Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o NGUYỄN XUÂN CÔN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN CÔN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS : PHẠM MINH HÙNG Nghệ An, 2011 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân thành cảm ơn: Khoa đào tạo sau đại học, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh, giảng viên trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Cảm ơn lãnh đạo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh; đơn vị nghiệp văn hoá, số trường Tiểu học, THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh; đội ngũ cán giáo viên trường trung cấp văn hoá, nghệ thuật tỉnh nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện sở thực tiễn, đóng góp ý kiến cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Hùng tận tâm giúp đỡ, bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Đây đề tài thực tiễn quản lý giáo dục tỉnh Bắc Ninh Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2011 Tác giả iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Đọc BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CLĐT Chất lượng đào tạo GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTXH Kinh tế xã hội UBND Uỷ ban nhân dân QLCL Quản lý chất lượng QLCLTT Quản lý chất lượng tổng thể QTĐT Quá trình đào tạo TCVN Tiêu chuẩn Việt nam THCS Trung học sở TW Trung ương VHTT & DL Văn hoá thể thao du lịch VHNT Văn hoá nghệ thuật iv MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Chất lượng 10 1.2.2 Chất lượng đào tạo 11 1.2.3 Quản lý 13 1.2.4 Quản lý chất lượng đào tạo 14 1.2.5 Hiệu 15 1.2.6 Hiệu quản lý chất lượng đào tạo 16 1.2.7 Giải pháp 16 1.2.8 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo 16 1.3 Một số vấn đề nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 16 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 16 1.3.2 Đặc điểm quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 18 1.3.3 Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 19 v 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 24 Tiểu kết chương 25 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỈNH BẮC NINH 2.1 Khái quát trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh 26 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh 30 2.2.1 Đánh giá chất lượng đào tạo qua kết học tập rèn luyện 30 2.2.2 Đánh giá chất lượng đào tạo qua đơn vị sử dụng lao động 32 2.3 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh 34 2.3.1 Về mục tiêu đào tạo 34 2.3.2 Về cấu tổ chức quản lý 35 2.3.3 Về quản lý chương trình đào tạo 37 2.3.4.Về quản lý hoạt động đào tạo 38 2.3.5 Về quản lý đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 41 2.3.6 Về quản lý người học 40 2.3.7 Quản lý nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 43 2.3.8.Quản lý sở vật chất, trang thiết bị học tập 44 2.3.9 Tài quản lý tài 45 2.3.10.Quản lý quan hệ nhà trường xã hội 46 2.4 Nguyên nhân thực trạng 49 Tiểu kết chương 52 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢP PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỈNH BẮC NINH 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 53 vi 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 53 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 53 3.2.3.Ngun tắc đảm bảo tính hiệu 53 3.2.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 53 3.2 Một số giải pháp 54 3.2.1 Nâng cao nhận thức quản lý chất lượng đào tạo cho cán bộ, 54 giáo viên trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Bắc Ninh 3.2.2.Xác định đắn nội dung quản lý chất lượng đào tạo 56 trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Bắc Ninh 3.2.3.Sử dụng phối hợp phương thức quản lý chất lượng đào tạo 58 trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Bắc Ninh 3.2.4.Áp dụng mơ hình quản lý chất lượng đào tạo trường 60 Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Bắc Ninh để định hướng phát triển trường 3.2.5.Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lý chất 65 lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Bắc Ninh 3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 68 Tiểu kết chương 71 Kết luận kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo Phụ lục vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các thay đổi gần toàn giới tạo thách thức hoạt động dịch vụ, khiến tổ chức nhận thức tầm quan trọng chất lượng Chất lượng trở thành từ phổ biến Để thu hút khách hàng, tổ chức cần phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý Ngày nay, hầu hết khách hàng, đặc biệt tổ chức lớn mong mỏi cung cấp sản phẩm có chất lượng thỏa mãn vượt mong muốn họ Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ nay, nguồn lực sản phẩm ngày dễ dàng vượt biên giới quốc gia Cuộc cạnh tranh toàn cầu trở nên mạnh mẽ với qui mô phạm vi ngày lớn Hơn hết, tổ chức quốc gia thuộc loại hình quan tâm đến chất lượng có nhận thức đắn chất lượng Đối với nước phát triển, chất lượng vừa thách thức vừa hội Là hội, hệ thống thơng tin lại mang tính chất tồn cầu, nên tổ chức có điều kiện thuận lợi việc học hỏi kinh nghiệm, rút ngắn quãng đường mà người trước trải qua Là thách thức, tổ chức quốc gia phát triển tiến xa việc cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt Lấp khoảng cách cơng việc khó khăn địi hỏi tổ chức phải thay đổi cách suy nghĩ, cung cách quản lý hình thành lâu đời Hoạt động giáo dục khơng nằm ngồi trào lưu qui luật nói Việt Nam nước phát triển, để hội nhập thu ngắn khoảng cách với nước phát triển, chất lượng đào tạo trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu Hiện nay, khâu yếu giáo dục nói chung dạy nghề (trong có lĩnh vực đào tạo văn hố, nghệ thuật) nói riêng, nước ta chất lượng hiệu đào tạo thấp Mà nguyên nhân quan trọng vấn đề quản lý chất lượng đào tạo chưa hiệu quả, dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực chi phí đào tạo Một tượng phổ biến diễn thiếu công nhân học sinh tốt nghiệp trường dạy nghề lại khơng có việc làm Đối với Bắc Ninh, nằm vị trí trung tâm đồng Bắc Bộ, phía Đơng Bắc Thủ Hà Nội, vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phịng, xưa ln vùng đất sầm uất, tấp nập, nơi gặp gỡ, giao hội mạch giao thông thuỷ bộ, cảnh quan sinh thái phong phú, trung tâm giao thương kinh tế xã hội đất nước Bắc Ninh - Kinh Bắc xưa miền đất cổ, miền đất với người thông minh, hiếu học, khoa bảng, vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nơi văn hố, trung tâm Phật giáo nước với nhiều khu di tích lịch sử tiếng điệu Dân ca Quan Họ mượt mà, đằm thắm Người dân Bắc Ninh cần cù, thông minh, động sáng tạo Trải qua bao hệ, người nơi xây đắp nên văn hoá phong phú, mang đậm sắc thái vùng quê Kinh Bắc Ngày nay, công đổi đất nước, Bắc Ninh trở thành trung tâm phát triển công nghiệp đồng Bắc Bộ với nhiều hoạt động đầu tư, hợp tác phát triển kinh tế diễn sôi động, nhịp độ tăng trưởng kinh tế mức cao bền vững, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, xã hội, giáo dục, năm qua, Tỉnh uỷ, UBND đặc biệt quan tâm đến nghiệp văn hoá, văn hiến Kinh Bắc mang sắc thái riêng, đặc sắc giữ vị trí quan trọng tiến trình hình thành phát triển văn hoá Việt Nam Để văn hoá thực trở thành “nền tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” - Nghị TW khoá VIII, đồng thời thực Quyết định 581/QĐ - TTg ngày 06/5/2009 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ, cần phải có đội ngũ cán văn hoá vừa hồng, vừa chuyên, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn phát triển Trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh đơn vị tỉnh có nhiệm vụ đào tạo tài nghệ thuật, cán văn hoá, giáo viên sư phạm Âm nhạc, Mỹ thuật cung cấp nguồn lực có trình độ trung cấp cho ngành văn hoá, giáo dục tỉnh Bắc Ninh, đáp ứng đòi hỏi nhu cầu cấp thiết ngành văn hoá, giáo dục thời kỳ đổi hội nhập Đặc biệt dân ca Quan họ Bắc Ninh UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể đại diện nhân loại nhiệm vụ trách nhiệm nhà trường lại ngày nặng nề Bởi nhà trường vừa nơi đào tạo cán văn hoá, tài nghệ thuật, vừa đóng góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hoá quê hương Bắc Ninh, Kinh Bắc Nhằm thực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị trên, năm qua nhà trường quan tâm việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng đòi hỏi nghiệp phát triển tài nghệ thuật Nhà trường không ngừng phát triển số lượng chất lượng Công tác tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, việc đổi phương pháp dạy học, cập nhật thông tin khoa học kỹ thuật, văn hoá giáo dục quan tâm Có thể nói nhà trường nỗ lực tăng cường biện pháp quản lý, xây dựng đổi việc nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, vấn đề quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh bộc lộ số tồn chưa đáp ứng kịp với yêu cầu, nhiệm vụ đặt Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh” để nghiên cứu ... lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG... quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh. .. 1.2.2 Chất lượng đào tạo 11 1.2.3 Quản lý 13 1.2.4 Quản lý chất lượng đào tạo 14 1.2.5 Hiệu 15 1.2.6 Hiệu quản lý chất lượng đào tạo 16 1.2.7 Giải pháp 16 1.2.8 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất