1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Chất Lượng Quản Lý Đào Tạo Tại Trường Trung Cấp Cộng Đồng Hà Nội
Trường học Trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 650,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sang đầu thế kỷ XXI này, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đưa thế giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và kinh tế tri thức. Điều đó đặt ra cho giáo dục và đào tạo những yêu cầu và nhiệm vụ lớn lao. Để thực hiện được việc đi tắt đón đầu, tiếp thu kiến thức mới, hiện đại và ứng dụng vào thực tiễn thì cần phải có những kỹ sư, những kỹ thuật viên, những người thợ thế hệ mới. Họ phải là những người có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn giỏi, tay nghề vững vàng, sáng tạo và say mê trong công việc, nhạy cảm với cái mới, để đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Muốn vậy đào tạo nghề luôn cần phải không ngừng thay đổi cho phù hợp với hiện tại và tương lai. Nhiệm vụ đặt ra một cách rõ ràng là đào tạo phải gắn với nhu cầu của xã hội, của thị trường lao động. Hiện nay, tại Hà Nội có rất nhiều trường Trung cấp chuyên nghiệp đang thực hiện đào tạo với quy mô tương đối lớn và cơ cấu ngành nghề phong phú. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo còn chưa cao. Rất nhiều người sau khi đã tốt nghiệp ra trường vẫn không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn công việc. Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên đã lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội” làm nội dung luận văn thạc sĩ của mình.

i GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TÊ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TÊ ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iv PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo của các trường Trung cấp nghề 1.1.1 Tổng quan về công tác đào tạo nghề 1.1.2 Chất lượng công tác đào tạo tại các trường trung cấp chuyên nghiệp 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các trường nghề 43 1.2.1 Những thành tựu giáo dục đào tạo .44 1.2.2 Những yếu kém 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 49 2.1 Tổng quan về trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội 49 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội 49 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội .50 2.1.3 Chức nhiệm vụ 52 2.1.4 Ngành nghề đào tạo 53 2.1.5 Cơ cấu nguồn nhân lực tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội 54 2.2 Thực trạng chất lượng quản lý đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội 59 2.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ .60 2.2.2 Tổ chức và quản lý 61 2.2.3 Hoạt động đào tạo 68 2.2.4 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên và nhân viên 77 2.2.5 Chương trình, giáo trình 80 2.2.6 Thư viện 83 2.2.7 Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học 84 2.2.8 Quản lý tài .87 2.2.9 Quan hệ giữa nhà trường và xã hội 90 iii 2.3 Đánh giá chung chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội .92 2.3.1 Kết quả đạt .92 2.4 Công tác tuyển sinh quy trình, quy định của Bộ, khơng có khiếu nại, tố cáo liên quan đến tuyển sinh .93 2.4.1 Kế hoạch thực đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực tự học, định kỳ tổng kết đánh giá và phổ biến kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học 93 2.4.2 Những tồn tại cần khắc phục 95 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 97 3.1 Định hướng phát triển tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội thời gian tới 97 3.2 Một số giải pháp tăng cường chất lượng quản lý đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội 98 3.2.1 Đổi công tác tuyển sinh 98 3.2.2 Cải tiến nội dung chương trình đào tạo, bổ sung ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu và xu hướng phát triển của xã hội 102 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán quản lý dạy nghề 104 3.2.4 Đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên .110 3.2.5 Nâng cao công tác giáo dục ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề .111 3.2.6 Tăng cường sở vật chất và phương tiện 112 3.2.7 Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 iv DANH MỤC TỪ NGỮ VIÊT TẮT Chữ viết tắt CBCNV CBVC GDTX TCCN BGH UBND KV Chữ viết đầy đủ Cán công nhân viên Cán viên chức Giáo dục thường xuyên Trung cấp chuyên nghiệp Ban giám hiệu Ủy ban nhân dân Khu vực v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các tiêu chí và điểm đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng của ILO/ADB và Việt Nam 29 Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội giai đoạn năm 2012 – 2014 55 Bảng 2.2: Tổng số học sinh hệ trung cấp tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 74 Bảng 2.3: Giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội 78 Bảng 2.4: Bảng tự đánh giá của trường theo các tiêu chí của Bộ năm 2016 92 Bảng 3.1: Đề xuất tăng kinh phí giảng dạy trả cho giáo viên thỉnh giảng 109 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sang đầu kỷ XXI này, cách mạng khoa học công nghệ đưa giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và kinh tế tri thức Điều đặt cho giáo dục và đào tạo yêu cầu và nhiệm vụ lớn lao Để thực được việc tắt đón đầu, tiếp thu kiến thức mới, đại và ứng dụng vào thực tiễn cần phải có kỹ sư, kỹ thuật viên, người thợ hệ Họ phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn giỏi, tay nghề vững vàng, sáng tạo và say mê công việc, nhạy cảm với cái mới, để đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của xã hội Muốn vậy đào tạo nghề cần phải không ngừng thay đổi cho phù hợp với tại và tương lai Nhiệm vụ đặt cách rõ ràng là đào tạo phải gắn với nhu cầu của xã hội, của thị trường lao động Hiện nay, tại Hà Nội có rất nhiều trường Trung cấp chuyên nghiệp thực đào tạo với quy mô tương đối lớn và cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lượng đào tạo nhiều sở đào tạo chưa cao Rất nhiều người sau tốt nghiệp trường không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn công việc Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội” làm nội dung luận văn thạc sĩ của Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp tang cường quản lý chất lượng công tác đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng và đưa giải pháp tăng cường quản lý chất lượng công tác đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu áp dụng tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội Số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2014 – 2016 Các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở tiếp cận lý luận khoa học và thực tiễn, đề tài tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng quản lý đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội Từ đưa các giải tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Ngoài các phương pháp luận chung phương pháp vật biện chứng và vật lịch sử Trong phạm vi khn khổ nghiên cứu, đề tài cịn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp biện luận thực khách quan, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp so sánh Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Cộng đồng Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Cộng đồng Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề 1.1.1 Tổng quan công tác đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề * Khái niệm nghề Có nhiều quan niệm các tổ chức, quốc gia có sự khác nhất định, thuật ngữ “Nghề” được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): Nghề là hình thức phân cơng lao động địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành công việc nhất định Khái niệm về nghề theo quan niệm quốc gia đều có sự khác nhất định như: Khái niệm nghề Nga được định nghĩa là loại hoạt động lao động địi hỏi có sự đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn Khái niệm nghề được định nghĩa Pháp: Nghề là loại lao động có thói quen về kỹ năng, kỹ xảo của người để từ tìm được phương tiện sống Ở Anh, nghề được định nghĩa: Nghề là cơng việc chun mơn địi hỏi sự đào tạo khoa học, nghệ thuật Còn Đức, khái niệm nghề được định nghĩa: Nghề là hoạt động cần thiết cho xã hội lĩnh vực lao động nhất định, địi hỏi phải được đào tạo trình độ nào Như vậy, nghề là tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến, gắn chặt với sự phân công lao động, với tiến khoa học kỹ thuật và văn minh nhân loại Ở Việt Nam, nhiều định nghĩa nghề được đưa xong chưa được thống nhất Theo tác giả Nguyễn Hùng thì: “Những chun mơn có đặc điểm chung, gần giống được xếp thành nhóm chun mơn và được gọi là nghề Nghề là tập hợp của nhóm chun mơn loại, gần giống Chun mơn là dạng lao động đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của để tác động và đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu và lợi ích của người.” Ngoài ra, cịn có quan điểm như: Nghề là tập hợp lao động sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của trao đổi được Nghề mang tính tương đối, phát sinh, phát triển hay mất trình độ của nền sản xuất hay nhu cầu xã hội Từ các khái niệm ta hiểu nghề là dạng lao động vừa mang tính xã hội (sự phân cơng xã hội) vừa mang tính cá nhân (nhu cầu bản thân) người với tư cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để thỏa mãn yêu cầu nhất định của xã hội và cá nhân Nghề nghiệp nào hàm chứa hệ thống giá trị kiến thức, kỹ nang, kỹ xảo nghề, truyền thống nghề, hiệu quả nghề mang lại Nghề là sở giúp cho người có “nghiệp” hay việc làm, sự nghiệp Cũng nói nghề nghiệp là dạng lao động địi hỏi người phải có quá trình đào tạo chun biệt để có kiến thức chun mơn, kỹ năng, kỹ xảo nhất định Ở khía cạnh khác: nghề là lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ được đào tạo, người có được tri thức, kỹ năng, thái độ để làm các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được nhu cầu của xã hội * Khái niệm đào tạo nghề Hiện nay, tồn tại nhiều định nghĩa về đào tạo nghề Một số nhà nghiên cứu và ngoài nước đưa số khái niệm: Tác giả William Mc Gehee cho rằng: “Dạy nghề là quá trình mà các cơng ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập có kết quả các hành vi đóng góp vào mục đích và các mục tiêu của cơng ty” Tác giả Max Forter đưa khái niệm: Dạy nghề là đáp ứng bốn điều kiện: - Gợi giải pháp cho người học - Phát triển tri thức, kỹ và thái độ - Tạo sự thay đổi hành vi - Đạt được mục tiêu chuyên biệt Ngoài ra, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa định nghĩa: “Dạy nghề là cung cấp cho người học kỹ cần thiết để thực tất cả các nhiệm vụ liên quan tới công việc nghề nghiệp được giao” Đào tạo nghề là quá trình trang bị kiến thức nhất định về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhận cơng việc nhất định Hay nói cách khác là quá trình trùn đạt, lĩnh hội kiến thức và kỹ cần thiết để người lao động thực cơng việc nào tương lai Đào tạo nghề là hoạt động giúp cho người học có được các kiến thức về lý thuyết và kỹ thực hành số nghề nào sau thời gian nhất định người học đạt được trình độ để tự hành nghề, tìm việc làm tiếp tục học tập nâng cao tay nghề theo chuẩn mực Luật Giáo dục nghề nghiệp QH số 74/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2015 nêu rõ số từ ngữ được hiểu sau: Giáo dục nghề nghiệp là bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực theo 102 3.2.2 Cải tiến nội dung chương trình đào tạo, bổ sung ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu xu hướng phát triển xã hội Chương trình đào tạo nghề trình độ đào tạo thể mục tiêu đào tạo trình độ đào tạo đó, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề Nội dung chương trình là yếu tố bản định chất lượng đào tạo, chương trình, giáo trình đào tạo nghề cho phải được xây dựng sát với yêu cầu của thực tiễn thị trường, thường xuyên cập nhật, bổ sung, sửa đổi để đáp ứng với sự thay đổi của khoa học, kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh và đặc biệt là phù hợp với tâm sinh lý của học sinh Trong thời gian tới, với xu hướng và yêu cầu thực tế của xã hội nhà trường triển khai mở thêm mã ngành đào tạo là ngành mầm non Đồng thời quá trình xây dựng chương trình đào tạo nghề cần thực theo hướng sau: - Xây dựng chương trình đào tạo cần thực các quy định của chương trình khung hành và theo quy định Bộ LĐTNXH và Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội để xác định các yếu tố bản của kế hoạch chương trình giảng dạy như: mục tiêu đào tạo, khối lượng kiến thức tối thiểu, cấu nội dung, tỷ lệ thời gian dành cho lý thuyết, thực hành và thực tập Do đặc trưng của đào tạo nghề và đặc điểm người học nghề nên các chương trình cần xây dựng đảm bảo tính hệ thống, đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn và phân bổ thời gian chương trình đào tạo nghề theo hướng hợp lý, nâng cao thời gian thực hành thực tế - Nội dung chương trình đào tạo nghề cần được xây dựng theo quan niệm “đào tạo dựa lực thực hiện” có nghĩa là cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ mơn học, ngành nghề, trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu về phương pháp đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện - Chương trình phải theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực thích ứng với sự biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất, đồng 103 thời phải có cấu trúc linh hoạt để đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của thị trường lao động của người học - Cấu trúc lại chương trình đào tạo theo mơ đun nhằm tăng tính chủ động cho người học, đáp ứng đòi hỏi của kinh tế và khoa học công nghệ: ngày chương trình đào tạo cần thay đổi và cập nhật thường xuyên để đáp ứng với tiến công nghệ diễn ngày sản xuất Những mô đun thường dễ sửa đổi, dễ cập nhật là chương trình đào tạo trọn vẹn Những mơ đun định hướng theo mục đích học tập (yêu cầu học tập) tạo đơn vị học tập tiện lợi để lập kế hoạch chương trình đào tạo Việc cải cách theo hướng mô đun nhằm đưa sở dạy nghề gần với giới việc làm và thực tế sản xuất - Chương trình đào tạo nghề phải ý đến việc rèn luyện đạo đức với ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp sản xuất - Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính liên thơng chương trình đào tạo nghề với các trình độ đào tạo khác, tạo điều kiện cho người lao động chuyển đổi nghề nâng cao trình độ - Khảo sát yêu cầu của sản xuất về trình độ đào tạo Cùng với các đơn vị sản xuất xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ và thái độ của học sinh cho nghề nhằm làm cho chương trình đào tạo gắn liền với yêu cầu của thực tế sản xuất - Nhà trường cần liên hệ thường xuyên và cần liên kết với các doanh nghiệp để tiếp cận với các công nghệ và thiết bị Rà soát lại các chương trình đào tạo, bổ sung thêm nội dung cần thiết theo yêu cầu của sản xuất thời gian tới - Tổ chức khảo sát các sở sản xuất để có số liệu, ý kiến đóng góp về phần cấu trúc chương trình, tỷ lệ phân bổ thời gian, nội dung môn học - Việc biên soạn chương trình đào tạo Nhà trường chủ trì tổ chức biên soạn, cần có sự tham gia của các giáo viên có kinh nghiệm, chuyên gia, kỹ sư làm việc trong các doanh nghiệp, người có kinh nghiệm 104 lâu năm nghề… Nhằm xây dựng các chương trình nghề: Chương trình bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức và kỹ nghề; chương trình chuyển giao cơng nghệ; chương trình đào tạo nghề theo đơn đặt hàng - Các chương trình đào tạo sau xây dựng cần thông qua hội đồng thẩm định để đánh giá hoàn thiện 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Với mục tiêu phấn đấu thời gian tới trở thành trường cao đẳng thời gian công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên được nhà trường đặc biệt trọng Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cần đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cấu và chuẩn về chất lượng Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cần: - Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề phải đảm bảo đủ về số lượng, nghĩa là đạt chuẩn quy định: 20 học sinh/1 giáo viên dạy nghề - Đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên về phẩm chất, đạo đức, trình độ chun mơn, tay nghề, nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật, về hiểu biết thực tế các kiến thức sản xuất, các kiến thức về văn hóa, xã hội - Đáp ứng nhu cầu đào tạo gia tăng cả về ngành nghề đào tạo số lượng học sinh tham gia vào quá trình đào tạo - Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo sở dạy nghề với các sở sản xuất, các sở dạy nghề khác - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên theo các hướng sau: + Nâng cao trình độ chun mơn + Nâng cao tay nghề + Nâng cao nghiệp vụ sư phạm + Bổ sung các kiến thức về sử dụng phương tiện, các thiết bị dạy + Bồi dưỡng về kỹ thuật và công nghệ + Bồi dưỡng về tin học và ngoại ngữ - Xây dựng chế kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng của giáo viên cách phù hợp 105 a Tuyển dụng bổ sung giáo viên Cùng với mục tiêu phấn đấu trở thành trường Cao đẳng hệ thống giáo dục, và sự phát triển của nhà trường Để đáp ứng nhu cầu đó, nhà trường cần bổ sung giáo viên nhằm tuyển được số giáo viên các ngành nghề cịn thiếu có nhu cầu phát triển thời gian tới Nhà trường tiến hành bổ sung giáo viên thông qua nguồn là tuyển ký hợp đồng thỉnh giảng - Tuyển mới: Trong khâu tuyển dụng, đào tạo giáo viên dạy nghề trường cần tuân thủ chặt chẽ về Qui định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Đồng thời thực việc đổi phương thức và đa dạng hoá đối tượng tuyển dụng giáo viên dạy nghề theo hướng khách quan, công và cạnh tranh, mở rộng việc tuyển chọn người đạt chuẩn trình độ đào tạo về chuyên môn và đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kỹ dạy nghề để làm giáo viên dạy nghề - Hợp đồng thỉnh giảng: hình thức này có ưu là trước mắt bổ sung lập tức sự thiếu hụt về số lượng giáo viên tại trường Hơn các giáo viên được mời tham gia thỉnh giảng thường là người có trình độ giỏi đảm bảo được chất lượng giảng dạy Tuy nhiên, số lượng hợp đồng thỉnh giảng lớn ảnh hưởng tới tính chủ động việc xây dựng kế hoạch giảng dạy và nhiều trường hợp ảnh hưởng cả tới chất lượng đào tạo tại trường, ngoài ra, việc hợp đồng thỉnh giảng nhiều đòi hỏi nhà trường cần phải chuẩn bị được nguồn kinh phí lớn b Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Thông qua công tác đánh giá lực, phẩm chất, thái độ của giáo viên, đồng thời với việc xem xét nhu cầu và nguyện vọng của người giáo viên từ lựa chọn được giáo viên tham gia phù hợp nhất Tổ chức đưa giáo viên đào tạo thêm tại các trường lớn và ngoài nước nhằm giúp tiếp cận với chương trình, giáo trình đào tạo theo cấp trình độ; bồi dưỡng về trình độ giảng dạy thực hành, giảng dạy tích hợp, nhất là các nghề mới, kỹ áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới; bồi dưỡng tin học, ngoại 106 ngữ, kiến thức hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục và đào tạo nghề; đảm bảo họ là người làm chủ chương trình, giáo trình đào tạo đại, tư thực tế của đời sống sản xuất kinh doanh tại địa phương Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và người tham gia dạy nghề theo hướng toàn diện: chuẩn về trình độ chuyên môn, chuẩn về tay nghề và chuẩn về nghiệp vụ sư phạm * Về bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn: Chun mơn là yếu tố khơng thể thiếu người thầy giáo, người thầy có trình độ chun mơn giỏi đóng vai trị định việc hình thành nên hệ trị giỏi Trong bất kỳ hoàn cảnh nào người thầy được yêu cầu phải là người giỏi về lực chuyên mơn, cơng việc nâng cao trình độ chun mơn là công việc quan trọng Về vấn đề này tác giả xin đề xuất số ý kiến sau: - Đối với các giáo viên trẻ, người trường, kiến thức về chun mơn, nghề nghiệp cịn hạn chế, đề nghị các nhà trường cử người kèm cặp giúp đỡ về chuyên môn nghề nghiệp - Tổ chức các buổi thảo ḷn chun mơn, hội giảng có tính chất định kỳ hàng quý, năm để toàn thể giáo viên nhà trường có hội được tiếp xúc, trao đổi và cập nhật thêm kiến thức, kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn - Cử người tham gia các khóa bồi dưỡng Tổng cục Dạy nghề, các trường các tổ chức nước và nước ngoài hỗ trợ (nếu có) Hỗ trợ kinh phí việc mời các chuyên gia ngành về tập huấn chun mơn ngắn hạn - Khuyến khích và có chế độ hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ học thạc sỹ, tiến sỹ - Khuyến khích giáo viên tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình - Cơng việc bồi dưỡng trình độ chun mơn phải được diễn cách liên tục 107 * Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Trong công tác bồi dưỡng nâng cao tay nghề của giáo viên nhà trường cần trọng tới số công việc sau: - Tổ chức thi nâng bậc, thi tay nghề cho giáo viên theo thời gian nhất định - Nhà trường cử giáo viên hướng dẫn thực hành tham gia hợp tác với các sở sản xuất, doanh nghiệp Như vậy các giáo viên có điều kiện tiếp xúc nhiều với công việc, trang thiết bị đại tại các sở sản xuất kinh doanh bên ngoài * Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: Khả sư phạm là cầu nối trung gian đưa tri thức từ người giáo viên đến với người học Để nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, cần ý rằng, nghiệp vụ sư phạm cần phải luôn được trau dồi, bồi dưỡng và cần có sự cải tiến cho phù hợp nhất với các xu phát triển giáo dục và đào tạo sự tiến của khoa học kỹ thuật Theo để hoạt động bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ sư phạm có hiệu quả tốt hơn, ngoài việc cử người tham gia các khóa bồi dưỡng các sở dạy nghề cần ý tới các vấn đề sau: - Bồi dưỡng các phương pháp giảng dạy: vấn đề phương pháp và đổi phương pháp giảng dạy năm gần trở thành sự quan tâm lớn ngành giáo dục Hiện nay, nhiều sở dạy nghề việc áp dụng các phương pháp giảng dạy với việc lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm trở nên rất phổ biến So với phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy có nhiều ưu điểm việc kích thích khả học tập tăng cao tính chủ động của học sinh Tuy nhiên, việc nắm vững và có khả vận dụng các phương pháp giảng dạy là vấn đề tương đối khó và địi hỏi nhiều thời gian sự đầu tư của người giáo viên Do việc bồi dưỡng nâng cao các phương pháp dạy học cần ý tới số điểm sau: 108 + Có kế hoạch bồi dưỡng, giúp giáo viên nắm rõ nội dung các phương pháp + Định hướng cho giáo viên mối quan hệ mục tiêu - nội dung phương pháp, phương tiện và các hình thức dạy học cho giáo viên lựa chọn được phương pháp phù hợp nhất với môn học đảm nhận + Có biện pháp khuyến khích và hỗ trợ giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học giờ học - Bồi dưỡng các kỹ sư phạm: các kỹ sư phạm bao gồm kỹ chuẩn bị bài giảng, kỹ giảng bài, kỹ kiểm tra, đánh giá bài giảng, kỹ sử dụng các trang thiết bị, phương pháp giảng dạy và kỹ giao tiếp Nhằm giúp giáo viên có kỹ sư phạm tốt hơn, xin đưa số kiến nghị sau: + Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ sử dụng các thiết bị và phương tiện dạy học + Tổ chức các buổi giảng dạy thử và góp ý cho giáo viên, đặc biệt là giáo viên trẻ * Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ: - Bồi dưỡng về ngoại ngữ: năm gần đây, xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng phát triển, các dự án hợp tác và đầu tư của Chính phủ với các nước hỗ trợ cho giáo dục và đào tạo nghề có chiều hướng ngày càng tăng Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ giáo viên các trường thông qua các hoạt động học tập, giao tiếp, trao đổi tri thức, giao lưu văn hóa là rất lớn Để việc bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ có hiệu quả nhà trường cần có thêm sách cụ thể việc khuyến khích chẳng hạn có sách hỗ trợ về kinh tế cho các giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, tạo điều kiện về mặt thời gian cho giáo viên tham gia học ngoại ngữ - Bồi dưỡng về tin học: các ứng dụng của tin học ngày càng phổ biến, phạm vi nhà trường sử dụng tốt tin học, giáo viên 109 ứng dụng tin học nghiên cứu giảng dạy Trong thời gian tới để nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng tin học giảng dạy Nhà trường cần có biện pháp bồi dưỡng thêm về tin học chuyên ngành bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ khai thác, sử dụng thông tin Internet Để hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng lượng giáo viên đạt hiệu quả cao, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: - Đối với giáo viên thỉnh giảng: tác giả đề xuất đảm bảo điều kiện tốt nhất cho giáo viên thỉnh giảng, đồng thời tăng tiền giảng dạy trả cho giáo viên thỉnh giảng, cụ thể sau: Bảng 3.1: Đề xuất tăng kinh phí giảng dạy trả cho giáo viên thỉnh giảng Chỉ tiêu Mức kinh phí Mức kinh phí Đơn vị mời giảng mời giảng đề Giáo viên Giảng viên có trình độ cử đ/ tiết chuẩn tại 35.000 xuất 50.000 nhân Giảng viên có trình độ cử đ/ tiết chuẩn 40.000 55.000 nhân Giảng viên có trình độ cử đ/ tiết chuẩn 45.000 60.000 nhân (Nguồn: đề xuất của tác giả) - Đối với giáo viên hữu: nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên hữu quá trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng, nhà trường cần thực số giải pháp như: + Thực hỗ trợ giáo viên về trường, đặc biệt là giáo viên trẻ Hỗ trợ về kinh tế và tinh thần nhằm tạo điều kiện tốt nhất, đảm bảo giáo viên trẻ được kèm cặp nâng cao trình độ chun mơn, và có chế hỗ trợ đảm bảo giáo viên trẻ có thu nhập đảm bảo sống + Hỗ trợ về kinh phí cho giáo viên tham gia học tập nâng 110 cao trình độ tham gia đào tạo sau đại học, nghiên cứu sinh tại các sở đào tạo và ngoài nước Mức hỗ trợ kinh phí đào tạo tùy vào thâm niêm công tác tại trường của giáo viên Tuy nhiên, theo tác giả đề xuất mức hỗ trợ thấp nhất là 50% kinh phí học cho giáo viên Đồng thời, ngoài việc hỗ trợ về kinh phí cho giáo viên tham gia học tập, nhà trường nên có chế giảm trừ khối lượng giảng dạy, khối lượng công việc, nhằm tạo điều kiện để giáo viên, cán yên tâm quá trình học tập và nghiên cứu 3.2.4 Đởi phương pháp giảng dạy giáo viên Phương pháp dạy học phổ biến là lối dạy thầy truyền đạt, trò tiếp thu cách thụ động Đây là thực trạng được phân tích phần trước Vì vậy, việc đổi nội dung, chương trình đào tạo khơng thể thành cơng khơng đổi phương pháp dạy và học Đổi phương pháp dạy học để kích thích tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, rèn luyện khả tự học, tự nâng cao kiến thức, tay nghề và phẩm chất lao động của học sinh học nghề Sự thay đổi phương pháp giảng dạy hướng tới việc lấy người học làm trung tâm, tự điều chỉnh, tự định hướng để phát huy tính chủ động học sinh nhiều Trước hết khuyến khích “học để biết cách học” và phát triển kỹ chuyển đổi tự chủ, chịu trách nhiệm, định và khả để phát huy sáng tạo và để hỗ trợ việc tự học và nhu cầu cá nhân người học Hàng năm cần tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên về phương pháp giảng dạy, kỹ giảng dạy để giáo viên nắm được các phương pháp dạy học đại Lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên theo nhóm có trình độ chun mơn, tay nghề và trình độ sư phạm Trong quá trình tập h́n cần có các chuyên gia về phương pháp giảng dạy tập huấn, giảng dạy và tiến hành thực tập tại lớp các phương pháp giảng dạy Giáo viên tự trao đổi thảo luận ưu điểm, hạn chế và phạm vi 111 ứng dụng phương pháp, đặc biệt ý đến các phương pháp nhằm rèn luyện kỹ cho học sinh Việc đổi phương pháp giảng dạy gắn liền với cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá quá trình nhận thức của học sinh, cần có các hình thức đánh giá như: thi trắc nghiệm, đề thi tổng hợp, sản phẩm thi có giá trị sử dụng thật… Sẽ làm cho học sinh đỡ học vẹt, máy móc kỹ khơng đảm bảo Phương pháp gắn với phương tiện, vậy cần tăng cường phương tiện dạy học đặc biệt là thực hành Nhà trường cần tuyên truyền giáo dục tư tưởng toàn thể đội ngũ giáo viên về sự cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học, là xu khách quan của thời đại Tổ chức sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ và tọa đàm trao đổi về phương pháp giảng dạy 3.2.5 Nâng cao công tác giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề Học sinh là chủ thể của hoạt động học và đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng học tập Đại phận học sinh đều cho học nghề là nặng nhọc và thấp kém, khơng có lựa chọn nào khác học sinh lựa chọn học nghề Điều chứng tỏ học sinh chưa có sự nhìn nhận khách quan về học nghề Vì vậy rất cần thiết phải đề giải pháp nhằm nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp học sinh để tăng cường nội lực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề Để tăng cường lòng yêu nghề, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cần: Nhà trường phải làm tốt công tác tư vấn hướng nghiệp cho gia đình và cho học sinh tìm hiểu các nghề phù hợp với cá nhân Trong quá trình học thầy giáo là tấm gương có ảnh hưởng sâu sắc tới thái độ tích cực của học sinh Giáo viên cần sâu sát, uốn nắn rèn luyện ý thức tác phong công nghiệp học sinh, cần lưu ý đối tượng lao động nơng thơn học nghề phần lớn có chưa có thói quen làm việc khn khổ 112 thời gian và tổ chức, vậy giáo viên phải có động viên khuyến khích thúc đẩy học sinh phát huy các yếu tố tích cực giáo dục ý thức và thái độ nghề nghiệp cho học sinh từ đầu vào và quá trình đào tạo đầu Tổ chức xây dựng tiêu chí cụ thể mà sở sản xuất yêu cầu để lồng ghép nội dung này vào chương trình giảng dạy 3.2.6 Tăng cường sở vật chất phương tiện Đối với cơng tác đào tạo nghề, vai trị của phịng học thực hành, khu thực nghiệm sản xuất là đặc biệt quan trọng kỹ nghề và rèn luyện phẩm chất lao động nghề nghiệp Trong thời gian tới, công tác xây dựng sở vật chất tại nhà trường cần ý tới các vấn đề sau: Mời chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực dạy nghề và thiết bị dạy nghề, kiểm tra đánh giá và tư vấn cho việc mua sắm các thiết bị máy móc dùng cho các phịng học chun mơn hóa và thực hành Trang bị đủ, chủng loại các loại máy móc thiết bị dùng cho học sinh học tập và thực hành nâng cao hiệu quả sử dụng sở vật chất và phương tiện dạy học đáp ứng kịp nhu cầu thực tế sản xuất tránh tình trạng đầu tư tràn lan, khơng hợp lý tại thời điểm tại Có kế hoạch xây dựng và bảo quản máy móc thiết bị sử dụng giảng dạy cách định kỳ, xây dựng kế hoạch sử dụng cách tối ưu Có hình thức khuyến khích, hỗ trợ để giáo viên tự chế tạo các phương tiện, mơ hình sử dụng dạy học Tích cực vận động các đơn vị sản xuất có quan hệ với các sở dạy nghề hỗ trợ về mặt kinh phí máy móc thiết bị Tích cực khai thác mối quan hệ và ngoài nước, các dự án, chương trình mục tiêu về trang bị máy móc, thiết bị công nghệ đại các tài liệu học tập phù hợp với công nghệ sản xuất Bổ sung thêm đầu sách phục vụ cho học tập và nghiên cứu, nâng cao chất lượng kết nối mạng (dùng đường dẫn cáp quang), tăng cường kho liệu nội Nâng cấp hệ thống máy tính của thư viện 113 Nhà trường cần cải tạo tăng diện tích hội trường 300 m xây dựng thêm phòng học có diện tích 70 m2 /phịng và nâng cấp sân tập Giáo dục thể chất Đồng thời, nhà trường cần có kế hoạch xây dựng triển khai khu ký túc xá cho học sinh, sinh viên Khu ký túc xã cần đáp ứng nhất 60% nhu cầu nội trú của học sinh, sinh viên theo học tại trường 3.2.7 Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường doanh nghiệp Nhằm hình thành và phát triển phẩm chất và lực cho người học, tạo đội ngũ lao động đáp ứng được nhu cầu của sản xuất mối quan hệ nhà trường và doanh nghiệp cần đề cập tất cả các lĩnh vực hoạt động đào tạo của sở dạy nghề từ khâu tuyên truyền, xác định nhu cầu đào tạo, tuyển sinh, đào tạo nhằm đảm bảo cho quá trình đào tạo gắn liền với thực tế sản xuất Theo ý kiến chủ quan của cá nhân các sở dạy nghề ý tới các vấn đề sau: Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nhà trường với các doanh nghiệp các đơn vị sản xuất, xác định thông tin cần thiết về nhu cầu nhân lực và khả liên kết các kỹ thuật và công nghệ Tăng cường hợp đồng liên kết, hợp đồng đào tạo nhà trường và doanh nghiệp, đơn vị sản xuất Tổ chức liên kết đào tạo, nội dung chương trình được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với công nghệ sản xuất của đơn vị sản xuất Lên kế hoạch giáo viên vào giáo viên của đơn vị sản xuất tham gia Khảo sát lại hệ thống các nghề nghiệp và sự phân bố của các doanh nghiệp khu vực, nhu cầu tuyển lao động thường xuyên của các doanh nghiệp, từ xây dựng kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo cho phù hợp, có sự phối hợp nhà trường với doanh nghiệp, đơn vị sản xuất theo hướng trọng điểm các đơn vị cần người như: đào tạo giáo viên mầm non, chăm sóc sắc đẹp, kế toán, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi thú y… KÊT LUẬN Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề tại các sở đào tạo nghề là yêu cầu rất thiết giai đoạn nay, mà công tác đào tạo nghề 114 hoạt động và phát triển mạnh mẽ, đồng thời với sự phát triển, hội nhập sâu rộng của kinh tế Việt Nam ngày càng đòi hỏi cần nhiều lao động lành nghề, có tay nghề và kỹ thuật cao Nhận thức được tầm quan trọng của đề tài, qua thời gian nghiên cứu, tìm tịi và đặc biệt được sự bảo tận tình, tỉ mỉ của thầy giáo PGS.TS Vũ Trọng Tích, tơi hoàn thành ḷn văn tốt nghiệp thạc sỹ với tên đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội” Qua quá trình hoàn thiện luận văn, luận văn có số đóng góp sau: Luận văn hệ thống hoá sở lý luận chung về đào tạo nghề; chất lượng đào tạo nghề, hệ thống hóa các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đào tạo nghề tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội Với phương pháp nghiên cứu cách khái quát, phân tích, minh hoạ số liệu cụ thể thực trạng công tác đào tạo nghề tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội (chủ yếu giai đoạn 2014 -2016), làm rõ được kết quả đạt được, tồn tại hoạt động đào tạo nghề tại trường Từ tìm giải pháp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội Từ phân tích, đánh giá về thực trạng đào tạo nghề tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội luận văn đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường thời gian tới Trong đó, định hướng và sự phát triển của nhà trường hoạt động đào tạo nghề tại nhà trường hướng tới đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Đào tạo nghề gắn với thị trường, nhu cầu của người học và gắn với sự phát kinh tế - xã hội của địa phương Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này, tác giả cố gắng vận dụng tối đa kiến thức được truyền đạt từ các thầy cô giáo trường Đại học Giao thông Vận tải Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Vũ Trọng Tích tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp của 115 Trong khuôn khổ giới hạn của luận văn tốt nghiệp cao học, khả kiến thức cịn hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo và đồng nghiệp 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), Thơng tư sớ 19/2010/TTBLĐTBXH Quy định hệ thớng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [3] Trần Kim Dung (2008), Quản trị nguồn nhân lực chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội [4] Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2013), Giáo trình Quản trị chất lượng, nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [5] Quốc hội (2014), Luật số 74/2014/QH13 Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Hà Nội [6] Trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2014, 2015, 2016, Hà Nội ... lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Cộng đồng Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp Cộng đồng. .. “Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội? ?? làm nội dung luận văn thạc sĩ của Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp tang cường. .. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 49 2.1 Tổng quan về trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội 49 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển trường Trung

Ngày đăng: 23/06/2022, 00:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các tiêu chí và điểm đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng của ILO/ADB và Việt Nam - Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Bảng 1.1. Các tiêu chí và điểm đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng của ILO/ADB và Việt Nam (Trang 34)
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội - Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội (Trang 56)
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội giai đoạn năm 2012 – 2014 - Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lực tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội giai đoạn năm 2012 – 2014 (Trang 60)
Bảng 2.2: Tổng số học sinh hệ trung cấp tại - Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Bảng 2.2 Tổng số học sinh hệ trung cấp tại (Trang 79)
Bảng 2.3: Giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội - Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Bảng 2.3 Giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội (Trang 83)
Bảng 2.4: Bảng tự đánh giá của trường theo các tiêu chí của Bộ năm 2016 Số TT - Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Bảng 2.4 Bảng tự đánh giá của trường theo các tiêu chí của Bộ năm 2016 Số TT (Trang 96)
các tổ chức xã hội xã Mỹ Đình và các phòng công an PCCC, công an hình sự, phòng bảo vệ văn hóa tư tưởng, công an phòng chống ma túy, cảnh sát giao thông, trung tâm y tế dự phòng.. - Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
ca ́c tổ chức xã hội xã Mỹ Đình và các phòng công an PCCC, công an hình sự, phòng bảo vệ văn hóa tư tưởng, công an phòng chống ma túy, cảnh sát giao thông, trung tâm y tế dự phòng (Trang 96)
Bảng 3.1: Đề xuất tăng kinh phí giảng dạy trả cho giáo viên thỉnh giảng - Luận Văn Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội
Bảng 3.1 Đề xuất tăng kinh phí giảng dạy trả cho giáo viên thỉnh giảng (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w