1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn thi trang MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục VINH - 2010 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: - Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Khoa Sau đại học trường Đại học Vinh thầy cô tham gia quản lý, giảng dạy, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu học tập - Lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, Các trwờng THPT huyện Nghi Xuân, Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Nghi Xuân, Thường trực Huyện ủy, HĐND, lãnh đạo UBND huyện Nghi Xuân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, tư vấn cho tơi q trình nghiên cứu - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, khích lệ tơi suất q trình học tập nghiên cứu - Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới P Giáo sư- Tiến sỹ, Phạm Minh Hùng - Người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý, dẫn thêm Hội đồng khoa học, thầy cô bạn đọc Vinh, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BDNVQL Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý CBQL Cán quản lý CB-GV Cán bộ, giáo viên BDTX Bồi dưỡng thường xuyên BGH Ban giám hiệu CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất CMHS Cha mẹ học sinh CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CTQL Chủ thể quản lí CLDH Chất lượng dạy học CLGD Chất lượng giáo dục CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐH Đại học GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDP Thu nhập bình quân đầu người GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐDH Hoạt động dạy học HĐKH Hội đồng khoa học HS Học sinh HSG Học sinh giỏi KT-XH Kinh tế xã hội KTQL Khách thể quản lí MTQL Mục tiêu quản lí UBND Uỷ ban nhân dân SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở TN Tốt nghiệp TNTHPT Tốt nghiệp trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa XH Xã hội XHHGD Xã hội hoá giáo dục MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Một số khái niệm đề tài 14 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 14 1.2.2 Hiệu hiệu quản lí 20 1.2.3 Dạy học chất lượng dạy học 21 1.2.4 Giải pháp giải pháp nâng cao hiệu quản lí 27 1.4 Quản lý chất lượng dạy học trường THPT 29 1.5 Kết luận chương I 31 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Khái quat điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên dân cư 33 2.1.2.Tình hình kinh tế- xã hội 34 2.1.3 Tình hình giáo dục 36 2.2 Thực trạng chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 38 2.2.1 Đội ngũ cán quản lí 39 2.2.2 Chất lượng giáo viên 41 2.2.3 Chất lượng học sinh 45 2.3 Thực trạng sử dụng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 2.3.1 Quản lí nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 46 2.3.2 Quản lí chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn 48 2.3.3 Quản lí việc thực qui chế chun mơn giáo viên 49 2.3.4 Quản lí chất lượng học sinh 50 2.3.5 Quản lí điều kiện phục vụ chất lượng dạy học 51 2.4 Nguyên nhân thực trạng 2.4.1 Nguyên nhân thành công 53 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 53 2.5 Kết luận chương 55 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 56 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 56 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lí chất lượng dạy giáo viên 3.2.1.1 Giải pháp quản lí việc thực qui chế chun mơn giáo viên 3.2.1.2 Giải pháp quản lí công tác đổi phương pháp dạy học 3.2.1.3 Giải pháp quản lí phong trào tự học, tự sáng tạo giáo viên 57 57 66 68 3.2.1.4 Giải pháp quản lí cơng tác kiểm tra đánh giá 71 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lí chất lƣợng học học sinh 74 3.2.2.1 Giải pháp quản lí nề nếp học sinh 74 3.2.2.2 Giải pháp quản lí chất lượng mũi nhọn chất lượng đại 76 trà 3.2.2.3 Giải pháp quản lí hoạt động khác 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lí điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy học 79 83 3.2.3.1 Giải pháp quản lí sở vật chất trang thiết bị dạy học 83 3.2.3.2 Giải pháp kích thích tạo động lực cho giáo viên, học sinh 86 3.2.3.3 Giải pháp quản lí cơng tác xã hội hoá giáo dục, khai thác sử dụng nguồn tài 88 3.3 Mối quan hệ nhóm giải pháp 89 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng vấn đề tồn xã hội quan tâm Bởi biết giáo dục tảng, nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Giáo dục chìa khố tiến tới xã hội tốt đẹp - Giáo dục phát triển tiềm người, điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng tơn trọng lẫn Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng năm 2001) khẳng định: "Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người-Yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững." [44.13] Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Muốn đạt mục tiêu trước hết cần tập trung làm chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục theo định hướng: "Đổi nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; Đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam với đổi chế quản lý giáo dục ” [44.14] Tuy nhiên, chất lượng hiệu giáo dục nước ta nói chung chất lượng dạy học nói riêng năm gần có bước khởi sắc chưa đáp ứng với yêu cầu thời kỳ CNH HĐH Điều rõ Nghị Trung ương II khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng: “Giáo dục Đào tạo nước ta yếu kém, bất cập quy mô, cấu, chất lượng hiệu chưa đáp ứng kịp với đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi Kinh tế - Xã hội bảo vệ Tổ quốc, thực CNH HĐH đất nước theo định hướng XHCN” [43,31] Chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng nhiều hạn chế 10 Nghị Trung ương Đảng lần thứ IX khẳng định: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá,xã hội hoá”[44.35] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” Như vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng địi hỏi thiết, nhiệm vụ quan trọng nhà trường, điều kiện để nhà trường tồn phát triển Muốn nâng cao chất lượng dạy học yếu tố quan trọng mà khơng thể khơng nhắc đến cơng tác quản lí chất lượng dạy học Quản lí hiệu chất lượng dạy học nhà trường nói chung trường THPT nói riêng giữ vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Vì cần đổi quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, để nâng cao hiệu quản lí chất lượng dạy học việc làm cấp thiết Tuy nhiên so với yêu cầu đổi giáo dục nay, cơng tác quản lí chất lượng dạy học trường THPT địa bàn huyện Nghi Xuân bất cập định như: lực đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiều hạn chế, chưa đào tạo cách hồn chỉnh, nhiều cán quản lí trẻ kinh nghiệm quản lý cịn thiếu nên khơng theo kịp với đa dạng phức tạp hoạt động giáo dục trình đổi Đội ngũ giáo viên đa số nhiệt tình, có tâm huyết với nghề song thiếu nhiều kinh nghiệm, yếu chất lượng, điều kiện mơi trường làm việc cịn nhiều hạn chế, giáo viên đào tạo nhiều loại hình trường, lớp nên chất lượng không đồng đều, lại nhiều tác động chế thị trường nên có 108 22 Trần Thị Bích Liễu (2001), Thách thức cơng tác quản lý nhà trường điều kiện đổi mới, Tạp chí GD số 7-6/2001 23 M.I.Konđakơp Cơ sở quản lí khoa học giáo dục 24 Nguyễn Văn Mạnh (2001), “Những biện pháp QL nhằm nâng cao CLDH trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội 25 Lưu Xuân Mới (2005), Kiểm tra - Đánh giá giáo dục , Tập giảng sau đại học, Hoạc viện QLGD Hà Nội 26 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1990), Giáo dục học, NXB giáo dục Hà Nội 27 Phạm Viết Nhụ (2005), Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Học viện QLGD Hà Nội 28 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt 29 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương Tập 1,2 30 Nguyễn Gia Quí (1999), Quản lý tác nghiệp GD - Tập giảng lớp đào tạo cao học CBQL GD-ĐT- Hà nội 31 Trần Hồng Quân (1996), GD&ĐT - Con đường quan trọng để phát triển nguồn lực người, Trường CBQL giáo dục Hà Nội 32 Quyết định trưởng Bộ GD-ĐT v/v ban hành điều lệ trường trung học (2007), Hà Nội 33 Nguyễn Minh San, Bách khoa thư Giáo dục Đào tạo, NXB văn hố thơng tin, Hà Nội 2006 34 Phan Thế Sủng (2004), Quản lý trình DH, Tập giảng sau đại học, Học viện QL giáo dục đào tạo, Hà Nội 35 Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam- Xanhgapo, Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng năm 2009 36 Tài liệu tập huấn bồi dưỡng lực quản lí điều hành cho Hiệu trưởng trường THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng năm 2010 109 37 Bùi Trọng Tuân (2002), Tập giảng lí luận quản lí nhà trường, Học viện QL giáo dục đào tạo, Hà Nội 38 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lí học quản lý , Trường QL giáo dục Đào tạo, Hà Nội 39 Thái Văn Thành, Quản lý nhà trường 40 Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý, Tập giảng sau đại học, Học viện QL giáo dụcvà đào tạo, Hà Nội 41 Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra- Thanh tra đánh giá giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục 42 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, NXB Đà Nẵng 2003 43 Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII(1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ X, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 47 Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 PHỤ LỤC Mẫu 1: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIỜ DẠY Ở BẬC TRUNG HỌC Tiêu chuẩn Các mặt Điểm Các yêu cầu Chính xác khoa học, (khoa học môn quan điểm tư tưởng, lập trường trị) Nội dung Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Liên hệ thực tế (nếu có), có tính giáo dục Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lớp Phương pháp Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học phù hợp với kiểu lớp Phương tiện Sử dụng kết hợp tốt phương tịên, TBDH Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu Tổ chức Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng, học sinh hứng thú học Kết Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Điểm tổng cộng: / 20 Cách xếp loại 2.1 Loại giỏi: a Điểm tổng cộng đạt từ 17 - 20 b Yêu cầu 1,4,6,9 phải đạt điểm 111 2.2 Loại khá: a Điểm tổng cộng đạt từ 13 - 16.5 b Yêu cầu 1,4,6,9 phải đạt điểm 2.3 Loại trung bình: a Điểm tổng cộng đạt từ 10 - 12.5 b Yêu cầu 1,4 phải đạt điểm 2.4 Loại yếu, kém: a Điểm tổng cộng đạt từ trở xuống 112 Mẫu 2: PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ Trường : Năm học : Họ tên giáo viên : Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng : TC tiêu chuẩn; tc tiêu chí) Các tiêu chuẩn tiêu chí  TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ngƣời GV 4 MC k c + tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 ứng xử với HS + tc1.4 ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong  TC2 Năng lực tìm hiểu đối tƣợng môi trƣờng giáo dục + tc2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu môi trường giáo dục  TC3 Năng lực dạy học + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn học + tc3.3 Bảo đảm chương trình mơn học + tc3.4 Vận dụng phương pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phương tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trường học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kiờm tra, đánh giá kết học tập cua hoc sinh  TC4 Năng lực giáo dục + tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn học + tc4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức cua hoc sinh  TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội + tc5.1 Phối hợp vớii gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt động trị xã hội  TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện + tc6.2Phát giải vấn đề sinh thực tiễn GD - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm mức - Tổng số điểm Nguồn minh chứng có Điểm đạt đƣợc : 113 - GV tự xếp loại : ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giáo viên tự đánh giá) : Những điểm mạnh: - - - - Những điểm yếu: - - - - Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: Ngày tháng .năm (Chữ ký giáo viên) 114 Mẫu PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trường : Năm học : Tổ chuyên môn : Họ tên giáo viên đánh giá : Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng : TC tiêu chuẩn; tc tiêu chí) Các tiêu chuẩn tiêu chí  TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ngƣời GV + tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 ứng xử với HS + tc1.4 ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong  TC2 Năng lực tìm hiểu đối tƣợng mơi trƣờng giáo dục + tc2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu mơi trường giáo dục  TC3 Năng lực dạy học + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn học + tc3.3 Bảo đảm chương trình mơn học + tc3.4 Vận dụng phương pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phương tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trường học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kiờm tra, đánh giá kết học tập cua hoc sinh  TC4 Năng lực giáo dục + tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn học + tc4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức cua hoc sinh  TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội + tc5.1 Phối hợp vớii gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt động trị xã hội  TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc6.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện + tc6.2Phát giải vấn đề sinh thực tiễn GD - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm mức Nguồn minh chứng có Điểm đạt đƣợc 4 MC k c 115 - Tổng số điểm - Xếp loại : : ĐÁNH GIÁ CHUNG (Tổ chuyên môn đánh giá) : Những điểm mạnh: - - Những điểm yếu: - - - - Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: Ngày tháng .năm Tổ trưởng chuyên môn (Ký ghi họ, tên) 116 Mẫu 4: PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trường : Năm học: Tổ chuyên môn : GV tự đánh giá STT Họ tên giáo viên Tổng số điểm Xếp loại Đánh giá Tổ Tổng số điểm Xếp loại Ghi Ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn (Ký ghi họ tên) 117 MẪU 5: PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG Trường : Năm học STT Họ tên giáo viên GV tự đánh giá Tổng cộng loại : - Xuất sắc : - Khá : - Trung bình : - Kém : Xếp loại tổ chun mơn Xếp loại thức Hiệu trưởng Ghi Ngày tháng năm Hiệu trưởng (Ký tên đóng dấu) 118 MẪU TRƢỜNG THPT:… BÁO CÁO HÀNG THÁNG CỦA CB, GV CHO HIỆU TRƢỞNG  (Thời gian: vào ngày cuối tháng) Ngày tháng năm 200 1) Họ tên: Dạy môn: 2) Nhiệm vụ đƣợc phân công tháng: a) Công tác chuyên môn: Tổng số dạy bố trí theo TKB tháng - Trong đó: Dạy lớp:  quy số tiết/tuần Dạy lớp:  quy số tiết/tuần  số tiết/tháng  số tiết/tháng Dạy lớp:  quy số tiết/tuần  số tiết/tháng b) Công tác kiêm nhiệm: Tổng số công tác kiêm nhiệm thực tháng: - Trong đó: + Quản lý tổ (TT, TP):  số tiết/tuần  số tiết/tháng + Chủ nhiệm lớp:  số tiết/tuần  số tiết/tháng + Dạy GD hướng nghiệp lớp: ………  số tiết/tháng + Dạy GDQP lớp: quy số tiết/tuần  số tiết/tháng + Hướng dẫn LĐ lớp: … số buổi/tháng  số tiết/tháng (2 tiế/buổt) + Dạy GD NGLL, lớp:  số buổi/tháng  số tiết/tháng - Các công tác kiêm nhiệm khác: (CTCĐ, Trưởng TTND, Bí thư ĐT, P.BT ĐT, TKHĐ, THVP, ):  số buổi/tháng  quy số tiết/tháng c) Dạy thay đồng nghiệp tháng (ghi rõ tiết dạy thay: tiết ? lớp ? cho ? lý dạy thay ?)  Tổng số tiết dạy thay tháng là: (c), ghi chữ: d) Các tiết không dạy tháng theo TKB (ghi rõ lý không thực được, tiết có dạy thay cho khơng ? ghi rõ tên người dạy thay cho mình) . Quy tổng số tiết không dạy đó: + số tiết có người dạy thay: (d), + số tiết khơng có người dạy thay: đ) Số tiết họp công tác tháng (đƣợc cấp triệu tập) : (ghi rõ lý họp): e) Số tiết dạy bù tháng: , 119 (ghi rõ dạy bù lớp ? số tiết ?): Tổng số tiết đƣợc thực tháng [(a) +(b) +(c) – (d) +(đ) + (e)]: - Tổng số tiết (Ghi số): - Tổng số tiết (ghi bằngchứ): Tổng số kiểm tra chấm trả cho HS vào sổ điểm lớp tháng (trừ điểm miệng): - Loại hệ số 1: - Loại hệ số 2: Xác nhận Tổ trưởng (hoặc tổ phó) CM Ngƣời báo cáo (kí ghi rõ họ tên) 120 Mẫu SỞ GD & ĐT TRƢỜNG THPT:…  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  BÁO CÁO CÔNG TÁC GIẢNG DẠY THÁNG: Họ tên: Đơn vị: Công tác đƣợc giao: Giảng dạy lớp:………………………………………… Chủ nhiệm: Công tác kiêm nhiệm: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC TRONG THÁNG: Kết cụ thể: Đến ngày / /200 dạy đến tiết theo PPCT: K10 K11: K12: Nhanh, chậm so với chương trình: Số tiết dự tháng: lớp: Số kiểm tra tiết, 15 phút tháng (đã trả cho học sinh): tiết 15 phút Số tiết khơng dạy: có phép: không phép: Số tiết dạy thay cho đồng nghiệp (tên cụ thể) : Số tiết đồng nghiệp dạy thay( người dạy): Số tiết bồi dưỡng học sinh giỏi: Số tiết báo cáo chuyên đề, phụ đạo, ngoại khố, (nếu có) * Ý kiến đề xuất: KẾ HOẠCH THÁNG TỚI: ……… , ngày tháng năm 200 Người báo cáo 121 Mẫu TRƯỜNG THPT:… Lớp:  -BÁO CÁO HÀNG THÁNG CỦA GVCN LỚP: (Năm học: …………) I – Tình hình tháng: năm 20 Những biến động số lượng học sinh: - Số lượng học sinh đầu năm (6/9/20 ): đó: Nam ; Nữ - Số lượng học sinh tháng trước: đó: Nam ; Nữ - Số lượng học sinh tháng này: đó: Nam ; Nữ - Lớp tăng, giảm: Do nhập học, bỏ học, đau ốm, nghỉ dài hạn: - Số lượng con: + Liệt sỹ: ; + TB, BB, sức  81% trở lên: + TB, BB, sức 61%  81%: + TB, BB, sức < 61%: - Số lượng con: Hộ nghèo (cụ thể họ tên, quê quán): - Số lượng con: Hộ đói (cụ thể họ tên, quê quán): Những học sinh nghèo vượt khó học giỏi: Những học sinh vi phạm đạo đức tháng cần có giúp đỡ BGH tổ chức đoàn thể (cụ thể họ tên, quê quán): Những việc làm tháng: Nêu cơng việc làm, u cầu có số liệu cụ thể (khơng chấp nhận thơng báo đầu việc) ý nghĩa tác dụng công việc: 122 II - Những cơng tác phải làm tháng: TT NỘI DUNG CƠNG VIỆC năm THỜI GIAN THỰC HIỆN GHI CHÚ III – Những đề xuất, kiến nghị với BGH, với tổ chức khác trường: …………………, ngày tháng năm 20 Giáo viên chủ nhiệm (Ký, ghi rõ họ tên) ... thi 56 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lí chất lượng dạy giáo viên 3.2.1.1 Giải pháp quản lí việc... cứu quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông vấn đề nhà nghi? ?n cứu nước quan tâm nghi? ?n cứu vấn đề quản lý chất lượng dạy - học để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy. .. Khách thể nghi? ?n cứu Cơng tác quản lí chất lượng dạy học Trường THPT 3.2 Đối tượng nghi? ?n cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lí chất lượng dạy học trường THPT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Giả

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w