1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

133 838 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 BỘ gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI HÙNG SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi 2 VINH, 2011 Lêi c¶m ¬n Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các phòng khoa chức năng của Trường Đại học Vinh đã trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt tôi xin cảm ơn tới PGS-TS Nguyễn Ngọc Hợi, người Thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội và gia đình đã luôn động viên giúp đỡ tôi, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi yên tâm học tập Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, song luận văn của tôi không tránh khỏi những khiếm khuyết Vì vậy tôi rất mong được sự góp ý chỉ bảo của các Thầy, Cô, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm đến đề tài này để Luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Hùng Sơn 3 MỤC LỤC Lêi c¶m ¬n .1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu .7 1.2 Một số khái niệm cơ bản 11 1.3 Một số vấn đề về quản lý chất lượng ở trường cao đẳng 23 1.4 Tiểu kết Chương 1 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 46 2.1 Khái quát về trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 46 2.2 Thực trạng về chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 56 2.3 Thực trạng về quản lý chất lượng chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 62 2.4 Tiểu kết chương 2 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 80 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 80 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 81 3.3 Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất .99 3.4 Tiểu kết Chương 3 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC 110 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ 1 CL Chất lượng 2 CĐCĐHN Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội 3 CLĐT Chất lượng đào tạo 4 CĐCN Cao đẳng chuyên nghiệp 5 CLGD Chất lượng giáo dục 6 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa 7 ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng 8 GDĐH Giáo dục đại học 9 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 10 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 11 HS-SV Học sinh-Sinh viên 12 KH&CN Khoa học và công nghệ 13 KHKT Khoa học kỹ thuật 14 KT-XH Kinh tế -xã hội 15 NCKH Nghiên cứu khoa học 16 NXB Nhà xuất bản 17 QL Quản lý 18 QLCL Quản lý chất lượng 19 QLĐT Quản lý đào tạo 20 QLGD Quản lý giáo dục 21 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 22 THPT Trung học phổ thông 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Qui mô đào tạo từ năm 2005 đến 2010 Bảng 2.2 Dự kiến qui mô đào tạo đến năm 2020 Bảng 2.3 Kết quả học tập từ năm 2006 – 2010 Bảng 2.4 Kết quả sinh viên tốt nghiệp từ năm 2006 – 2010 Bảng 2.5: Đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường CĐ Bảng 2.6 Đánh giá theo sự đáp ứng của chất lượng đào tạo với mục tiêu đào tạo Bảng 2.7 Đánh giá công tác quản lý mục tiêu đào tạo Bảng 2.8 Đánh giá công tác quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo Bảng 2.9 Đánh giá công tác quản lý kế hoạch đào tạo Bảng 2.10 Đánh giá công tác quản lý các phương thức đào tạo Bảng 2.11 Đánh giá công tác quản lý các điều kiện phục vụ đào tạo Bảng 2.12 Đánh giá công tác quản lý tuyển sinh Bảng 2.13 Đánh giá công tác quản lý sinh viên Bảng 2.14 Đánh giá công tác quản lý các mối quan hệ trong đào tạo Bảng 2.15 Đánh giá công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo Bảng 3.1 Dự kiến Số GV cơ hữu từ 2010 đến 2020 Bảng 3.2 Dự kiến Số GV cơ hữu từ 2010 đến 2020 Bảng 3.3 Mức độ cấp thiết của các giải pháp Bảng 3.4 Mức độ khả thi của các giải pháp 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Qui mô đào tạo Biểu đồ 2.2 Dự kiến quy mô đào tạo đến năm 2020 Biểu đồ 2.3 Kết quả học tập từ năm 2006 – 2010 Biểu đồ 2.4 Kết quả sinh viên tốt nghiệp từ năm 2006 – 2010 Biểu đồ 3.1 Mức độ cấp thiết của các giải pháp Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi của các giải pháp 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nhân loại bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của nền văn minh mới, nền văn minh trí tuệ, nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin, tri thức trở thành nhân tố quan trọng nhất của nền kinh tế Việc tạo ra tri thức, sáng tạo ra cái mới là hoạt động chủ yếu của nhân loại Do đó, giáo dục ngày càng được coi trọng và được coi là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia Chính vì vậy mà chính phủ và nhân dân các nước đều đánh giá cao vai trò của giáo dục Đảng đã khẳng định “Nguồn lực con người là người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với KHCN hiện đại Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước” Ngày nay, trong điều kiện hội nhập quốc tế, sự nghiệp CNH-HĐH đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với mọi cấp, mọi ngành, trong đó có giáo dục – đào tạo Nghị quyết Đại hội Đảng IX khẳng định “Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước CNH theo hướng hiện đại” Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam, Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, 2 dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: “Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đến năm 2020, có một số lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại.” Đào tạo trình độ cao đẳng nằm trong bậc giáo dục đại học của hệ thống giáo dục quốc dân Nó là cơ sở để phát triển đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí cho thế hệ trẻ để họ sau khi tốt nghiệp có kiến thức hiện đại, kỹ năng thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả năng lao động sáng tạo, có tư duy độc lập, phê phán và năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng thích ứng cao với những biến động của thị trường lao động, có khả năng sử dụng tiếng Anh trong học tập, nghiên cứu và làm việc sau khi tốt nghiệp Yêu cầu đối với giáo dục đại học là phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, đào tạo phải đạt chuẩn để người được đào tạo có được việc làm và có thể hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới trong lĩnh vực hợp tác lao động quốc tế Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội thì cần nâng cao chất lượng đào tạo, muốn vậy cần đầu tư vào công tác quản lý đào tạo, đổi mới tư duy trong đào tạo Trong dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009 – 2020, một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo là “Lấy quản lý chất lượng đào tạo làm trọng tâm” Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã ban hành chương trình hành động về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 và coi đây là khâu đột phá để nâng cao chất lượng và phát triển toàn diện giáo dục đại học, làm tiền đề triển khai hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục các yếu kém trong ngành, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học 3 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội được thành lập ngày 19 tháng 12 năm 2005, trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Kỹ thuật Xây dựng Hà Nội trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ chính của nhà trường là đào nguồn nhân lực kinh tế và kỹ thuật cho địa phương và các tỉnh lân cận Trong những năm qua nhà trường đã đạt được nhiều kết quả trong công tác đào tạo, đáp ứng tốt các nhiệm vụ của thành phố và yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước Những kết quả đạt được của nhà trường trong các năm qua là rất khả quan, làm cơ sở tiền đề cho trường nâng cấp lên trường đại học của Thành phố Hà Nội Bên cạnh những mặt mạnh thì còn có một số tồn tại mà nhà trường cần tập trung giải quyết, đó là: trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một bộ phận cán bộ quản lý và GV còn chưa cao; công tác quản lý còn dựa trên kinh nghiệm thực tiễn, xử lý công việc còn mang tính sự vụ; tính kế hoạch hóa trong các khâu quản lý còn chưa cao chưa khoa học, vì vậy phần nào đã ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường Đồng thời do nhu cầu xã hội và sự cạnh tranh giữa các trường trong công tác tuyển sinh dẫn đến cần phải thường xuyên đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để thu hút sinh viên vào trường Năm học 2010 – 2011 nhà trường đã đề ra khẩu hiệu hành động “Chất lượng đào tạo là sự sống còn của nhà trường” Với những vấn đề đặt ra như vậy đòi hỏi công tác quản lý của nhà trường phải tiếp tục được cải tiến, đổi mới cho phù hợp với yêu cầu đặt ra Vì vậy, việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp có tính khả thi để đưa vào áp dụng nhằm quản lý tốt chất lượng đào tạo của nhà trường là một vấn đề cấp thiết hiện nay, đồng thời là một việc làm cần thiết để nhà trường tồn tại và tiếp tục phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của địa phương và cả nước 4 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội ” 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội trong giai đoạn tới 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: quá trình quản lý chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 4 Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu một cách toàn diện, khách quan, biện chứng về thực tiễn công tác quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng ở trường cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 5 Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng 5.1.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 5.1.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội ... quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 5.1.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Cộng đồng Hà. .. tác quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo trình độ cao đẳng phù hợp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. .. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo trường

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
18.Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2009), Bài giảng Khoa học Quản Lý, Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Khoa học Quản Lý
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Năm: 2009
19.Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
20. Bùi Minh Hiền ,Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền ,Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2006
21.Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học tập1, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập1
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
22.Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
23.Kondacop MLPomô - PVKhudo Minky, Quản lý giáo dục quốc dân- Trường Cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục quốc dân
25.Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 2000
26.Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục (2005)
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
27.Luật giáo dục (sửa đổi bổ sung ) và các văn bản mới nhất về đề án giáo dục, quy chế tài chính, quy chế tuyển sinh năm 2010, Bộ GD-ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục (sửa đổi bổ sung ) và các văn bản mới nhất về đề án giáo dục, quy chế tài chính, quy chế tuyển sinh năm 2010
28.Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng giáo dục Đại Học
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
29.Nguyễn Đình Phan (2002), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong các tổ chức
Tác giả: Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
30. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Tác giả: Thái Văn Thành
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2007
31. Thomas Jrobin-Wayned Morrson (1999), Quản lý và KT quản lý, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản lý và KT quản lý
Tác giả: Thomas Jrobin-Wayned Morrson
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 1999
32.Từ điển tiếng Việt (1987), NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt (1987)
Tác giả: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 1987
33.Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987), NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987)
Tác giả: Từ điển tiếng Việt phổ thông
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 1987

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Quan niệm về chất lượng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1.1. Quan niệm về chất lượng (Trang 20)
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC (Trang 56)
Bảng 2.2. Dự kiến qui mụ đào tạo đến năm 2020. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2. Dự kiến qui mụ đào tạo đến năm 2020 (Trang 58)
Bảng 2.2. Dự kiến qui mô đào tạo đến năm 2020. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2. Dự kiến qui mô đào tạo đến năm 2020 (Trang 58)
2.2. Thực trạng về chất lượng đào tạo trỡnh độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.2. Thực trạng về chất lượng đào tạo trỡnh độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội (Trang 61)
Bảng 2.3. Kết quả học tập từ năm 2006 – 2010. Năm học,  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3. Kết quả học tập từ năm 2006 – 2010. Năm học, (Trang 61)
Bảng 2.3. Kết quả học tập từ năm 2006 – 2010. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3. Kết quả học tập từ năm 2006 – 2010 (Trang 61)
Bảng 2.4. Kết quả sinh viờn tốt nghiệp từ năm 2006 – 2010. Năm học,  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4. Kết quả sinh viờn tốt nghiệp từ năm 2006 – 2010. Năm học, (Trang 62)
Bảng 2.4. Kết quả sinh viên tốt nghiệp từ năm 2006 – 2010. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4. Kết quả sinh viên tốt nghiệp từ năm 2006 – 2010 (Trang 62)
Bảng 2.6. Đỏnh giỏ theo sự đỏp ứng của chất lượng đào tạo với mục tiờu đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Đỏnh giỏ theo sự đỏp ứng của chất lượng đào tạo với mục tiờu đào tạo (Trang 67)
Bảng 2.6. Đánh giá theo sự đáp ứng của chất lượng đào tạo với mục tiêu đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Đánh giá theo sự đáp ứng của chất lượng đào tạo với mục tiêu đào tạo (Trang 67)
Bảng 2.8. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý việc thực hiện chương trỡnh, nội dung và phương phỏp đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý việc thực hiện chương trỡnh, nội dung và phương phỏp đào tạo (Trang 69)
Bảng 2.8. Đánh giá công tác quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung và  phương pháp đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Đánh giá công tác quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo (Trang 69)
3 Mức độ sỏt thực của kế hoạch - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
3 Mức độ sỏt thực của kế hoạch (Trang 71)
Bảng 2.9. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý kế hoạch đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý kế hoạch đào tạo (Trang 71)
Bảng 2.9. Đánh giá công tác quản lý kế hoạch đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Đánh giá công tác quản lý kế hoạch đào tạo (Trang 71)
Bảng 2.10. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý cỏc phương thức đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý cỏc phương thức đào tạo (Trang 72)
Bảng 2.10. Đánh giá công tác quản lý các phương thức đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Đánh giá công tác quản lý các phương thức đào tạo (Trang 72)
Bảng 2.11. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý cỏc điều kiện phục vụ đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý cỏc điều kiện phục vụ đào tạo (Trang 74)
Bảng 2.11. Đánh giá công tác quản lý các điều kiện phục vụ đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Đánh giá công tác quản lý các điều kiện phục vụ đào tạo (Trang 74)
2.3.6. Thực trạng quản lý cụng tỏc tuyển sinh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.3.6. Thực trạng quản lý cụng tỏc tuyển sinh (Trang 76)
Bảng 2.12. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý tuyển sinh. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.12. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý tuyển sinh (Trang 76)
Bảng 2.12. Đánh giá công tác quản lý tuyển sinh. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.12. Đánh giá công tác quản lý tuyển sinh (Trang 76)
Bảng 2.13. Đánh giá công tác quản lý sinh viên. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.13. Đánh giá công tác quản lý sinh viên (Trang 77)
Bảng 2.14. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý cỏc mối quan hệ trong đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.14. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý cỏc mối quan hệ trong đào tạo (Trang 80)
Bảng 2.15. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý kiểm tra đỏnh giỏ kết quả đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.15. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý kiểm tra đỏnh giỏ kết quả đào tạo (Trang 81)
Bảng 2.15. Đánh giá công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.15. Đánh giá công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo (Trang 81)
Bảng 3.1. Dự kiến Số GV cơ hữu từ 2010 đến 2020. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1. Dự kiến Số GV cơ hữu từ 2010 đến 2020 (Trang 100)
Bảng 3.3. Mức độ cấp thiết của các giải pháp. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.3. Mức độ cấp thiết của các giải pháp (Trang 105)
8 Đầu tư và sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ ĐT 2 61 17 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
8 Đầu tư và sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ ĐT 2 61 17 (Trang 106)
Qua bảng kết quả trờn cho thấy đa số giảng viờn, cỏn bộ quản lý của nhà trường đều cho rằng cỏc giải phỏp đó đề xuất đều cú tớnh khả thi cao - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua bảng kết quả trờn cho thấy đa số giảng viờn, cỏn bộ quản lý của nhà trường đều cho rằng cỏc giải phỏp đó đề xuất đều cú tớnh khả thi cao (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w