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động Quản lý là tác động hợp quy luậtkhách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển

Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là phơng thức tác động cóchủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ các quy tắc, các ràngbuộc về hành vi đối với mọi đối tợng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tínhtrồi hợp lý của cơ cấu và đa hệ thống sớm đạt tới mục tiêu

Theo Các Mác (C.Mark 1818 - 1883): “ MộtTất cả mọi lao động xã hội trực tiếphay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần

đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện nhữngchức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận

động của những khí quan độc lập của nó Một ngời độc tấu vĩ cầm tự mình điềukhiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng"

Phrê Dick Ăngnghen (Fredrick Êngls 1820 - 1895) - Ngời thầy vĩ đại củagiai cấp vô sản, ngời bạn chiến đấu gần nhất của Các Mác đã phân tích tính tấtyếu khách quan của quyền uy trong tự nhiên, trong kỹ thuật và trong xã hội

ông viết: "Nh thế, chúng ta vừa thấy đợc rằng một mặt, một quyền uy nhất định,không kể quyền uy đó đã đợc tạo ra bằng cách nào, và mặt khác, một sự phụctùng nhất định, đều là những điều kiện mà bất cứ một tổ chức xã hội nào cũng

Trang 14

đều do những điều kiện vật chất, trong đó tiến hành sản xuất và lu thông sảnphẩm, làm cho trở thành tất yếu đối với chúng ta" (Các Mác và Ph Ăng Ghen:Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1995, trang 18, trang 421)

Các nhà lý luận quản lý quốc tế nh: FrederichWiliam Taylo (1856 - 1915,Mỹ; HenriFayol (1841 - 1925), Pháp; Max Weber (1864 - 1920), Đức đều đãkhẳng định: Quản lý là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự pháttriển xã hội

Về nội dung, thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu và quan niệm khônghẳn nh nhau

Trong giáo trình Khoa học quản lý (Tập 1, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội,2002) đã ghi rõ: “ MộtQuản lý là các hoạt động đợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hoànthành công việc qua những nỗ lực của ngời khác Quản lý là công tác phối hợp

có hiệu quả các hoạt động của những cộng sự khác Quản lý là sự có tráchnhiệm về một cái gì đó " {23;25}

Theo Nguyễn Minh Đạo thì: Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có

định hớng của chủ thể lên khách thể về các mặt: Chính trị, văn hóa, kinh tế, xãhội, giáo dục bằng một hệ thống các định luật, chính sách, nguyên tắc, phơngpháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của

đối tợng

Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Nguyên là Hiệu trởng trờng Cán Bộ quản

lý giáo dục & đào tạo nay là Học viện quản lý giáo dục thì: “ MộtHoạt động quản lýbắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động Chính sự phân công, hợp tác lao

động nhằm đem đến kết quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong việc đòi hỏiphải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý v v phải có ngời

đứng đầu Đây là hoạt động để ngời thủ trởng phối hợp nỗ lực với các thành viêntrong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạt đợc mục tiêu đề ra"

Giáo s Đặng Vũ Hoạt và Giáo s Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý là mộtquá trình định hớng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt đợcnhững mục tiêu nhất định

Nh vậy, có thể khái quát: Quản lý là sự tác động chỉ huy điểu khiển hớngdẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục

đích đã đề ra Quản lý là một môn khoa học sử dụng tri thức của nhiều mônkhoa học tự nhiên và xã hội nhân văn khác nh: toán học, thống kê, kinh tế, tâm

lý và xã hội học Quản lý là một khoa học vì nó là lĩnh vực tri thức đợc hệ thốnghóa và là đối tợng nghiên cứu khách quan đặc biệt Quản lý là một khoa học

Trang 15

phân loại kiến thức, giải thích các mối quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ giữa chủthể quản lý và khách thể quản lý.

Quản lý không những là một khoa học mà còn là một nghệ thuật bởi lẽquản lý là hoạt động đặc biệt đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế và linh hoạt trongnhững kinh nghiệm đã quan sát đợc, những tri thức đã đúc kết đợc, ngời quản lýqua đó để áp dụng kỹ năng tổ chức con ngời và công việc Sự tác động của quản

lý phải bằng cách nào đó để ngời bị quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi đem hếtnăng lực và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xãhội

Ngày nay, trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và nhữngbiến động không ngừng của nền kinh tế xã hội, công tác quản lý ngày càng trởthành nhân tố quan trọng trong sự thành bại của đơn vị, thậm chí ảnh hởng đếncả vận mệnh quốc gia Vì thế, những ngời làm công tác quản lý hôm nay khôngnhững phải có trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt

mà còn phải là ngời đợc bồi dỡng về khoa học quản lý, nghệ thuật quản lý, nănglực tổ chức và có lòng tận tâm với công việc

Thực chất của hoạt động quản lý là việc xử lý mối quan hệ giữa chủ thểquản lý và khách thể quản lý Chủ thể quản lý luôn là con ngời và có cơ cấu tổchức phụ thuộc vào quy mô, độ phức tạp của khách thể quản lý Khách thể quản

lý là đối tợng chịu sự điều khiển, tác động của chủ thể quản lý, bao gồm con

ng-ời, các tài nguyên, t liệu sản xuất T tởng chỉ đạo xuyên suốt lịch sử khoa họcquản lý: Con ngời là yếu tố quan trọng nhất trong khách thể quản lý

Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy đợc những nhân tố conngời trong tổ chức

Hoạt động quản lý có những yêu cầu khách quan, phổ biến đối với ngờilàm quản lý, đó là những chức năng chung và cơ bản của hoạt động quản lý

1.2.1.2 Chức năng quản lý

Quản lý là một hoạt động đặc biệt, lao động sáng tạo, hoạt động quản lýcũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với quy trình phát triển,

đó là sự phân công, chuyên môn hóa lao động quản lý Để quản lý, chủ thể quản

lý phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau Những loại công việc quản lýnày gọi là chức năng quản lý Nh vậy, các chức năng quản lý là những loại côngviệc quản lý khác nhau, mang tính độc lập tơng đối, đợc hình thành trong quátrình chuyên môn hoá hoạt động quản lý

Quản lý phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng chức năng có tính

độc lập tơng đối nhng chúng đợc liên kết hữu cơ trong một hệ thống nhất quán

Trang 16

Chức năng quản lý có chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếpcận khác nhau Theo quan điểm hiện đại, quản lý có 5 chức năng cụ thể:

- Chức năng kế hoạch hoá: Chức năng kế hoạch hóa là quá trình xác địnhcác mục tiêu và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó

Kế hoạch hoá bao gồm toàn bộ quá trình từ xác định mục tiêu, các phơng pháp,phơng tiện để đạt mục tiêu đến tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá quá trìnhthực hiện mục tiêu

- Chức năng tổ chức: Khi ngời quản lý đã lập xong kế hoạch, họ cần phảichuyển hóa những ý tởng khá trừu tợng ấy thành hiện thực Một tổ chức lànhmạnh sẽ có ý nghĩa quyết định đối với sự triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch.Xét về mặt chức năng quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúccác quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làmcho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt đợc các mục tiêu tổng thể của

tổ chức Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, ngời quản lý có thể phối hợp, điều phốitốt hơn các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực) Thành tựu của một tổchức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ngời quản lý, sử dụng các nguồn lựcnày sao cho có hiệu quả và có kết quả VI.Lênin nói: "Tổ chức là nhân tố sinhthành ra hệ toàn vẹn, biến một tổ hợp các thành tố rời rạc thành một thể thốngnhất, ngời ta gọi là hiệu ứng tổ chức"

- Chức năng chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đã đợc lập, cơ cấu bộ máy đã hìnhthành, nhân sự đã đợc tuyển dụng thì phải có ai đó đứng ra lãnh đạo dẫn dắt tổchức Một số học giả gọi đó là quá trình chỉ đạo hay tác động

Lãnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác và động viên họhoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đợc mục tiêu của tổ chức Hiểnnhiên việc lãnh đạo không chỉ bắt đầu sự lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đãhoàn tất mà nó thấm vào ảnh hởng quyết định tới hai chức năng kia (chức năng

kế hoạch hóa và chức năng tổ chức)

- Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng quản lý Nhiệm vụ củakiểm tra là nhằm đánh giá trạng thái của hệ, xem mục tiêu dự kiến ban đầu vàtoàn bộ kế hoạch đã đạt đợc ở mức độ nào Kiểm tra nhằm kịp thời phát hiệnnhững sai sót trong quá trình hoạt động, tìm nguyên nhân thành công, thất bạigiúp chủ thể quản lý rút ra bài học kinh nghiệm

Theo lý thuyết hệ thống: Kiểm tra giữ vai trò liên hệ nghịch, là trái tim,mạch máu của hoạt động quản lý Có kiểm tra mà không có đánh giá coi nhkhông có kiểm tra, không có kiểm tra coi nh không có hoạt động quản lý Kiểm

Trang 17

tra là tai mắt của quản lý Vì vậy phải kiểm tra thờng xuyên và kết hợp linh hoạtnhiều hình thức kiểm tra.

- Chức năng thông tin: Thông tin quản lý là dữ liệu (tình hình) về việc thựchiện các nhiệm vụ đợc xử lý giúp cho ngời quản lý hiểu đúng về đối tợng quản

lý mà họ đang quan tâm để phục vụ cho việc đa ra các quyết định quản lý cầnthiết trong quá trình quản lý Do đó thông tin quản lý không những là tiền đềquản lý mà còn là huyết mạch quan trọng để duy trì quá trình quản lý Thông tinquản lý là cơ sở để ngời quản lý đa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời và cóhiệu quả

Theo hình thức, quá trình quản lý đợc diễn ra tuần tự từ chức năng kếhoạch đến các chức năng tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra Song trên thực tế các chứcnăng này đan xen, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện Chất xúc tác và liênkết các chức năng cơ bản này là thông tin quản lý Có thể khẳng định rằng:Thông tin quản lý là một chức năng trong hoạt động quản lý và nó đợc coi nh làmột chức năng trung tâm

Nh vậy: Chức năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với mộttrình tự nhất định, trong quản lý không đợc coi nhẹ bất kỳ một chức năng nào

Sơ đồ 1.1 - Chức năng quản lý

: Biểu thị mối liên hệ và tác động trực tiếp

: Biểu thị mối liên hệ ngợc hoặc thông tin phản hồi trong quá

Trang 18

Trong việc quản lý các tổ chức (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục) màyếu tố chủ yếu là con ngời, các nhà lãnh đạo quản lý thờng vận dụng các nguyêntắc sau:

- Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng: ĐCSVN là Đảng duy nhất cầm quyền, vìthế trong quản lý phải bám sát đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng tronghoạt động của bộ máy

- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc quan trọng tạo khả năngquản lý một cách khoa học, có sự kết hợp chặt chẽ của cơ quan quyền lực vớisức mạnh sáng tạo của quảng đại quần chúng trong việc thực hiện mục tiêu quảnlý

Tập trung trong quản lý đợc hiểu là toàn bộ các hoạt động của hệ thống tậptrung vào cơ quan quyền lực cao nhất, cấp này có nhiệm vụ vạch đờng lối, chủtrơng, phơng hớng mục tiêu tổng quát và đề xuất các giải pháp cơ bản để thựchiện Nguyên tắc tập trung đợc thực hiện thông qua chế độ một thủ trởng

Dân chủ trong quản lý đợc hiểu là: Phát huy quyền làm chủ của mọi thànhviên trong tổ chức, huy động trí lực và sự sáng tạo của họ Dân chủ đ ợc thể hiện

ở chỗ: Các chỉ tiêu, kế hoạch hành động đều đợc tập thể tham gia, bàn bạc kiếnnghị các biện pháp trớc khi quyết định

Trong thực tiễn, ngời quản lý phải biết kết hợp hài hòa giữa tập trung vàdân chủ, tránh tập trung dẫn đến quan liêu, độc đoán Song, cũng phải biết sửdụng quyền lực tập trung một cách đúng lúc, đúng chỗ, phải dám quyết đoán vàdám chịu trách nhiệm

- Nguyên tắc pháp chế: Tăng cờng pháp chế XHCN là một nguyên tắc quantrọng tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nớc Điều 12 Hiến pháp 1992khẳng định: "Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờngpháp chế XHCN"

Pháp chế có vai trò quan trọng là đảm bảo và bảo vệ quyền tự do và lợi íchhợp pháp của công dân Tăng cờng pháp chế là một đòi hỏi cấp thiết của sựnghiệp đổi mới KT - XH, bảo đảm dân chủ và ngăn chặn, loại trừ các vi phạmpháp luật, vi phạm kỷ luật lao động Vì thế, để nâng cao hiệu lực quản lý yêucầu mọi chủ thể quản lý hoạt động trên nguyên tắc pháp chế

Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi công tác tổ chức và hoạt động của các cơquan quản lý, mọi chủ thể quản lý phải tiến hành đúng quy định của pháp luật,chống sự lạm dụng, lẩn tránh nghĩa vụ

- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn: Nguyên tắc này đòi hỏingời quản lý phải nắm bắt đợc quy luật và phát triển của bộ máy, nắm vững quy

Trang 19

luật tâm lý của quá trình quản lý, hiểu rõ thực tế địa phơng, thực tiễn ngànhmình, đảm bảo hài hòa lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân, đảm bảo hiệu quả kinh

tế, đảm bảo vai trò quần chúng tham gia quản lý, thực hiện tinh thần: Dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

1.2.2 Quản lý giáo dục:

Do có những cách nhìn nhận giáo dục ở những góc độ khác nhau nên trongthực tế tồn tại những khái niệm có những nội hàm khác nhau; ở đây chỉ đề cập

đến khái niệm quản lý giáo dục nh là quản lý một hệ thống mà hạt nhân của hệthống đó là các cơ sở giáo dục, đào tạo (trờng học)

Với cách hiểu này P.V Khuđô Minxiky cho rằng “ Một Quản lý giáo dục là tác

động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ thể quản lý ởcác cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ Giáo dục & đào tạo

đến trờng học) nhằm đảm bảo việc giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ,

đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận thức và sửdụng các qui luật về giáo dục, của sự phát triển cũng nh các qui luật khách quancủa quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thể chất và tâm lý của trẻem” (25 tr 34)

QLGD đối với nhà nớc là: Tập hợp những tác động hợp quy luật, đợc thểchế hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý đến tất cả các phân hệ quản lý nhằmlàm cho hệ thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất lợng vàhiệu quả của quá trình giáo dục

Khoa học QLGD ra đời sau khoa học quản lý kinh tế Các nhà nghiên cứutrong và ngoài nớc đã đa ra một số các quan điểm và định nghĩa về QLGD nhsau:

- Các quan điểm về QLGD:

Quan điểm hiệu quả: Là quan điểm QLGD ra đời vào thập niên đầu tiêncủa thế kỷ XX, khi xuất phát từ việc áp dụng t tởng kinh tế vào QLGD Theoquan điểm hiệu quả, QLGD phải đợc thực hiện sao cho hiệu số giữa đầu ra và

đầu vào của hệ thống giáo dục phải đạt cực đại

Quan điểm kết quả: Ra đời vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX Cơ sở ttởng của quan điểm này là khoa học tâm lý s phạm Quan điểm kết quả chú ý

đến việc đạt mục tiêu giáo dục nhiều hơn chú ý đến hiệu quả kinh tế của nó.Quan điểm đáp ứng: Ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX Cơ sở t tởngcủa quan điểm này là khía cạnh trính trị của giáo dục QLGD phải hớng đến việclàm cho hệ thống giáo dục phục vụ, đáp ứng các đòi hỏi của sự phát triển đất n-

ớc, phát triển xã hội

Trang 20

Quan điểm phù hợp: Ra đời vào những năm 70 của thế kỷ XX Cơ sở t tởngcủa quan điểm này là vấn đề văn hóa QLGD phải đạt mục tiêu phát triển trong

điều kiện bảo tồn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc

- Các định nghĩa về QLGD:

Theo tác giả Mikônđacốp thì: QLGD là tập hợp các biện pháp tổ chức cán

bộ, giáo dục, kế hoạch hóa, tài chính nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờngcủa các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệthống cả về mặt số lợng cũng nh chất lợng"

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì: "QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động

điều hành phối hợp của các lực lợng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đàotạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội"

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì: "QLGD là hệ thống những tác động

có mục đích, có kế hoạch hợp với quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệvận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tínhchất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà mục tiêu hội tụ là quá trình dạy học,giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới

về chất"

Theo Giáo s Phạm Minh Hạc thì: "Việc quản lý nhà trờng phổ thông (cóthể mở rộng ra là việc QLGD nói chung) là quản lý hoạt động dạy - học, tức làlàm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiếntới mục tiêu giáo dục"

Nh vậy, các định nghĩa trên đều đề cập đến quá trình dạy và học Trong đó,các định nghĩa của Việt Nam đều đề cập đờng lối giáo dục của Đảng, do giáodục chịu sự lãnh đạo và chi phối của Đảng, đây là nét đặc trng của giáo dụcXHCN Tập trung mục tiêu giáo dục là con ngời, là dạy tốt, học tốt

Tựu chung lại, chúng ta có thể hiểu QLGD nh sau:

QLGD là hoạt động điều hành phối hợp các lực lợng giáo dục nhằm đẩymạnh công tác đào tạo - giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội.QLGD là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tởng, có mục đích của chủthể quản lý đến khách thể quản lý (chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý).Thực chất của nội dung QLGD là nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việchình thành nhân cách của ngời học

Hiện nay, ngời ta phân loại phổ biến năm chức năng QLGD, bao gồm:Chức năng kế hoạch hoá; chức năng tổ chức; chức năng chỉ đạo; chức năng kiểmtra, đánh giá; chức năng thông tin (chức năng đặc biệt, chức năng trung tâm đểthực hiện bốn chức năng trên)

Trang 21

* Bản chất của quản lý giáo dục:

- Quản lý giáo dục vừa là hoạt động mang tính pháp lý mang tính sangtạo: Đó là những quyết định đúng thẩm quyền, đúng quy luật, chớp đợc thời cơ

và hiệu quả cao

- Quản lý giáo dục là hoạt động có mục đích rõ ràng: nâng cao chất lợnggiáo dục đào tạo, thực chất và quản lý con ngời và quản lý chất lợng giáo dục

đào tạo

- Quản lý giáo dục vừa là một khoa học, vừa là một nghề và là một nghệthuật Vì hiệu quả của quản lý phụ thuộc vào năng lực chuyên môn và trình độnghiệp vụ quản lý của chủ thể quản lý nhng đồng thời phụ thuộc vào quan hệứng xử tế nhị, khéo léo thông minh giữa chủ thể quản lý với khách thể quản lý

- Quản lý giáo dục là một hiện tợng xã hội, đồng thời là một dạng lao

động đặc biệt mà nét đặc trng của nó là tính tích cực sáng tạo, năng lực vậndụng những tri thức có thể đạt mục đích đặt ra một cách có kết quả, là sự cảibiến hiện thực Do đó, chủ thể quản lý phải biết sử dụng không chỉ những chuẩnmực pháp quyền mà còn sử dụng cả những chuẩn mực đạo đức, xã hội, tâm lý… đều nhằm cung cấp những kiến thức chung về phnhằm đảm bảo sự thống nhất và những mối quan hệ trong quá trình quản lý(Trần Kiểm - Khoa học Quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn -NXB GD)

- Quản lý giáo dục đòi hỏi phải tuân theo nguyên tắc nhất định nh nguyêntắc Đảng lãnh đạo, tập trung dân chủ, tính pháp chế… đều nhằm cung cấp những kiến thức chung về ph

- Quản lý giáo dục là quá trình thực hiện đồng thời các chức năng quản lý

- Quản lý giáo dục thực chất là phạm trù phơng pháp chứ không phải mục

đích

- Hiệu quả của quản lý giáo dục phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức

1.2.3 Khái niệm hiệu quả, hiệu quả quản lý

- Hiệu quả: Là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các ngồn

lực (nhân lực, tài lực, vật lực ) để đạt đợc mục tiêu xác định

Thực tế cho thấy, các loại hiệu quả là một phạm trù đợc sử dụng rộng rãitrong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội Nó phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực để đạt mục tiêu đã đề ra, trong đó hiệu quả đợc xác định trên cơ

sở nguồn lực, chi phí và kết quả đạt đợc

- Hiệu quả quản lý: Là mức độ sử dụng nguồn lực trong quản lý, nhằm

tác động lên hệ thống, đa hệ thống đạt đợc mục tiêu với mức chi phí hợp lý nhất

Nh vậy, hiệu quả quản lý là kết quả của sự tác động có chủ đích của chủthể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra

Trang 22

1.2.4 Khoa học, nghiên cứu khoa học

- Khoa học: Khoa học là những tri thức về các quy luật của tự nhiên, xã

hội và t duy Hay nói cách khác khoa học là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi,phát hiện quy luật của sự vật và hiện tợng, vận dụng các quy luật ấy để sáng tạo

ra các nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự vật hiện tợng nhằm biến đổitrạng thái của chúng

- Nghiên cứu khoa học: Trong các tài liệu hiện nay có khá nhiều định

nghĩa về NCKH, sau đây xin đợc điểm tới những ví dụ tiêu biểu nhất:

- Theo tác giả Vũ Cao Đàm: "NCKH là hoạt động hớng xã hội vào việc

tìm kiếm những điều mà khoa học cha biết hoặc phát hiện ra bản chất sự việc, phát triển nhận thức khoa học và thế giới khách quan và cách vận dụng chúng vào việc cải tạo thế giới" [16;09].

-Theo tác giả Hà Thế Ngữ: "NCKH là một quá trình nghiên cứu hiện thực

khách quan, phát hiện ra những hiểu biết mới có tính quy luật, có tính chân lý hoặc tìm ra đợc quy luật mới, chân lý mới trong hiện thực đó".

- Tác giả Phạm Viết Vợng đã viết: "NCKH là hoạt động có mục đích, có

kế hoạch, đợc tổ chức chặt chẽ của các nhà khoa học nhằm khám phá ra bản chất và quy luật của thế giới khách quan và vận dụng chúng vào việc cải tạo thế giới" [17;21].

- Tác giả Lu Xuân Mới trình bày quan điểm của mình nh sau: "NCKH là

quá trình nhận thức chân lý khoa học, một hoạt động trí tuệ đặc thù bằng những phơng pháp nghiên cứu nhất định để tìm kiến, để chỉ ra một cách chính xác và

có mục đích những điều mà con ngời cha biết đến"

- Theo PGS.TS Bùi Văn Quân "NCKH là nhằm tìm ra lời giải cho một

tình huống có vấn đề, lời giải đó có thể là một thông tin, một phơng pháp …" mà trớc đó cha có"

Theo Luật Khoa học và công nghệ "NCKH là một hoạt động phát hiện,

tìm hiểu các hiện tợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy, sáng tạo các biện pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn".

Theo chúng tôi: NCKH là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tợng, sựvật, quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy, sáng tạo các giải pháp nhằm ứngdụng vào thực tiễn, NCKH bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng

* Hoạt động NCKH có đặc trng cơ bản, nh sau:

Hoạt động luôn tìm đến cái mới: Tính mới thể hiện ở quan điểm tiếp cận,cách đặc vấn đề, phơng pháp triển khai, phơng pháp thực nghiệm đến quá trìnhnhận thức để cải tạo thế giới Kết quả trong nghiên cứu còn là quá trình phát

Trang 23

triển t duy khoa học một cách mạnh mẽ, sản phẩm khoa học còn chứa đựng yếu

tố mới

Hoạt động NCKH mang tính đặc trng thông tin, đó là đòi hỏi phải có tínhchất khái quát cao, thông tin mới, có giá trị phục vụ cho nghiên cứu, thông tin

do nghiên cứu đem lại phải khách quan và có độ tin cậy cao

Hoạt động NCK đòi hỏi phải mạnh dạn, mạo hiểm chính là ở chỗ chủ thểnghiên cứu dám đi sâu vào nghiên cứu những lĩnh vực khó khăn, hoặc ít ngờiquan tâm, đó là các chủ đề xuất các ý kiến mạnh dạn, thẳng thắn, có khí cả vấn

thiết có luận cứ và sẵn sàng chấp nhận sự thất bại

Hoạt động NCKH còn mang tính "phi kinh tế" trong nghiên cứu Đặc

điểm này cho thấy thực tế trong NCKH không thể tính lời hay lãi, giá trị kinh tếkhông thể đa lên bàn cân để đong đếm, khó hạch toán về giá trị kinh tế, chúng tachỉ xem kết quả hay sản phẩm nghiên cứu đóng góp cho sự nghiệp khoa học

Tính độc đáo của cá nhân kết hợp với vai trò của tập thể khoa học trong

xu thế hội nhập hiện nay hay sự hợp tác trong NCKH là rất nghiêm trọng Nếukhông có đặc trng này NCKH thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn, không tạo đợc cáckết quả nghiên cứu, đặc biệt là sự thiếu hợp tác gắn kết giữa các nhà khoa học,các chuyên ngành nghiên cứu với nhau là lãng phí lớn trong hoạt động NCKH,thể hiện sự thiếu đồng nhất cha tìm đợc tiếng nói chung trong NCKH

- Hoạt động KHCN: Bao gồm NCKH, nghiên cứu và phát triển côngnghệ, dịch vụ KHCN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lýhoá sản xuất các hoạt động khác nhằm phát triển KHCN

1.2.5 Khái niệm giảng viên, hoạt động NCKH của giảng viên

- Giảng viên: Điều 70 Luật giáo dục ghi rõ: ’’Nhà giáo là ngời làm

nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng, cơ sở giáo dục khác’’ [02;38]

Nhà giáo dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dụcnghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học, sau đại học gọi là giảngviên Nh vậy, giảng viên là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các tr-ờng cao đẳng, đại học, sau đại học

- Hoạt động NCKH của giảng viên: Hoạt động NCKH của giảng viên là

hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội

và t duy, sáng tạo các biện pháp nhằm ứng dụng vào thực hiện nhiệm vụ củagiảng viên và nhu cầu thực tiễn

1.2.6 Giải pháp quản lý hoạt động NCKH

Trang 24

Để hiểu rõ khái niệm giải pháp quản lý, trớc hết chúng ta xem xét phơngpháp quản lý:

- Phơng pháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối ợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu nhất định

t Phơng pháp quản lý là bộ phận đồng nhất, là yếu tố linh hoạt nhất trong

hệ thống quản lý, phơng pháp quản lý cũng thể hiện rõ nhất tính chất năng động,sáng tạo của chủ thể quản lý trong mỗi tình huống, mỗi đối tợng nhất định Ngờilàm công tác quản lý phải biết sử dụng những phơng pháp thích hợp Tính hiệuquả của quản lý phụ thuộc một phần quan trọng vào việc chọn đúng đắn và ápdụng tính linh hoạt của các phơng pháp quản lý

- Phơng pháp QLGD là một hệ thống logíc các tác động của ngời quản lýtới nhận thức, tình cảm, ý chí của cá nhân và tập thể bị quản lý nhằm đạt đợcmục tiêu quản lý đã đề ra Phơng pháp QLGD gồm có: Phơng pháp tổ chức hànhchính; phơng pháp kinh tế; phơng pháp tâm lý - xã hội

- Phơng pháp QLGD đợc hiện thực hoá bằng các biện pháp, thủ thuật củacác cơ quan quản lý giáo dục các cấp, áp dụng nhằm thực hiện mục tiêu quản lý

đã dự kiến

Nh vậy, có thể hiểu: Giải pháp quản lý là những cách thức cụ thể để thựchiện phơng pháp quản lý Vì đối tợng quản lý phức tạp nên đòi hỏi các giải phápquản lý phải đa dạng, phong phú, linh hoạt phù hợp với đối tợng quản lý

- Các giải pháp quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệthống các giải pháp, giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt các phơng pháp quản lýcủa mình, mang lại hiệu quả hoạt động tối u của bộ máy

- Giải pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên là nội dung, cáchthức cách giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động NCKH của giảng viêntrong nhà trờng nhằm hoàn thành nhiệm vụ, yêu cầu và mục tiêu đào tạo

- Chủ thể chính thực hiện các giải pháp quản lý hoạt động NCKH củagiảng viên là Đảng uỷ, BGH nhà trờng, các phòng ban chức năng chịu tráchnhiệm chỉ đạo, tổ chức phối hợp thực hiện các biện pháp quản lý do mình hoạch

định đối với đối tợng chịu sự quản lý là hoạt động NCKH của giảng viên theoyêu cầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đặt ra

Trong hoạt động quản lý: Giữa chủ thể quản lý với đối tợng quản lý vàmục tiêu cần đạt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Để đạt các mục tiêu quản lý,chủ thể quản lý phải tổ chức, phối hợp, khích lệ, động viên, dẫn dắt, định hớnghoạt động của đối tợng quản lý vào mục tiêu đã đợc xác định trớc thông qua việc

sử dụng hệ thống các công cụ quản lý

Trang 25

Nh vậy, xét cho cùng thì giải pháp quản lý hoạt động NCKH của giảngviên chính là một công cụ quản lý nhà trờng nhằm từng bớc đa hoạt độngNCKH của giảng viên đi đến mục tiêu của công tác NCKH trong nhà trờng Bởi

lẽ, công cụ quản lý là những phơng tiện nhằm định hớng, dẫn dắt, khích lệ, điềuhòa, phối hợp hoạt động của con ngời và cộng đồng trong việc đạt mục tiêu đềra

1.3 Vị trí, vai trò của giảng viên và hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

1.3.1 Vị trí, vai trò của giảng viên

- Vị trí của giảng viên: Giảng viên các trờng đại học là lực lợng không thểthiếu đợc trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, đảm bảo chất l-ợng đáp ứng đợc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Họ có vai tròquan trọng quyết định đến chất lợng đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng caocho đất nớc, là một bộ phận quan trọng cấu thành nên đội ngũ Nhà giáo XHCNViệt Nam

- Vai trò của giảng viên: Trong đề tài cấp bộ mã số B92-38-18 của tập thểtác giả do PTS (nay là TS) Phạm Thành Nghị làm chủ nhiệm đã xác định giáoviên có 7 vai trò chính sau đây:

+ Là ngời giới thiệu công nghệ

Có thể nói rằng, trong bất cứ một giai đoạn nào của quá trình phát triểngiáo dục nói riêng và xã hội nói chung, vị trí, vai trò của ngời giáo viên nóichung và ngời giảng viên nói riêng luôn đợc coi trọng Những thay đổi trongnhiệm vụ và chức năng của ngời thầy trong quá trình giáo dục và dạy học củanhà trờng hiện đại không những không làm giảm đi vai trò, vị trí của ngời giáoviên trong xã hội mà trái lại nó càng nâng cao và khẳng định vai trò, vị trí của

họ trong tiến trình phát triển của xã hội

* Tiêu chuẩn giảng viên

Điều 24 Điều lệ trờng Đại học ban hành kèm theo quyết định số 58/2010/QĐ-TTg, ghi rõ: “ MộtTiêu chuẩn của giảng viên”:

- Có phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt

Trang 26

- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chững chỉ bồi dỡng nghiệp vụ sphạm; có bằng thạc sỹ trở lên đối với giảng viên giảng dạy các môn lý thuyếtcủa chơng trình đào tạo đại học; có bằng tiến sỹ đối với giảng viên giảng dạy vàhớng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án trong các chơng trình đào tạo thạc sỹ,tiến sỹ.

- Có đủ trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc

- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp

- Lý lịch bản thân rõ ràng

* Nhiệm vụ của giảng viên

+ Thực hiện nhiệm vụ của viên chức quy định tại Điều 23 của Điều lệ ờng đại học

tr-+ Thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giaocông nghệ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ, học tập,bồi dỡng nâng cao trình độ theo quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên

- Quyền của giảng viên:

+ Thực hiện quyền của viên chức quy định tại Điều 23 của Điều lệ trờng

Nh vậy, trong tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của giảng viên ghi trong

Điều lệ trờng đại học thì nhiệm vụ nghiên cứu và chủ nhiệm các đề tài nhiên cứukhoa học và chuyển giao công nghệ luôn đợc nhấn mạnh song song với nhiệm

vụ chính là giảng dạy

Trang 27

1.3.2 Vị trí, vai trò của hoạt động NCKH đối với giảng viên

Hoạt động NCKH của giảng viên đóng một vai trò quan trọng trong việchình thành kỹ năng nghiên cứu, t duy khoa học cho mỗi nhà khoa học tơng lai.Mục đích của các trờng đại học là đào tạo các nhà chuyên môn có phẩm chất vànăng lực, có khả năng tham gia tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, vănhoá, khoa học, công nghệ quốc gia Trong thời đại ngày nay, trên con đờng pháttriển của mỗi quốc gia, hội nhập toàn cầu, vấn đề nghiên cứu khoa học trở thànhyêu cầu hàng đầu với mỗi quốc gia Nghiên cứu không chỉ làm cho công việc

đạt chất lợng, hiệu quả cao mà còn làm cho các chuyên gia đứng vững và làmchủ tốc độ phát triển của KHCN

Nhiệm vụ chính trị quan trọng của giảng viên đó là giảng dạy và tham giaNCKH, hoạt động NCKH của giảng viên giúp họ có đợc sự củng cố trình độchuyên môn và tu duy sáng tạo, áp dụng vào hoạt động giảng dạy hàng ngày

Đối với giảng viên có kinh nghiệm trong NCKH, họ là những nhà khoa học đầu

đàn trong trờng đại học thì nhiệm vụ giúp đỡ, bồi dỡng các thế hệ giảng viên trẻtrong hoạt động NCKH có ý nghĩa quan trọng

Lợi ích của NCKH đối với giảng viên bao gồm một số yếu tố sau:

- Tạo cơ hội cho giảng viên tìm tòi phát hiện tri thức mới, bằng sức lực, trítuệ của cá nhân để làm giàu tri thức và từ đó có thể truyền thụ cho sinh viên tiếpcận tri thức mới

- Giúp giảng viên tập vận dụng những phơng pháp khoa học để giải quyếtnhững vấn đề thực tế, từ đó hình thành một hệ thống kỹ năng nghiên cứu khoahọc

- Biết sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại vào quá trình tìm tòi khámphá trong quá trình tự học tập, tự nghiên cứu, cập nhật tri thức mới

- Qua các công trình, đề tài NCKH giảng viên sẽ hình thành những phẩmchất của nhà khoa học nh tính kiên trì, trung thực, khách quan, thận trọng, biếthợp tác trong cuộc sống và trong công tác

1.4 Một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động NCKH của giảng viên

1.4.1 Đặc điểm quản lý hoạt động NCKH của giảng viên

Mục tiêu quản lý hoạt động NCKH của giảng viên nhằm gióp phần giảiquyết các vấn đề sau:

Nâng cao chất lợng GD&ĐT đáp ứng yêu cầu về nguồn lực NCKH cótrình độ cao của đất nớc, kết hợp thực hiện các nhiệm vụ khoa học với cácnhiệm vụ đào tạo của trờng

Trang 28

ứng dụng các thành tựu khoa học, các tiến bộ kỹ thuật phục vụ việc thựchiện các nhiệm vụ phát triển sự nghiệp GD & ĐT, phát triển kinh tế xã hội đấtnớc.

Xây dựng và phát triển tiềm lực NCKH của trờng, từng bớc hội nhập vớinền KHCN hiện đại của khu vực và trên thế giới

Vì vậy, khi nói đến đặc điểm của quản lý hoạt động NCKH của giảngviên, chúng ta có thể nói đến một quy trình tác động mang tính pháp lý, tínhkhoa học, có mục tiêu rõ ràng của chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý nhằmchỉ huy và điều hành đối tợng bị quản lý và hoạt động NCKH của họ theo đúngmục tiêu của hoạt động NCKH đã đề ra, góp phần nâng cao chất lợng của hoạt

động NCKH trong nhà trờng nói riêng và chất lợng đào tạo nói chung

Quản lý hoạt động NCKH của giảng viên là hoạt động mang tính chấtquản lý hành chính nhà nớc, chịu sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhàtrờng Do đó, mọi hoạt động NCKH của giảng viên trong nhà trờng đều phảituân theo chỉ thị, nghị quyết, đờng lối của Đảng về định hớng phát triển NCKHnói chung và phát triển NCKH trong các nhà trờng nói riêng Quản lý hoạt độngNCKH giảng viên mang tính pháp lý đợc thực hiện dựa trên cơ sở pháp luật vàcác văn bản, thông t hớng dẫn của Bộ GD&ĐT và điều lệ nhà trờng về hoạt độngNCKH của giảng viên

Quản lý hoạt động NCKH của giảng viên nhằm đợc mục tiêu của pháttriển hoạt động KHCN:

- Đảm bảo cung cấp luận cứ khoa học cho quá trình CNH-HĐH, phục vụ

sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòng và an ninh

- Xây dựng và phát triển năng lực KHCN đạt trình độ trung bình tiên tiếntrong khu vực Phát triển năng lực đội ngũ nhà giáo và các chuyên gia làm côngtác NCKH

Đối với các trờng đại học thì mục tiêu của quản lý hoạt động NCKHgiảng viên phải tập trung vào các mục tiêu sau:

- Đổi mới nhận thức, tăng cờng chỉ đạo tập trung nguồn lực cho NCKHphát triển tơng xứng với vị trí của trờng đại học và phát triển tơng xứng với quymô đào tạo của nhà trờng

- Nâng cao chất lợng, hiệu quả của hoạt động NCKH vừa để phục vụ đàotạo vừa phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội

- Gắn kết hoạt động NCKH với hoạt động giáo dục đào tạo

1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động NCKH của giảng viên

Trang 29

1 Đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của nhà nớc theo nguyên tắctập trung dân chủ, đồng thời phân quyền và phát huy và tính chủ động của cơ sởnghiên cứu và triển khai Nghiên cứu sắp xếp, kiện toàn bộ máy quản lý nhà nớc

về NCKH, giảm bớt các đầu mối trung gian

Kiện toàn và nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nớc của hệ thống quản lýkhoa học từ trung ơng đến cơ sở

Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động NCKH giảng viên tạicác cơ sở Xây dựng bộ máy quản lý hoạt động NCKH giảng viên có cơ cấu hợp

lý, củng cố tăng cờng hoạt động của Công đoàn, Đoàn thanh niên về NCKHtrong giảng viên

Đầu t ngân sách cho hoạt động NCKH khuyến khích cá nhân đi du học tựtúc

2 Xây dựng hệ thống pháp luật về NCKH của giảng viên

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động NCKH làm cơ sởpháp lý cho hoạt động NCKH của giảng viên và tiếp tục hoàn thiện hệ thống vănbản pháp luật nhằm đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp KHCN trong thời đạimới

Ban hành luật KHCN, các văn bản pháp chế về KHCN của giảng viên,

3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động NCKH của giảng viên gọn nhẹ, làmviệc có hiệu quả đáp ứng đúng chức năng và nhiệm vụ, thực hiện tốt mục tiêucủa hoạt động NCKH trong giảng viên

4 Tổ chức hớng dẫn đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học trong nhàtrờng và các đơn vị

5 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các cá nhân và tổ chức trong hoạt độngNCKH

6 Quy định việc đánh giá nghiệm thu, ứng dụng và công bố kết quảNCKH và phát triển công nghệ, giải thởng khoa học và hình thức ghi nhận cônglao về hoạt động NCKH của tổ chức, cá nhân

7 Tổ chức quản lý công tác thẩm định KHCN; tổ chức thẩm định quản lýcác đề tài NCKH của giảng viên ở các cấp

8 Tổ chức hội thảo khoa học, công tác thống kê thông tin khoa học hàngtháng, hàng quý, hàng năm

9 Đầu t cho khoa học, đầu t cho tài chính ngân sách cho NCKH củagiảng viên

10 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về NCKH của giảng viên

Trang 30

11 Tổ chức chỉ đạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

về hoạt động NCKH của giảng viên: Tập trung bồi dỡng nâng cao năng lực chogiảng viên tiềm năng làm đề tài NCKH, khuyến khích các cá nhân giảng viênsáng tạo, các cá nhân tìm tòi NCKH Vấn đề cốt lõi trong hoạt động NCKH củagiảng viên là t duy sáng tạo, bắt đầu từ việc xuất hiện những ý tởng về đề tàinghiên cứu, tiếp đến là những biến đổi đặc biệt trong t duy theo những cơ chếnhất định để tạo ra sản phẩm Khi NCKH, giảng viên nảy sinh các ý tởng sángtạo, phá vỡ rào cản về mặt tâm lý, giúp giảng tìm tòi thêm nhiều tri thức mới

Tóm lại, nội dung của quản lý hoạt động NCKH của giảng viên là việc tạocơ chế, động lực thúc đẩy giảng viên say mê, tâm huyết với khoa học Từ đónâng cao kiến thức, kỹ năng cho giảng viên trong thực hiện nhiệm vụ giảng dạy,nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng Để nâng cao chất lợng NCKH củagiảng viên, cần phải xem xét đặc điểm phù hợp với mỗi cá nhân giảng viên, thểhiện cụ thể nh sau:

- Năng lực trí tuệ, hứng thú và nguyện vọng của giảng viên

- Nội dung chơng trình đào tạo

- Theo yêu cầu thực tiễn của xã hội

- Theo định hớng của KHCN chuyên ngành

NCKH của giảng viên là những vấn đề thuộc lĩnh vực đào tạo nhằm giúp

họ áp dụng những tiến bộ KHCN vào thực tế công tác giảng dạy Nh vậy, đốivới giảng viên, NCKH là một hình thức học tập đặc biệt, với phơng pháp nghiêncứu của các nhà khoa học nhằm giúp họ vừa nắm vững kiến thức, vừa nắm vữngcác phơng pháp nhận thức đồng thời hình thành cả nhu cầu, hứng thú, thói quen

và nghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên cứu

1.4.3.2 Phơng pháp kế hoạch hoá

Hoạt động NCKH của giảng viên đợc tiến hành theo kế hoạch phù hợp với

kế hoạch năm học Tính kế hoạch trong hoạt động NCKH của giảng viên đợcthể hiện qua các khâu trong tổ chức xét duyệt đề tài, tổ chức nghiên cứu vànghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên cứu

1.4.3.3 Phơng pháp tâm lý - giáo dục

Trang 31

NCKH của giảng viên là một hoạt động đầy khó khăn, thử thách Đòi hỏigiảng viên phải kiên trì tập trung trí tuệ, sức lực, thời gian cho công trình nghiêncứu Vì vậy, cơ quan quản lý giáo dục cần phải có những biện pháp động viênthuyết phục để giảng viên tập trung sức lực cho hoạt động nghiên cứu, khôngnản chí hay bỏ giữa chừng, nhằm tạo động lực cho ngời nghiên cứu hoàn thànhnhiệm vụ nghiên cứu.

1.4.3.4 Phơng pháp tổ chức.

Hoạt động NCKH của giảng viên đợc triển khai theo một thiết kế của tổchức với những quy định chặt chẽ, đợc tiến hành theo định hớng NCKH của nhàtrờng, của các khoa

1.4.4 Quy trình quản lý hoạt động NCKH của giảng viên.

Bớc 1: Lập kế hoạch.

- Phòng Quản lý khoa học nhà trờng gửi kế hoạch tới các Khoa

- Các Khoa xem xét, thực hiện việc đăng ký đề tài NCKH giảng viên Các

Bộ môn và Hội đồng khoa học Khoa tiến hành tuyển chọn, tập hợp, gửi sanhsách đề tài, báo cáo khoa học về Phòng Khoa học nhà trờng

Bớc 2: Triển khai thực hiện

- Hội đồng khoa học của trờng sẽ Quyết định về việc phân đề tài và phân

bổ kinh phí thực hiện đề tài cho giảng viên

- Khoa, Bộ môn tự lên kế hoạch kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài củagiảng viên thông qua đề cơng chi tiết, yêu cầu giảng viên báo cáo tiến độ và kếtquả nghiên cứu cụ thể

- Phòng chức năng có kế hoạch kết hợp các khoa để tiến hành kiểm tratiến độ thực hiện đề tài và báo cáo với Ban Giám hiệu nhà trờng

Bớc 3: Đánh giá nghiệm thu đề tài

- Khoa gửi danh sách đề nghị Hội đồng nghiệm thu đề tài NCKH giảngviên

- Phòng Khoa học trình Hiệu trởng ra Quyết định thành lập Hội đồngnghiệm thu đề tài

Bớc 4: Hội nghị Khoa học cấp trờng.

- Tổ chức Hội nghị NCKH cấp trờng Đề xuất đăng ký đề tài NCKH giảngviên cấp cao hơn

* Kết luận chơng 1

Trên cơ sở vấn đề lý luận về quản lý hoạt động NCKH chúng tôi đã tiếnhành phân tích hệ thống hoá những nội dung cơ bản và các khái niệm quản lý,quản lý giáo dục, khoa học, NCKH và hoạt động NCKH của giảng viên

Trang 32

Có thể kết luận rằng NCKH là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện ợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và t duy, sáng tạo các giải pháp nhằmứng dụng vào thực tiễn.

t-Hoạt động NCKH mang đặc trng riêng cụ thể là: t-Hoạt động luôn tìm đếncái mới; hoạt động mang tính đặc trng thông tin; tính độc đáo của cá nhân kếthợp với vai trò của tập thể khoa học

Quản lý hoạt động NCKH của giảng viên là một bộ phận của quản lý giáodục có mối liên hệ chặt chẽ với quản lý giảng dạy, có sự phối hợp với các lực l -ợng xã hội để tăng cờng hoạt động KHCN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xãhội

Quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trong trờng đại học đợc thựchiện với nội dung, với quy trình xác định và đợc tiến hành với các nguyên tắc,phơng pháp quản lý Quản lý NCKH của giảng viên trờng Đại học Lao động -Xã hội là hoạt động mang tính chất, đặc điểm của quản lý giảng viên trờng Đạihọc Lao động - Xã hội; là hoạt động mang tính chất đặc điểm của quản lý hànhchính nhà nớc đợc thực hiện trên cơ sở pháp lý và hệ thống các biện pháp tác

động của chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu nâng cao chấtlợng hiệu quả của hoạt động NCKH giảng viên trong nhà trờng đồng thời tiếnhành chuyển giao KHCN nhằm nâng cao chất lợng GD&ĐT đáp ứng nhu cầuphát triển GD&ĐT của nhà trờng

Trang 33

CHƯƠNG 2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.1 Khái quát về trờng Đại học Lao động - Xã hội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trờng ĐHLĐXH

Trờng ĐHLĐXH là trờng đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốcdân của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có chức năng đào tạo nhânlực trình độ thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp và dạy nghề về lao động - xãhội, tổ chức nghiên cứu khoa học về lao động - xã hội

Tiền thân là trờng trung cấp Lao động - Tiền lơng thuộc Bộ Lao độngthành lập năm 1961 Năm 1991 hợp nhất với trờng Quản lý thơng binh lấy tên làtrờng Cán bộ Lao động - Xã hội thuộc Bộ LĐTB&XH Tháng 01/1997, đợcnâng cấp lên thành trờng Cao đẳng Lao động - Xã hôi

nâng cấp trờng Cao đẳng lao động - Xã hội thành trờng Đại học Lao động - Xãhội Là trờng trực thuộc sự quản lý của Bộ chủ quản là Bộ LĐTB&XH, chịu sựquản lý nhà nớc về GD&ĐT của Bộ GD&ĐT, chịu sự quản lý hành chính theolãnh thổ của UBND thành phố Hà Nội

Trờng đại học Lao động Xã hội là trờng đầu ngành của Bộ Lao động Thơng binh xã hội Trờng có nhiệm vụ đào tạo cán bộ Lao động - xã hội có trình

-độ đại học, cao đẳng, trung học và nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của đất nớc 50 năm qua, Trờng đã đào tạo, bồi dỡng đợchơn 35.000 cán bộ Lao động - xã hội phục vụ cho ngành Lao động - Thơng binhxã hội và các ngành kinh tế quốc dân khác trong cả nớc Hầu hết học sinh, sinhviên do trờng đào tạo đều phát huy đợc tác dụng tốt trong thực tiễn Nhiều ngời

đã trở thành cán bộ chủ chốt của nhiều cơ quan đơn vị từ trung ơng tới địa

ph-ơng Thế hệ học sinh, sinh viên của trờng đã và đang là những mắt xích nữngchắc trong mạng lới cán bộ lao động - xã hội trong cả nớc hiện nay Thành tíchcủa Trờng đã đợc Nhà nớc ghi nhận bằng những phần thởng cao quí: Huân ch-

ơng Lao động hạng Ba (1981), Huân chơng Lao động hạng Nhì (1991), Huânchơng Lao động hạng Nhất (19996) ; Huân chơng Độc lập hạng ba (2001),Huân chơng Độc lập hạng Nhì (2006), Huân chơng Độc lập hặng nhất (2011)

Trờng ĐHLĐXH là đơn vị sự nghiệp có thu, có t cách pháp nhân, có tàikhoản và con dấu riêng, Trụ sở đặt tại số 43, đờng Trần Duy Hng, phờng TrungHoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

2.1.2 Sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ của trờng ĐHLĐXH

Trang 34

2.1.2.1 Sứ mệnh:

Trờng đại học Lao động - Xã hội là một trung tâm đào tạo đa ngành vànghiên cứu khoa học chất lợng, uy tín có khả năng cung cấp cán bộ lao động –xã hội có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của ngành và của toàn xã hội

2.1.2.2 Chức năng:

Trờng đại học lao động - Xã hội là trờng đại học công lập theo hệ thốnggiáo dục quốc dân của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có chức năng

đào tạo nhân lực trình độ đại học, cao đẳng và trung học về Lao động - Xã hội ;

tổ chức nghiên cứu khoa học về Lao động - Xã hội

2.1.2.3 Nhiệm vụ của trờng đại học Lao động - Xã hội

- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ thạc sỹ, đại học, cao đẳng và trungcấp chuyên nghiệp các ngành Công tác xã hội, Quản trị nhân lực, Bảo hiểm, Kếtoán cho cả nớc và kỷ thuật viên chỉnh hình có trình độ quốc tế, đào tạo sơ cấp,trung cấp và cao đẳng nghề

- Đào tạo, bồi dỡng, bồi dỡng lại đội ngũ cán bộ của ngành theo yêu cầuchuyên môn

- Nghiên cứu khai thác các dịch vụ chuyển giao khoa học công nghệ gắnvới yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

- Hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học

- Xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên của trờng

đảm bảo về số lợng, chất lợng và cơ cấu

- Tổ chức tuyển sinh và quản lý HSSV

- Tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với nhiệm vụ đợc giao

- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính, tài sản đợc giao theoquy định của pháp luật

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hộigiao

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Hệ thống cơ cấu tổ chức của Trờng ĐHLĐXH đợc sắp xếp theo cơ cấuquản lý trực tuyến - chức năng:

* Ban Giám hiệu: gồm có Hiệu trởng và 04 Phó hiệu trởng (trong đó có

04 phó giáo s - tiến sĩ; 01 tiến sĩ)

* Các hội đồng t vấn khoa học và đào tạo

* Các phòng ban chức năng gồm 11 đơn vị:

- Phòng Đào tạo

- Phòng Công tác sinh viên

Trang 35

* Các đơn vị đào tạo gồm có 08 khoa và 05 bộ môn:

- Khoa Quản lý lao động

- Bộ môn Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng

* Các viện, trung tâm gồm có 01 viện và 07 trung tâm:

- Viện nghiên cứu nguồn nhân lực và an sinh xã hội

- Trung tâm Đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức

- Trung tâm Hợp tác đào tạo quốc tế

- Trung tâm Thông tin th viện

- Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu và t vấn kế toán - tài chính - thuế

- Trung tâm T vấn kỹ thuật chỉnh hình

- Trung tâm Phát triển công tác xã hội

- Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

* Các tổ chức chính trị - xã hội gồm có: Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoànthanh niên, Hội sinh viên, Hội cựu chiến binh

Các Phòng, Ban chức năng có chức năng tham mu, giúp việc cho Hiệu ởng trong việc tổ chức triển khai thực hiện và quản lý các công việc cụ thể theo

Trang 36

tr-qui định của Hiệu trởng nhà trờng.

Nhiệm vụ chung của các Phòng, Ban chức năng:

- Tham mu cho Hiệu trởng xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiệncông việc trên cơ sở chức năng nhiệm vụ đợc giao

- Chuẩn bị các văn bản cho Hiệu trởng thuộc phạm vi chức trách quản lýtheo dõi và giải quyết các công việc thuộc nhiệm vụ chuyên môn, hớng dẫn đôn

đốc kiểm tra các đơn vị trong trờng thực hiện nhiệm vụ

- Trởng, Phó phòng, Ban là cán bộ lãnh đạo Phòng, Ban Việc bổ nhiệmmiễn nhiệm theo sự phân cấp của Bộ Lao động - Thơng binh xã hội

2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giảng viên

Hiện nay tổng số cán bộ, giảng viên, viên chức của trờng là 508 ngời,trong đó có 370 giảng viên (345 giảng viên cơ hữu, 25 giảng viên kiêm chức), tr-ờng có 5 PGS, 14 Tiến sỹ (3,8%), 117 thạc sỹ (31,5%), 32 nghiên cứu sinh(8,6%) và 60 ngời đang học cao học (16,2%) đa tổng số giảng viên có trình độsau đại học lên hơn 60% tổng số giảng viên của trờng

2.1.5 Quy mô đào tạo

Trờng ĐHLĐXH hiện nay đã trở thành một trờng đào tạo đa cấp, đangành, đa lĩnh vực, điều này đợc thể hiện cụ thể nh sau:

* Loại hình đào tạo:

- Đào tạo chính quy tập trung

- Đào tạo vừa làm vừa học

- Đào tạo liên thông (từ trung cấp lên cao đẳng; trung cấp lên đạihọc; cao đẳng lên đại học; cao đẳng nghề lên đại học hàn lâm)

- Đào tạo liên kết

- Đào tạo nghề

- Đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức của ngành LĐTB&XH

* Bậc đào tạo:

- Đào tạo thạc sĩ

- Đào tạo đại học

- Đào tạo cao đẳng

- Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp

* Ngành nghề đào tạo:

- Ngành Quản trị nhân lực

- Ngành Kế toán

- Ngành Bảo hiểm

Trang 37

- Ngành Công tác xã hội.

- Ngành Quản trị kinh doanh

- Kỹ thuật chỉnh hình

- Đào tạo nghề điện tử, sửa chữa ô tô, may, hàn… đều nhằm cung cấp những kiến thức chung về ph

* Về quy mô đào tạo:

Từ khi trờng đợc nâng cấp thành trờng đại học, chỉ tiêu và thực tế côngtác tuyển sinh ngày càng tăng, nhiều loại hình, ngành, nghề đào tạo đợc mởrộng, trong khi đó cơ sở vật chất, nguồn lực lại tăng không tơng xứng, làm ảnhhởng không nhỏ tới công tác tổ chức, quản lý của trờng Cụ thể:

- Quy mô tuyển sinh:

Bảng 2.1 - Quy mô tuyển sinh từ năm 2005 đến 2010

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Nguồn: Phòng Đào tạo

Riêng Khoa Kỹ thuật chỉnh hình đào tạo theo khoá học 3 năm, mỗi khoáhọc chỉ có 15 sinh viên theo học (trong đó sinh viên nớc ngoài chiếm 85%)

Trang 38

So sánh số lợng tuyển sinh năm 2010 với năm 2005 (năm trờng đợc nângcấp lên đại học), hiện quy mô tuyển sinh trờng tăng 2,7 lần.

- Quy mô đào tạo:

Bảng 2.2 - Quy mô đào tạo từ năm 2005 đến 2010

2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Nguồn: Phòng Đào tạo

So sánh quy mô đào tạo năm 2010 với năm 2005, hiện nay quy mô đàotạo trờng tăng 3,7 lần

- Liên kết đào tạo: Hiện tại Nhà trờng đang liên kết đào tạo dới nhiều hìnhthức với các trờng đại học trong và ngoài nớc nh: Trờng Đại học Kinh tế quốcdân; Đại học Thái Nguyên; Trờng Đại học Công đoàn; Học viện Tài chính

Trang 39

Đại học President (Indonesia), Đại học Memorial (Canada), Đại học San jose(Mỹ), Đại học New South Wales (úc), Đại học Phụ nữ Philippin

2.1.6 Tình hình cơ sở vật chất

Trờng ĐHLĐXH (cơ sở Hà Nội) tiền thân là một trờng Trung cấp, quymô đào tạo ban đầu khoảng từ 1.000 - 2.000 học sinh, do vậy diện tích đất và cơ

sở vật chất rất hạn chế

* Diện tích đất của nhà trờng là 17.948 m2 (1,79 ha)

* Diện tích xây dựng là 10.659 m2 (1,06 ha) Trong đó:

- 01 hội trờng lớn (diện tích 1.070 m2 - 500 chỗ); 02 phòng hội thảo (mỗiphòng 80 chỗ)

- 07 phòng học vi tính (mỗi phòng đợc trang bị 40 máy tính)

- 02 phòng, mỗi phòng có 40 ca bin học ngoại ngữ

- 01 th viện (diện tích 1.000m2), trong đó: có 02 phòng đọc với số lợng

300 chỗ ngồi/phòng; có 150.000 đầu sách và tài liệu tham khảo

- 01 nhà sách có hơn 200.000 đầu sách giáo trình, bài giảng, tài liệu sẵnsàng đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin của giảng viên và HSSV

- 01 nhà ăn tập thể và dịch vụ căng tin (diện tích 900 m2)

* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo gồm: 512 bộ máy tính, 39

hệ thống máy chiếu và 26 máy phô tô coppy

* Ngân sách dành cho công tác nâng cao chất lợng cơ sở vật chất của nhàtrờng tính trung bình 12 tỷ đồng/năm

2.1.7 Kết quả học tập và rèn luyện của HSSV

Bảng 2.3 - Kết quả học tập và rèn luyên của HSSV

Năm

2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Trang 40

Nguồn: Phòng Công tác sinh viên

2.1.8 Chiến lợc, mục tiêu đào tạo

* Chiến lợc, mục tiêu đào tạo:

- Tập trung nâng cao chất lợng đào tạo, tiến hành đào tạo theo chuẩn đầu

ra đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Phấn đấu đếnnăm 2015 trờng xếp vào tốp khá trong hệ thống các trờng Đại học ở Thủ đô và

đến 2020 đợc xếp vào tốp đầu

- Tăng cờng hợp tác quốc tế trong đào tạo, phấn đấu đến năm 2020 có ítnhất 3 ngành đào tạo đợc giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh

- Tập trung nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên, phấn đấu đến năm

2015 Trờng đợc phép đào tạo Tiến sỹ

- Tăng cờng hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên, đảm bảo mỗisinh viên hệ cao đẳng, đại học đều có kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năngkhai thác và giải quyết các vấn đề thực tiễn

* Chính sách thu hút ngời học: Để thu hút HSSV, Trờng đã và đang thựchiện một số chính sách sau:

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 -  Chức năng quản lý - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1.1 Chức năng quản lý (Trang 21)
Bảng 2.1 - Quy mô tuyển sinh từ năm 2005 đến 2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1 Quy mô tuyển sinh từ năm 2005 đến 2010 (Trang 45)
Bảng 2.2 - Quy mô đào tạo từ năm 2005 đến 2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2 Quy mô đào tạo từ năm 2005 đến 2010 (Trang 46)
Bảng 2.3 - Kết quả học tập và rèn luyên của HSSV - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Kết quả học tập và rèn luyên của HSSV (Trang 48)
Bảng 2.3 - Kết quả học tập và rèn luyên của HSSV - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Kết quả học tập và rèn luyên của HSSV (Trang 48)
* Kết quả thống kê, khảo sát tình hình NCKH của giảng viên: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
t quả thống kê, khảo sát tình hình NCKH của giảng viên: (Trang 53)
Bảng 2.4 - Các công trình khoa học đã đợc nghiệm thu - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4 Các công trình khoa học đã đợc nghiệm thu (Trang 53)
Bảng 2.5 - Tổng hợp kết quả khảo sát quan niệm của giảng viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả khảo sát quan niệm của giảng viên (Trang 56)
Bảng 2.5 - Tổng hợp kết quả khảo sát quan niệm của giảng viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả khảo sát quan niệm của giảng viên (Trang 56)
Bảng 2.6 - Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên (Trang 57)
Bảng 2.6 - Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên (Trang 57)
Qua kết quả khảo sát (Bảng 2.6) cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua kết quả khảo sát (Bảng 2.6) cho thấy: (Trang 58)
Bảng 2.7 - Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện quy trình quản lý hoạt động NCKH của giảng viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7 Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện quy trình quản lý hoạt động NCKH của giảng viên (Trang 59)
Bảng 2.7 - Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện  quy trình quản lý hoạt động NCKH của giảng viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7 Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện quy trình quản lý hoạt động NCKH của giảng viên (Trang 59)
Bảng 2. 8- Khảo sát thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2. 8- Khảo sát thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng viên (Trang 60)
Bảng 2.8 - Khảo sát thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng viên TT Nội dung và biện pháp - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8 Khảo sát thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng viên TT Nội dung và biện pháp (Trang 60)
Bảng 2.9 cho chúng ta thấy kỹ năng NCKH của giảng viên còn hạn chế lớn ở - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9 cho chúng ta thấy kỹ năng NCKH của giảng viên còn hạn chế lớn ở (Trang 62)
Bảng 2.9 - Cán bộ quản lý đánh giá về kỹ năng NCKH của giảng viên (%) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9 Cán bộ quản lý đánh giá về kỹ năng NCKH của giảng viên (%) (Trang 62)
Bảng 2.9 - Cán bộ quản lý đánh giá về kỹ năng  NCKH của giảng viên (%) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9 Cán bộ quản lý đánh giá về kỹ năng NCKH của giảng viên (%) (Trang 62)
Bảng 2.11. Tự đánh giá của giảng viên về kỹ năng NCKH của giảng viên (%) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Tự đánh giá của giảng viên về kỹ năng NCKH của giảng viên (%) (Trang 64)
Bảng 2.11. Tự đánh giá của giảng viên về kỹ năng  NCKH của giảng viên (%) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Tự đánh giá của giảng viên về kỹ năng NCKH của giảng viên (%) (Trang 64)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát sự cần thiết của các giải pháp: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát sự cần thiết của các giải pháp: (Trang 82)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp: (Trang 83)
3 Xây dựng Quy chế về hoạt động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
3 Xây dựng Quy chế về hoạt động (Trang 83)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động   xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp: (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w