Luận văn đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp thọ quang, thành phố đà nẵng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công nghiệp

53 26 0
Luận văn đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp thọ quang, thành phố đà nẵng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngành thủy sản Việt Nam có một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp cho GDP cả nước khoảng 4%, và khoảng 9 10% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Trong cơ cấu nông lâm ngư nghiệp, thủy sản chiếm khoảng 20 22% tỷ trọng. Việt Nam đã đứng vào Top 10 nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới, với sản lượng xuất khẩu tăng khoảng 10% mỗi năm trong vòng 10 năm gần đây (Hình 1). Hàng năm chế biến thủy sản sử dụng khoảng 4 triệu tấn nguyên liệu, hàng chục triệu m3 nước và hàng nghìn tấn hoá chất tẩy rửa, khử trùng, môi chất lạnh,... với khối lượng chất thải rất lớn 1. Hình 1. Sản lượng thủy hải sản của Việt Nam qua các năm Trong sự phát triển chung về ngành chế biến thủy hải sản trên toàn quốc, Đà Nẵng là một trong những thành phố có thế mạnh về xuất khẩu thủy hải sản. Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang nằm tại phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, được thành lập năm 2001 có diện tích 57,90 ha (trong đó 43,68 ha đất có thể cho thuê) do Công ty Phát triển và Khai thác hạ tầng Khu công nghiệp Đà Nẵng làm chủ đầu tư. Hiện nay, trong Khu công nghiệp có 17 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản, các sản phẩm chính của KCN chế biến thủy sản là cá phi lê, tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực, cá nục, cá ngừ, hải sản đóng hộp…chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Châu Âu 2 5. Theo chủ trương của thành phố Đà Nẵng, tất cả các nhà máy chế biến thủy hải sản đều được quy hoạch về Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang. Theo đó, yêu cầu các nhà máy phải xử lý nước thải sơ bộ trước khi xả vào trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp và không nhà máy nào được phép xả ra ngoài môi trường. Trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp Thọ Quang được thiết kế với công suất 2000 m3ngày.đêm; tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây trạm xử lý nước thải tập trung thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải, đặc biệt là vào mùa cao điểm của đánh bắt thủy hải sản khi các nhà máy đều nâng công suất, nước thải chưa được xử lý triệt để trước khi xả ra môi trường, gây nên những hậu quả nghiêm trọng, góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm chung của khu vực âu thuyền Thọ Quang. Bên cạnh đó, công tác quản lý và xử lý chất thải rắn và khí thải vẫn còn nhiều bất cập như: chưa có kho lưu chứa, quy trình xử lý sơ bộ và vận chuyển chất thải rắn chưa phù hợp. Một số thông số đặc trưng của nước thải trong khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang được chỉ ra trong Bảng 1 đã cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái. Vì bản chất chất thải rắn của ngành chế biến thủy sản thường rất giàu thành phần protein dễ phân hủy nên thường bị phân hủy rất nhanh và kéo theo mùi cũng rất khó chịu cho môi trường xung quanh 6,7. Bảng 1. Đặc trưng nước thải của Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang STT Thông số Khoảng giá trị điển hình 1 pH 6 8 2 COD, mgl 2500 4000 3 BOD5, mgl 1500 2200 4 TSS, mgl 1200 1500 5 Nitơ tổng, mgl 300 350 6 Phốt pho tổng, mgl 30 50 7 Dầu mỡ tổng, mgl 150 200 Trước thực trạng đó, tôi thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường Khu công nghiệp Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công nghiệp”, nhằm khảo sát đánh giá tổng thể các vấn đề liên quan đến công tác quản lý và xử lý môi trường tại Khu công nghiệp, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả đến những hoạt động trên để cải thiện môi trường.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng môi trường Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang .7 1.3 Tổng quan khu công nghiệp Việt Nam [13] 11 1.4 Về sách quy định 14 1.5 Về quy hoạch phát triển khu công nghiệp 16 1.6 Tình hình quản lý mơi trường khu công nghiệp Việt Nam .18 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu .22 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Kết điều tra, đánh giá thực trạng quản lý môi trường sở hoạt động KCNDVTS Thọ Quang .24 3.2 Đề xuất phương án, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN DVTS Thọ Quang 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 A.Kết luận .44 B.Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC .50 DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc trưng nước thải Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang Bảng 1.1 Danh sách doanh nghiệp Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang [6,8,9] Bảng 2.1 Danh sách đơn vị khảo sát KCN DVTS Thọ Quang 21 Bảng 3.1 Lưu lượng nước thải phát sinh, cơng suất thiết kế quy trình hệ thống xử lý nước thải số doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang .27 Bảng 3.2 Hiện trạng bố trí cán làm cơng tác quản lý xử lý nước thải doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang 30 Bảng 3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang 33 Bảng 3.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sản xuất doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang 35 Bảng 3.5 Hiện trạng khí thải số doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang 39 DANH MỤC HÌNH Hình Sản lượng thủy hải sản Việt Nam qua năm Hình 1.1 Sơ đồ khối q trình cơng nghệ XLNT nhà máy Hải Thanh .10 Hình 1.2 Sơ đồ khối q trình cơng nghệ XLNT nhà máy Bắc Đẩu 10 Hình 1.3 Một góc KCN Điện Nam - Điện Ngọc (Quảng Nam) 13 Hình 2.1 Khu cơng nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang (Đà Nẵng) 20 Hình 3.1 Hiện trạng hệ thống thu gom nước mưa nước thải KCN DVTS TQ 25 Hình 3.2 Hiện trạng cống xả nước mưa KCN DVTS Thọ Quang trời khơng có mưa .25 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN DVTS Thọ Quang 26 Hình 3.4 So sánh công suất thiết kế thật lưu lượng thải thực tế 29 Hình 3.5 Sự cố tải thường xuyên xảy hệ thống xử lý nước thải 30 Hình 3.6 Sơ đồ thể cố công tác xử lý môi trường 32 Hình 3.7 So sánh tỷ lệ doanh nghiệp tự xử lý nước thải theo QCVN 32 Hình 3.8 Hiện trạng bảo quản rắc thải rắn sản xuất dạng bao bì 37 Hình 3.9 Quản lý chất thải sản xuất nhiều bất cập KCN 37 Hình 3.10 Hình ảnh kho chứa chất thải nguy hại sai quy định 38 Hình 3.11 Quản lý chất thải nguy hại chưa quy định sở 38 Hình 3.12 Tỷ lệ vận hành hệ thống xử lý khí thải KCN DVTS Thọ Quang 40 Hình 3.13 Một số hệ thống xử lý khí thải chưa đạt yêu cầu .40 Hình Khảo sát TXLNTTT KCN DVTS Thọ Quang 60 Hình Khảo sát Cơng ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long 60 Hình Khảo sát Cơng ty TNHH DV Phát Minh Anh 60 Hình Khảo sát Cơng ty TNHH TM Minh Nghĩa 60 Hình Khảo sát Công ty Cổ phần Khang Thông 61 Hình Khảo sát Công ty Cổ phần thủy sản Đà Nẵng 61 Hình Khảo sát Cơng ty Cổ phần Thủy sản Nhật Hồng .61 Hình Khảo sát Công ty TNHH Bắc Đẩu 61 Hình 10 Học viên CBHDKH khảo sát KCN DVTS Âu thuyền Thọ Quang 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD CBTA CBTS COD CP Cty GDP KCN KCN DVTS KKT QCVN SX BC & TA TB TCQĐ TM TNHH TNHH CBTP TNHH MTV TNHH TM TNHH TM & DV TNHH TM TS TNHH XNK TM TS TSS TXLNTTT XLNT XNK Nhu cầu ô xy sinh học Chế biến thức ăn Chế biến thủy sản Nhu cầu xy hóa học Cổ phần Công ty Tổng sản phẩm quốc nội Khu công nghiệp Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Khu kinh tế Quy chuẩn Việt Nam Sản xuất bột cá thức ăn Trung bình Tiêu chuẩn quy định Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Trách nhiệm hữu hạn thành viên Trách nhiệm hữu hạn thương mại Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Trách nhiệm hữu hạn thương mại thủy sản Trách nhiệm hữu hạn xuất nhập thương mại Thủy sản Tổng chất rắn lơ lửng Trạm xử lý nước thải tập trung Xử lý nước thải Xuất nhập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngành thủy sản Việt Nam có vai trò lớn kinh tế quốc dân, đóng góp cho GDP nước khoảng 4%, khoảng - 10% tổng giá trị xuất nước Trong cấu nông - lâm - ngư nghiệp, thủy sản chiếm khoảng 20 22% tỷ trọng Việt Nam đứng vào Top 10 nước xuất thuỷ sản lớn giới, với sản lượng xuất tăng khoảng 10% năm vòng 10 năm gần (Hình 1) Hàng năm chế biến thủy sản sử dụng khoảng triệu nguyên liệu, hàng chục triệu m3 nước hàng nghìn hố chất tẩy rửa, khử trùng, môi chất lạnh, với khối lượng chất thải lớn [1] Hình Sản lượng thủy hải sản Việt Nam qua năm Trong phát triển chung ngành chế biến thủy hải sản toàn quốc, Đà Nẵng thành phố mạnh xuất thủy hải sản Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang nằm phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, thành lập năm 2001 có diện tích 57,90 (trong 43,68 đất cho th) Cơng ty Phát triển Khai thác hạ tầng Khu công nghiệp Đà Nẵng làm chủ đầu tư Hiện nay, Khu cơng nghiệp có 17 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến thủy hải sản, sản phẩm KCN chế biến thủy sản cá phi lê, tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực, cá nục, cá ngừ, hải sản đóng hộp…chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản Châu Âu [2 - 5] Theo chủ trương thành phố Đà Nẵng, tất nhà máy chế biến thủy hải sản quy hoạch Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang Theo đó, yêu cầu nhà máy phải xử lý nước thải sơ trước xả vào trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp không nhà máy phép xả ngồi mơi trường Trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Thọ Quang thiết kế với công suất 2000 m3/ngày.đêm; nhiên, nhiều năm gần trạm xử lý nước thải tập trung thường xuyên rơi vào tình trạng tải, đặc biệt vào mùa cao điểm đánh bắt thủy hải sản nhà máy nâng công suất, nước thải chưa xử lý triệt để trước xả môi trường, gây nên hậu nghiêm trọng, góp phần khơng nhỏ vào tình trạng nhiễm chung khu vực âu thuyền Thọ Quang Bên cạnh đó, cơng tác quản lý xử lý chất thải rắn khí thải cịn nhiều bất cập như: chưa có kho lưu chứa, quy trình xử lý sơ vận chuyển chất thải rắn chưa phù hợp Một số thông số đặc trưng nước thải khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang Bảng cho thấy nồng độ chất ô nhiễm không xử lý triệt để gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường hệ sinh thái Vì chất chất thải rắn ngành chế biến thủy sản thường giàu thành phần protein dễ phân hủy nên thường bị phân hủy nhanh kéo theo mùi khó chịu cho môi trường xung quanh [6,7] Bảng Đặc trưng nước thải Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang STT Thông số pH COD, mg/l BOD5, mg/l TSS, mg/l Nitơ tổng, mg/l Phốt tổng, mg/l Dầu mỡ tổng, mg/l Khoảng giá trị điển hình 6-8 2500 - 4000 1500 - 2200 1200 - 1500 300 - 350 30 - 50 150 - 200 Trước thực trạng đó, tơi thực đề tài: " Đánh giá trạng môi trường Khu công nghiệp Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp”, nhằm khảo sát đánh giá tổng thể vấn đề liên quan đến công tác quản lý xử lý môi trường Khu cơng nghiệp, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đến hoạt động để cải thiện môi trường Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đưa giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp thông qua công tác khảo sát thực tế, phân tích mẫu cơng tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường - Nêu thuận lợi, khó khăn q trình chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường KCN, từ đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập, nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng môi trường Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản (KCN DVTS) Thọ Quang nằm phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Trong thực khảo sát đánh giá 17 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến thủy hải sản với sản phẩm KCN chế biến thủy sản cá phi lê, tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực, cá nục, cá ngừ, hải sản đóng hộp… 01 trạm xử lý nước thải tập trung Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào khảo sát đánh giá đề xuất giải pháp liên quan đến công tác quản lý môi trường cụ thể 17 doanh nghiệp KCN dựa kết qủa xử lý nước thải, chất thải rắn, khí thải quản lý chung khu công nghiệp Trên sở tài liệu thu thập, kết tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường sở KCN Công ty chủ đầu tư hạ tầng KCN DVTS Thọ Quang, Đà Nẵng Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường số sở KCN nói riêng KCN DVTS Thọ Quang nói chung từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường Khu công nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, vấn, đánh giá trường: Được sử dụng trình điều tra, khảo sát tiến hành vấn cán phụ trách môi trường doanh nghiệp hoạt động KCN DVTS Thọ Quang Dựa thông tin biên soạn từ phiếu điều tra (mẫu phiếu điều tra trình bày Phụ lục 1) Phương pháp phân tích hệ thống: Đánh giá, phân tích đồng thơng tin thu từ q trình khảo sát theo hệ thống văn liên quan đến công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang Phương pháp tổng hợp số liệu thống kê: Tổng hợp số liệu thực tế thu thập từ trình điều tra khảo sát phục vụ cho việc thống kê kết thu doanh nghiệp khảo sát Phương pháp xử lý số liệu: Toàn số liệu thu thập phân tích q trình khảo sát để đánh giá xử lý phần mềm Excel Mircosoft Office Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Đánh giá trạng dựa số liệu thống kê công tác quản lý môi trường Ban quản lý Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang Từ đưa biện pháp kỹ thuật phương pháp quản lý tiên tiến đạt hiệu cao Những kết đánh giá sử dụng làm sở cho định hướng phát triển khu công nghiệp tương tự sau Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá tồn tích cực cơng tác quản lý mơi trường vấn đề xử lý nước thải, chất thải rắn khí thải 17 doanh nghiệp tập trung khai thác cách tỉ mỉ khoa học Chỉ trạng có biện pháp đề xuất sát thực cho nhóm doanh nghiệp có điều kiện sản xuất nguyên liệu, cơng nghệ chế biến tính chất chất thải Từ khuyến khích doanh nghiệp cải tạo lại hệ thống xử lý chất thải thay đổi phương pháp quản lý môi trường theo kết nghiên cứu đề xuất cách phù hợp hiệu Kết cấu luận văn Luận văn chia thành phần chương sau: Chương I Tổng quan; Chương II Địa điểm, thời gian, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu; Chương III Kết nghiên cứu; Kết luận kiến nghị; Tài liệu tham khảo; Phần phụ lục 34 nguyên liệu như: vỏ đầu tôm; nội tạng mai mực; vây, vảy, đầu, nội tạng cá Số liệu khảo sát cho thấy phần lớn toàn chất thải từ loại vỏ bao bì hay dụng cụ hỏng hóc doanh nghiệp bán lại cho công ty, sở cá nhân thu mua nhỏ lẻ dùng cho mục đích tái chế (sắt, thiếc, vỏ thùng carton….) tái sử dụng (vỏ can, chai lọ, thùng carton…) với tuần suất - lần/tháng Đây thành phần chất thải gây ảnh hưởng tới mơi trường, nhiên bảo quản không tốt bị ô xy hóa, hoai mục tiếp xúc với độ ẩm cao nồng độ muối môi trường dẫn đến gây hư hỏng rị rỉ bên ngồi Số liệu Hình 3.8 cho thấy tình trạng bố trí kho bãi tập kết loại chất thải khn viên nhà máy cịn khoảng 40% doanh nghiệp chưa thực công việc bảo quản chất thải từ có nguy gây nhiễm cho mơi trường (Hình 3.8) Số liệu khảo sát cịn thể so sách cụ thể sau: doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn thường tuân thủ hạng mục quản lý mơi trường bố trí kho bãi có báo cáo nộp quan quản lý cụ thể, doanh nghiệp sản xuất với quy mô nhỏ quản lý tư nhân thường coi trọng vấn đề Bảng 3.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sản xuất doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang ST Tên doanh nghiệp T Đơn vị thu gom Vỏ bao bì, Nội tạng, dụng cụ… 10 Công ty CP TS &TM Thuận Phước Công ty TNHH Bắc Đẩu Công ty TNHH Hải Thanh Công ty TNHH CBTP Danifoods Công ty CP Procimex Việt Nam Công ty CP đồ hộp Hạ Long Công ty TNHH Khang Thông Công ty CP Thủy sản Nhật Hồng Cơng ty TNHH TM & DV PUFONG Công ty CB & XNKTS Miền Trung Cty TCPL Cty TCPL Cty TCPL CSTML CSTML CSTML CSTML CSTML CSTML CSTML Tần suất thu gom Vỏ bao Nội tạng, đầu, vây, bì, đầu, vây, vảy, vỏ tơm lần/tháng vảy, vỏ tôm, CBTAGS CBTAGS Cty SXBC CBTAGS Cty SXBC Cty SXBC Cty SXBC Cty SXBC CBTAGS CBTAGS 2 2 1 1 lần/ngày 1 1 2 1 35 ST Tên doanh nghiệp T Đơn vị thu gom Vỏ bao bì, Nội tạng, dụng cụ… Tần suất thu gom Vỏ bao Nội tạng, đầu, vây, bì, đầu, vây, vảy, vỏ tơm lần/tháng vảy, vỏ tôm, 11 12 13 14 15 Công ty TNHH TM Minh Nghĩa Công ty TNHH Thái An Công ty CP Thủy sản Đà Nẵng Chi nhánh Công ty Cổ phần Đại Thuận Công ty TNHH TM TS Hải Dương CSTML CSTML CSTML CSTML CSTML SXBC CBTAGS SXBC CBTAGS SXBC 2 2 lần/ngày 1 2 16 Thịnh Công ty TNHH XNK TM Phước Tấn CSTML CBTAGS 2 17 18 Phát Công ty TNHH Thiên An Long Trạm xử lý nước thải tập trung CSTML CSTML CBTAGS 2 - Chú thích: Cty TCPL: cơng ty tái chế phế liệu; CSTML: sở thu mua lẻ; CBTAGS: chế biến thức an gia súc; SXBC: sản xuất bột cá Về chất thải từ hoạt sơ chế nguyên liệu chế biến sản phẩm như: vỏ đầu tôm; nội tạng mai mực; vây, vảy, đầu, nội tạng cá thu gom với tần suất từ lần/ngày đến lần/tuần Điều tùy thuộc vào điều kiện sản xuất hợp đồng thu mua công ty sở chế biến thức ăn gia súc bột cá Tuy nhiên, loại chất thải giàu đạm dễ bị phân hủy phát tán mùi bên ngồi đặc trưng khí H 2S, NH3… khơng có chế độ bảo quản thu gom kịp thời ảnh hưởng mùi tới mơi trường xung quanh khó tránh khỏi Số liệu khảo sát Bảng 3.4 cho thấy có tới doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 33,33%) lưu dạng chất thải 24h xét khí cạnh quản lý môi trường không phù hợp 36 40.00% Bảo quản 60.00% Bảo quản chưa Hình 3.8 Hiện trạng bảo quản rắc thải rắn sản xuất dạng bao bì Đây ngun nhân gây mùi khó chịu khu vực nhà máy chế biến thủy sản KCN DVTS Thọ Quang mà nhiều năm cịn tồn Hình 3.9 Quản lý chất thải sản xuất nhiều bất cập KCN c Chất thải nguy hại Số liệu khảo sát 17 doanh nghiệp, 14/17 doanh nghiệp đăng ký sổ chủ nguồn thải có hợp đồng thu gom xử lý cơng ty có chức xử lý chất thải nguy hại Tuy nhiên, trạng quản lý loại chất thải 17 doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang nhiều doanh nghiệp chưa nắm quy trình từ lưu trữ đến thời hạn phải đưa xử lý Điều 37 thể việc bố trí kho bãi thùng chứa chưa đúng, sai chủng loại quy cách như: sử dụng thùng kim loại nắp đậy để chứa bóng đèn neon; gom dẻ dính dầu vào thùng chứa ắc quy vỏ chai đựng hóa chất (Hình 3.10 3.11)….đây lỗi thường gặp doanh nghiệp khảo sát Chỉ có 5/18 doanh thực vận chuyển chất thải đứng thời hạn, số lại để tồn kho vượt quy định Hình 3.10 Hình ảnh kho chứa chất thải nguy hại sai quy định Hình 3.11 Quản lý chất thải nguy hại chưa quy định sở Kết luận: Nguyên nhân dẫn đến bất cập công tác quản lý chất thải rắn KCN DVTS Thọ Quang (các doanh nghiệp trạm xử lý tập trung) sau: - Có đến 40% doanh nghiệp chưa bố trí kho bãi lưu chứa chất thải rắn sản xuất cách quy định 38 - Còn 07/17 doanh nghiệp chưa coi trọng vấn đề liên quan đến vận chuyển chất thải rắn sản xuất ngày, lưu trữ khu vực nhà máy lên 24h Gây mùi nước rỉ vệ sinh môi trường - Quản lý chất thải nguy hại nhiều bất cập quy cách, dễ gây hệ lụy xấu tiềm ẩn an toàn 3.1.3 Hiện trạng quản lý mơi trường khí thải Khí thải ống khói doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang chủ yếu từ lò phục vụ cho việc sấy sản phẩm vệ sinh thiết bị, số xuất phát từ ống xả máy nén khí phục vụ cho máy làm lạnh Số liệu khảo sát cho thấy có 05/17 doanh nghiệp có dây chuyền sản suất liên quan đến lị 03/17 doanh nghiệp có chạy máy nén khí phục vụ cho làm lạnh Tuy nhiên, động chạy máy nén khí làm lạnh chạy có nguyên liệu nhiều hoạt động, nguồn gây nhiễm khơng thường xun Về khí ống khói qua q trình khảo sát cho thấy 05 doanh nghiệp có 04 doanh nghiệp đốt lị than 01 dầu (Bảng 3.5) Theo số liệu khảo sát Bảng 3.5 cho thấy có 2/5 doanh nghiệp có hệ thống xử lý khí thải chuẩn, 2/5 doanh nghiệp có hệ thống xử lý khí trang thiết bị khơng đồng vận hành cịn chưa đảm bảo 1/5 doanh nghiệp chưa có hệ thống xử lý khí (Hình 3.12) Trên số liệu khảo sát thực tế có hay khơng có hệ thống vận hành nào, định lượng nồng độ khí thải lưu lượng khí thải khuôn khổ luận văn không đề cập tới Bảng 3.5 Hiện trạng khí thải số doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang STT Nhiên liệu sử dụng Than Than Dầu Than Hệ thống xử lý khí Chưa đồng Chưa đồng Hoạt động tốt Hoạt động tốt 39 Than Chưa có Từ thực tế số liệu xử lý khí thải số doanh nghiệp KCN DVTS Thọ Quang cho thấy yếu tố cần thiết phải quản lý chặt chẽ giám sát thường xuyên Do toàn doanh nghiệp sử dụng nhiên liệu đốt từ nguồn có nguy phát thải lớn khơng có hệ thống đốt xử lý khí thải phù hợp gây nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường khơng khí xung quanh, từ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân hình ảnh thành phố du lịch tiếng 20.00% 40.00% 40.00% Có hệ thống xử lý khí thải đạt chuẩn Vận hành chưa cách Chưa có hệ thống xử lý khí thải Hình 3.12 Tỷ lệ vận hành hệ thống xử lý khí thải KCN DVTS Thọ Quang Hình 3.13 Một số hệ thống xử lý khí thải chưa đạt yêu cầu 40 Kết luận: Nguyên nhân dẫn đến bất cập công tác quản lý xử lý khí thải KCN DVTS Thọ Quang (các doanh nghiệp trạm xử lý tập trung) sau: - Chỉ có 2/5 doanh nghiệp có trang bị hệ thống xử lý khí thải đảm bảo tiêu chuẩn xả thải theo đăng ký đánh giá tác động mơi trường - Có 4/5 doanh nghiệp sử dụng nhiên liệu đốt lò than, điều nên có lộ trình để thay đổi nhiên liệu đốt cho phù hợp 3.2 Đề xuất phương án, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN DVTS Thọ Quang 3.2.1 Đề xuất phương án, giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường nước Dựa vào kết thu qua khảo sát Nội dung 3.1, đưa đề xuất nội dung quản lý môi trường nước sau: - Các doanh nghiệp nên quy hoạch lại cán cách bố trí cán có đào tạo chun sâu lĩnh vực môi trường để thực việc quản lý vận hành hệ thống xử lý đơn vị hiệu - Nên tạo điều kiện cho cán có hội cải thiện nâng cao trình độ chun mơn thơng qua lớp tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn cơng tác quản lý kỹ thuật mơi trường để đáp ứng tốt công việc - Đề xuất nghiên cứu để tính tốn cải tạo lại hệ thống xử lý cho phù hợp với tải trọng phát thải có phương án dự phịng gặp cố toàn hệ thống xử lý doanh nghiệp Đặc biệt trạm xử lý nước thải tập trung, nên cải tạo mở rộng thêm hệ thống để đáp ứng lưu lượng nước thải phát sinh hàng ngày Nên cải tạo hệ thống theo hướng công nghệ xử lý tiên tiến cao tải để đáp ứng kịp thời thải lượng ô nhiễm 3.2.2 Đề xuất phương án, giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường chất thải rắn 41 Ngoại trừ chất thải rắn sinh hoạt thu gom hàng ngày, số lại chất thải rắn sản xuất số doanh nghiệp chưa tuân thủ mực, sau số đề xuất cho giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường chất thải rắn: - Ban quản lý Khu Công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang phải thường xuyên đôn đốc kiểm tra công tác lưu chứa thu gom toàn doanh nghiệp để từ hướng dẫn phát kịp thời sai phạm vấn đề - Xây dựng chế phối hợp loại chất thải sản xuất phế liệu nguyên liệu Ban quản lý Khu Công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang nên thu hút doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc hay bột cá vào sản xuất đây, phương án vừa giải vấn đề môi trường kinh tế cho KCN - Có kế hoạch đào tạo quản lý lưu chứa rác thải nguy hại cho doanh nghiệp cách chuẩn mực theo quy định pháp luật, cách yêu cầu đơn vị cử cán chuyên trách giao trách nhiệm cụ thể đến cá nhân Đồng thời Ban quản lý Khu Công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang nên phối hợp chặt chẽ với quan quản lý địa phương (Chi cục bảo vệ môi trường, Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường) quản lý loại chất thải có nhiều tiềm ẩn rủi ro cho môi trường - Nên niêm yết công khai doanh nghiệp chưa nghiêm túc tuân thủ quy định pháp luật công tác bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng cách thường xuyên để nhằm góp phần xây dựng ý thức cho doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường Bên cạnh phải xây dựng chế khuyến khích khen thưởng thích hợp doanh nghiệp tuân thủ tốt công tác bảo vệ môi trường 3.2.3 Đề xuất phương án, giải pháp nâng cao hiệu quản lý khí thải Việc quản lý khí thải chưa sát nên doanh nghiệp chưa tuân thủ nghiêm túc có đầu tư cho xử lý loại chất thải Ban quản lý Khu Công nghiệp Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng nên: - Phối hợp với quan quản lý có kế hoạch kiểm tra khắt khe có chế tài đủ mạnh để doanh nghiệp phải chấp hành đánh giá tác động môi trường phê duyệt 42 - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiên liệu đốt phát thải vào mơi trường dầu DO, khí sinh học khí tự nhiên - Bảo dưỡng bảo trì hệ thống lị đốt xử lý khí thải theo định kỳ quy chuẩn kỹ thuật đề - Sử dụng cán có chun mơn giám sát vận hành hệ thống Vì tác hại khí thải gây ảnh hưởng trực tiếp đến súc khỏe (bệnh phổi đường hô hấp) người dân sống xung quanh khu công nghiệp thành phố, cần thiết phải xử lý tồn lượng khí thải trước thải môi trường 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A.Kết luận Qua nghiên cứu nội dung thực luận văn, số kết luận rút sau:  Về trạng quản lý môi trường Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang: - Hệ thống thu gom nước mưa nước thải tách riêng biệt - Hầu hết lưu lượng thải nồng độ thông số nước thải doanh nghiệp vượt so với khả tiếp nhận trạm xử lý - Chất thải rắn cịn nhiều doanh nghiệp chưa bố trí kho lưu chứa thời hạn nên dễ gây rò rỉ mùi cho môi trường xung quanh - Hơn 50% doanh nghiệp chưa có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn - Chưa bố trí hợp lý cán chuyên trách lĩnh vực quản lý xử lý chất thải doanh nghiệp Về đưa giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN: - Luận văn đưa 03 nhóm giải pháp quản lý nước thải, 04 giải pháp quản lý chất thải rắn 01 giải pháp khí thải mang tính thực tế dễ áp dụng Những giải pháp đưa dựa kết thu qua khảo sát cụ thể toàn 18 doanh nghiệp Khu Công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang B Kiến nghị Xuất phát từ kết luận mang tính thực tế trên, tơi đưa số kiến nghị cho nghiên cứu sau: - Về công tác quản lý môi trường nước phải đặc biệt quan tâm cần có nghiên cứu chun sâu cơng nghệ xử lý để có phương án thích ứng 44 loại hình nước thải doanh nghiệp Do doanh nghiệp sản xuất thủy sản thường tiêu tốn nhiều nước đặc thù không ổn định nguồn nguyên liệu thay đổi nên hệ thống xử lý khơng thích nghi kịp dẫn đến sốc tải - Về công tác quản lý chất thải rắn nên nghiên cứu thử nghiệm nên cho 01 02 đơn vị thu gom hiệu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vasep.com.vn/ Trần Văn Quang cộng Đánh giá trở ngại đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý nước thải cho Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Thọ Quang Báo cáo đề tài thành phố Đà Nẵng, 2015 Trần Văn Quang Nghiên cứu xử lý nước thải từ trình chế biến thủy sản trình bùn hoạt tính Luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành Cơng nghệ Môi trường; Đại học Xây dựng Hà Nội, 1998 Tran Van Quang A Study on Increasing the Stabilization of the Wastewater Treatment from Fish and Seafood Processing Proceeding: VietnamKorea Workshop on Environ.technology in water prevention Hanoi 2004 Phạm Văn Thọ Nghiên cứu thực nghiệm tách dầu mỡ chất rắn lơ lửng nước thải chế biến thủy sản KCN dịch vụ thủy sản Thọ Quang phương pháp tuyển Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Công nghệ Môi trường; Đại học Đà Nẵng 2014 Đỗ Văn Mạnh, Trương Thị Hòa Nghiên cứu tiền khả thi “Đề án thử nghiệm cải thiện chất lượng nước từ sở xử lý nước thải vận hành sở nhà máy chế biến thủy sản” dự án Bộ Môi trường Nhật Bản 2014 Nguyễn Thị Linh, Đỗ Văn Mạnh, Lê Xuân Thanh Thảo Đánh giá trạng xử lý nước thải chế biến thủy sản số doanh nghiệp khu công nghiệp Thọ Quang thành phố Đà Nẵng Đề tài Cơ sở chọn lọc, 2015 Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phạm Văn Long Đánh giá trạng mơi trường khu cơng nghiệp Nomura - Hải Phịng Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nơng lâm, Hồ Chí Minh, 2012 Nguyễn Văn Thịnh Nghiên cứu áp dụng cơng cụ kiểm tốn chất thải lĩnh vực công nghiệp chế biến thủy sản Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, 2013 46 10 Kiều Thị Kính Khảo sát đánh giá trạng môi trường đề xuất mô hình quản lý chất lượng nguồn nước khu vực âu thuyền Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, 2013 11 Dương Gia Đức Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản (Surimi) mơ hình kỵ khí (UASB) mơ hình hiếu khí (SBR) Kỷ yếu hội nghị sinh viên NCKH; Đại học Đà Nẵng, 2010 12 Nguyễn Văn Lợi Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Hybrid (Lọc sinh học–Aerotank) xử lý nước thải thuỷ sản Đà Nẵng Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Công nghệ Môi trường; Đại học Đà Nẵng, 2013 13 Nguyễn Hoàng Dung Nghiên cứu đánh giá trạng quản lý nước thải công nghiệp thành phố Đà nẵng đề xuất giải pháp kiểm soát Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Công nghệ Môi trường; Đại học Đà Nẵng, 2014 14 Quốc Bảo Nhìn lại năm phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế Báo cáo, 2015 15 Quyết định số 879/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 16 Quyết định số 880/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 QCVN 11: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản 18 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ Quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; 19 Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TN&MT; 20 Quyết định số 25/2014/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường; 47 21 Quyết định số 1502/QĐ-TCMT ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kiểm sốt hoạt động bảo vệ mơi trường; 22 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 23 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; 24 Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; 25 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải rắn; 26 Quyết định số 789/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 – 2020; 27 Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý chất thải rắn khu công nghiệp khu đô thị đến năm 2020; 28 Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050; 29 Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp; 30 Thông tư số 48/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp; 31 Thông tư số 13/2007/TT-BX Bộ Xây dựng việc hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; 48 32 Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định QLCTNH; 33 Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác quản lý chất thải rắn khu đô thị cơng nghiệp 34 Phạm Ngọc Đăng (1992) Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thị khu cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 35 Asit K.Biswas (1996) Water resources: Environmental planning, Management and Development McGraw-Hill USA 36 Steven C., Chapa (1998) Surface water –Quality modeling USA 37 Peter Morris, Riki Therivel (1995) Method of environmental impact assessment UBC Press/Vancouver 38 Mohammad Ghasemian, Parinaz Poursafa, Mohammad Mehdi Amin, Mohammad Ziarati, Hamid Ghoddousi, Seyyed Alireza Momeni, and Amir Hossein Rezaei (2012) Environmental Impact Assessment of the Industrial Estate Development Plan with the Geographical Information System and Matrix Methods J Environ Public Health 2012: 407162 39 http://www.uarctic.org/organization/thematic- networks/environmental-impact-assessment-of-industry-contaminatedareas/Environmental Impact Assessment of Industry Contaminated Areas 40 http://www.designingbuildings.co.uk/wiki/Environmental_impact_assessment_ EIA (2015) Environmental impact assement EIA impact ... Khu công nghiệp Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp? ??, nhằm khảo sát đánh giá tổng thể vấn đề liên quan đến công tác quản lý xử lý môi. .. tra đánh giá trạng quản lý môi trường chất thải rắn khu công nghiệp; + Điều tra đánh giá trạng quản lý mơi trường khí thải khu công nghiệp 23 - Đề xuất phương án, giải pháp nâng cao hiệu công. .. DVTS Thọ Quang; + Đề xuất phương án, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường chất thải rắn KCN DVTS Thọ Quang; + Đề xuất phương án, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường

Ngày đăng: 17/03/2022, 02:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Mục tiêu chung:

    • Mục tiêu cụ thể:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Đối tượng nghiên cứu:

    • Hiện trạng môi trường tại Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản (KCN DVTS) Thọ Quang nằm tại phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Trong đó thực hiện khảo sát đánh giá đối với 17 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản với các sản phẩm chính của KCN chế biến thủy sản là cá phi lê, tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực, cá nục, cá ngừ, hải sản đóng hộp…. và 01 trạm xử lý nước thải tập trung.

    • Phạm vi nghiên cứu:

    • Đề tài chỉ tập trung vào khảo sát đánh giá và đề xuất các giải pháp liên quan đến công tác quản lý môi trường cụ thể tại 17 doanh nghiệp trong KCN dựa trên các kết qủa về xử lý nước thải, chất thải rắn, khí thải và quản lý chung của khu công nghiệp.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN

      • 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

      • 1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường tại Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang

        • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang

        • 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang

        • 1.3. Tổng quan về các khu công nghiệp Việt Nam [13]

        • 1.4. Về chính sách quy định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan