1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công nghiệp Hố Nai tỉnh Đồng Nai

129 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công nghiệp Hố Nai tỉnh Đồng Nai Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại khu công nghiệp Hố Nai tỉnh Đồng Nai luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tốc độ Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa diễn mạnh mẽ góp phần lớn phát triển chung nhân loại Hàng loạt khu công nghiệp (KCN) quy mô đại mọc lên nhanh chóng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Tính đến cuối năm 2002, Việt Nam có 71 khu công nghiệp bao gồm 67 KCN, khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao [1] Đến năm 2007, có 154 KCN [2] Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa làm cho chất lượng sống người nâng cao Song, gây hậu tiêu cực cho môi trường tự nhiên như: gây cân sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường (ÔNMT)… Trong công tác quản lý mơi trường (QLMT) cấp quyền cịn nhiều hạn chế như: hệ thống văn pháp lý bảo vệ mơi trường (BVMT) cịn chưa chặt chẽ, cụ thể thiếu đồng bộ; cấp quyền chưa quan tâm mức công tác BVMT; công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường chưa coi trọng Cho nên, việc tìm phương hướng phát triển, quản lí cho KCN đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội mà gây tác động đến mơi trường tự nhiên như: áp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 của: KCN VISIP Bình Dương, KCN Thăng Long Hà Nội, KCN Long Bình Đồng Nai… Hướng tới xây dựng KCN sinh thái của: KCN Linh Trung quận Thủ Đức, KCN Nhơn Trạch 2… vấn đề quan tâm nhà quản lý KCN nhằm đảm bảo phát triển bền vững lâu dài KCN Hố Nai - tỉnh Đồng Nai năm gần có tốc độ phát triển nhanh chóng Là KCN diễn q trình cơng nghiệp hóa mạnh mẽ Bên cạnh đó, thải vào mơi trường lượng lớn chất gây ƠNMT khơng khí bụi, khí thải, xăng, dầu, khí độc hại, tiếng ồn, độ rung Gây nhiễm nguồn nước nước thải sinh hoạt (NTSH) nước thải sản xuất (NTSX), nước mưa chảy tràn Gây ÔNMT đất chất thải rắn (CTR) nguy hại, không nguy hai, rác thải sinh hoạt GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Gia tăng nguy gây cố tiếng ồn (cháy, nổ) Tuy nhiên, tính đến thời điểm chưa có giải pháp phù hợp nhằm định hướng KCN Hố Nai phát triển theo hướng bền vững Vì vậy, việc “đánh giá trạng để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLMT cho KCN Hố Nai - Tỉnh Đồng Nai” việc làm cần thiết, đảm bảo phát triển bền vững cho KCN Hố Nai tương lai 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung vào giải mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá trạng QLMT KCN Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý dựa phương pháp quản lý hiệu áp dụng KCN khác 1.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài cần thực nội dung sau: - Tìm hiểu sở lý luận QLMT - Thu thập liệu khảo sát trạng môi trường KCN Hố Nai, tỉnh Đồng Nai - Đánh giá trạng QLMT KCN Hố Nai, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLMT KCN Hố Nai, tỉnh Đồng Nai 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu liên quan: + Tài liệu sơ cấp: thu thập số liệu KCN Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Khảo sát thực tế KCN Hố Nai để nắm rõ tình hình phát thải nhà máy, xí nghiệp KCN + Tài liệu thứ cấp: tham khảo tài liệu nhiều tác giả, từ báo cáo khoa học - Phân tích tổng hợp: sở thông tin cần thiết thu thập, quan sát, điều tra tiến hành phân tích, chọn lọc tổng hợp cách logic, có hệ thống phù hợp với mục tiêu nội dung đề GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai 1.5 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề QLMT KCN Hố Nai, tỉnh Đồng Nai 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Vấn đề nhiễm giải ƠNMT KCN vấn đề cấp bách cần thiết, nhằm bảo vệ lành môi trường, bảo vệ sức khỏe người lao động bên KCN người dân bên ngồi KCN Do đó, việc đánh giá trạng QLMT cho KCN vấn đề cần thiết cho tỉnh Đồng Nai nói chung KCN Hố Nai nói riêng Từ tìm phương pháp tối ưu để hạn chế tác động có hại đến môi trường sức khỏe người lao động KCN người dân xung quanh KCN Đề tài cung cấp số liệu phân tích thành phần môi trường làm sở cho việc so sánh cơng tác QLMT kiểm sốt nhiễm KCN khác 1.7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đồ án KCN Hố Nai thuộc xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QLMT TẠI KCN 2.1 Tổng quan QLMT KCN [3] Q trình phát triển nhanh khu thị KCN gây xáo trộn mặt xã hội, làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Đặc biệt, thời gian gần đây, tình trạng ƠNMT trở thành vấn đề nóng hổi, vụ vi phạm môi trường nghiêm trọng nhà máy KCN bị phát giác nhiều địa phương (nhà máy Vedan điển hình) Đây thực trạng đáng báo động đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, công tác QLMT cấp quyền cịn nhiều hạn chế 2.1.1 Những bất cập công tác QLMT Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật BVMT chưa chặt chẽ, cụ thể thiếu đồng Trong năm gần đây, vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật BVMT nước ta quan tâm (khoảng 300 văn bản) Việc ban hành Luật BVMT năm 1993 (được sửa đổi, bổ sung năm 2005) văn luật để cụ thể Luật góp phần tạo nên môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Tuy vậy, hệ thống văn pháp luật BVMT cịn chưa đầy đủ, hồn thiện, thiếu tính đồng bộ: thiếu văn chi tiết hướng dẫn việc thực BVMT thiếu sách cụ thể khuyến khích ngành cơng nghiệp mơi trường, xã hội hố cơng tác BVMT; thiếu quy định cụ thể khuyến khích sử dụng sản phẩm dán nhãn sinh thái Rất nhiều văn pháp luật ban hành, nội dung lĩnh vực chưa tập hợp cách có hệ thống Một vấn đề khác tính ổn định văn pháp luật BVMT khơng cao Có văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung, Nghị định số GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVMT, đến ngày 28/2/2008 phải sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Ngoài ra, điều kiện đảm bảo công tác BVMT, bổ sung nguồn nhân lực trang thiết bị cần thiết, cho tổ chức cấp sở, nâng cao nhận thức người dân cán quản lý khơng có quy định Bên cạnh đó, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ban hành ngày 2/4/2008 có bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, chưa bổ sung thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn (tạm giữ người, tang vật, phương tiện hay khám xét,…) quy định sử dụng phương tiện kỹ thuật để phát hiện, truy tìm đối tượng, thu thập chứng cứ, phân tích dấu vết vi phạm pháp luật BVMT Thứ hai, cấp quyền chưa quan tâm mức cơng tác BVMT ƠNMT vấn đề “nóng” phạm vi nước, khơng phải vấn đề riêng địa phương Tuy nhiên, phối hợp mang tính liên tỉnh, liên vùng nhằm đối phó với tình trạng cịn nhiều bất cập Việc đề yêu cầu môi trường theo “chuẩn” chung khó, nhiều địa phương đưa tiêu chuẩn thấp mơi trường (một phần cịn tình trạng cạnh tranh thu hút đầu tư) Như vậy, dự án gây ô nhiễm bị từ chối cấp phép tỉnh lại cấp phép tỉnh khác tình hình nhiễm khó giải Đây kết việc thiếu quy chế rõ ràng quán việc hạn chế gây nhiễm, phải có phối hợp địa phương Việc xác định rõ chế phối hợp lực lượng cảnh sát môi trường tra tài nguyên - môi trường vấn đề đặt Lực lượng cảnh sát môi trường thành lập hoạt động từ tháng 11/2006, chưa có chức xử lý vi phạm, kiểm tra, phát chuyển hồ sơ cho ngành tài nguyên - môi trường định xử phạt, theo đó, chưa thực phát huy hiệu lực xử lý Ngoài ra, mối liên hệ lực lượng chuyên trách QLMT thành phần có chức giám sát mơi trường khác cịn chưa chặt chẽ Việc thiếu hoạt động phối hợp cụ thể tuyên truyền, đào tạo, giáo dục môi trường khiến cho ý GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai thức, trách nhiệm tổ chức, cá nhân cộng đồng việc tự giác tham gia BVMT chưa cao Tình trạng bị động đùn đẩy trách nhiệm thực tế khó chấp nhận Việc tố giác, khiếu nại hành vi gây ÔNMT người dân địa phương số nơi không coi trọng Các quan có thẩm quyền địa phương, cấp sở công an, ban môi trường, trật tự thị xã (phường, thị trấn) có tượng đùn đẩy trách nhiệm, làm ngơ trước thiệt hại sức khoẻ, tài sản người dân phải sinh sống môi trường ô nhiễm Việc phải qua nhiều tầng, nấc hành trước vấn đề môi trường nhận thức giải gây nhiều thiệt hại không đáng có, làm lịng tin người dân, tạo ý thức coi thường pháp luật chủ sở sản xuất (CSSX) Trong thời gian qua, vụ án môi trường vấn đề cộm thu hút ý nhân dân Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm BVMT cấp quyền địa phương bộc lộ khơng yếu Việc tra, kiểm tra nhiều CSSX nhiều năm trước hoạt động chiếu lệ, mà doanh nghiệp gây ô nhiễm sử dụng công nghệ lạc hậu thiếu thiết bị xử lý ÔNMT tiếp tục hoạt động thời gian gần bị phát giác Các hành vi vi phạm BVMT thường xử lý xử phạt hành mức xử phạt chưa đủ độ răn đe cần thiết, đó, doanh nghiệp chưa thực ý thức hậu hành vi họ gây ra, việc tái vi phạm, chí với mức độ trầm trọng thường xuyên diễn Thứ ba, công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường (ĐTM) chưa coi trọng Một nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môi trường nước ta bắt nguồn từ yếu khâu trình phê duyệt cấp phép dự án đầu tư, đó, hoạt động thẩm định ĐTM nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng báo cáo ĐTM thấp, chất lượng thẩm định hội đồng thẩm định dự án chưa cao GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Theo Luật BVMT văn pháp luật có liên quan, chủ đầu tư phải có Báo cáo ĐTM Đây công cụ QLMT áp dụng cho dự án cụ thể nhằm đánh giá mức độ phạm vi tác động môi trường dự án, đồng thời đưa giải pháp để giảm thiểu, hạn chế tác động tiêu cực vào môi trường Báo cáo ĐTM lập thẩm định trước để đánh giá tính khả thi mặt mơi trường dự án với mục đích tham mưu cho cấp lãnh đạo đồng ý cho triển khai đầu tư dự án hay không Song, thực tế cho thấy báo cáo ĐTM cịn lập cách máy móc, rập khuôn, hết tác động, đặc biệt tác động tiềm tàng dự án, gây khó khăn tiêu tốn nhiều thời gian cho cơng tác thẩm định Hoạt động thẩm định ĐTM gặp phải nhiều vướng mắc, chất lượng thẩm định phê duyệt chưa cao Điều bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan khách quan như: - Do dự án thuộc nhiều loại hình khác nhau, từ công nghiệp nặng đến ngành công nghiệp nhẹ, Sở Tài ngun Mơi trường chưa có nhiều kinh nghiệm việc ĐTM dự án - Việc thiếu chuyên gia am hiểu lĩnh vực tham gia vào hội đồng thẩm định để phản biện vấn đề liên qua đến môi trường hoạt động riêng biệt nhân tố khiến cho kết chất lượng thẩm định, ĐTM khơng cao - Trình độ đội ngũ chun gia tham gia vào hội đồng thẩm định có vai trị định chất lượng khâu thẩm định đánh giá, chuyên gia có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực hoạt động am hiểu lĩnh vực môi trường Tuy nhiên, thành phần hội đồng thẩm định quy định chưa đảm bảo tính khách quan, trung thực đánh giá Luật quy định, 50% số thành viên hội đồng thẩm định nhà môi trường, chưa nêu rõ yêu cầu trình độ, cấp Cũng quy định chưa rõ ràng nên xảy trường hợp thành viên tham gia hội đồng thẩm định có kiến thức ĐTM khơng hiểu biết nhiều tính chất dự án cần thẩm định, am hiểu dự án lại khơng có kiến thức ĐTM, hai Việc thiếu đại diện người dân sinh sống xung quanh khu vực dự án thực khiến cho việc GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai đánh giá thiếu khách quan, họ đối tượng chịu tác động mạnh dự án vào thực có vấn đề môi trường 2.1.2 Một số kiến nghị Để khắc phục hạn chế, bất cập công tác QLMT KCN nước ta nay, Nhà nước cần tập trung thực số việc cụ thể sau: Một là, hoàn thiện hệ thống pháp lý với chế tài đủ mạnh tuỳ theo tính chất, mức độ phù hợp với thông lệ quốc tế Trong bối cảnh môi trường nước ta xuống cấp nghiêm trọng với đời hàng loạt hoạt động sản xuất khơng có quy định Luật, đó, việc hồn thiện hệ thống pháp luật BVMT cần thiết Hệ thống pháp luật cần đổi xây dựng theo hướng quy định rõ ràng, chặt chẽ, bám sát thực tiễn sản xuất, kinh doanh đơn vị nhằm phát xử lý hành vi vi phạm BVMT, đồng thời quy định rõ ràng quyền lợi trách nhiệm người thực dự án đầu tư giai đoạn đầu Việc triển khai thực phải tiến hành nghiêm túc, giai đoạn đầu cưỡng chế thực vào nếp Mặc dù Luật BVMT năm 2005 có điều chỉnh tồn diện cơng tác BVMT tình hình mới, tăng cường phân cấp quản lý cho uỷ ban nhân dân cấp, bên cạnh nội dung quy định chi tiết, dễ triển khai thực hiện, Luật bộc lộ số bất cập cần tiếp tục phải sửa đổi, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp như: xác nhận cam kết BVMT dự án nằm KCN, KCX, quy định điều chỉnh dự án vào hoạt động trước tháng 7/2006 mà khơng có báo cáo thẩm định môi trường đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; quy định trách nhiệm kiểm tra, tra theo phạm vi quản lý nhà nước cấp…Việc tiếp tục điều chỉnh Luật phù hợp với điều kiện hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người Hai là, cần có chế phối hợp chặt chẽ quan liên quan việc thẩm định ĐTM dự án từ thời điểm xem xét định cấp giấy phép đầu tư GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Để giải tốt vấn đề môi trường, cần có tốn tổng hợp với tham gia nhiều cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, nhiên, toán khó Giải vấn đề nêu trên, trước hết, phải đẩy mạnh công tác quản lý môi trường thông qua việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép đầu tư dự án mặt như: sản phẩm phát sinh trình sản xuất, phương án xả thải xử lý môi trường sau sản xuất công tác quản lý cấp giấy phép xả nước thải Cần xây dựng cam kết ràng buộc cụ thể quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp địa phương sở việc xử lý tác hại chưa thể kiểm sốt môi trường; tạo chế phối hợp chặt chẽ công tác chuyên môn Thanh tra môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) Cục Cảnh sát môi trường (Bộ Công an) việc QLMT Việc tăng cường phối hợp Thanh tra môi trường Cục Cảnh sát môi trường yêu cầu quan trọng, góp phần giải vụ việc nhanh chóng, khẩn trương, tăng cường sức mạnh răn đe doanh nghiệp có hành vi gây ƠNMT, tránh tình trạng thủ tục bị cắt khúc, khiến việc xử lý sót, chưa nghiêm minh Bởi vì, quan có đặc thù, chức năng, nhiệm vụ khác bổ sung cho thực nhiệm vụ giám sát, BVMT Cảnh sát mơi trường kiểm tra đột xuất đơn vị có dấu hiệu vi phạm nên xử lý nhanh, mạnh vụ việc, Thanh tra môi trường hoạt động phải theo chương trình, muốn tra đơn vị phải có kế hoạch, phải báo trước nên có trường hợp tra xuất vi phạm phi tang, che lấp Ba là, sử dụng cơng cụ sách thu thuế, thu phí chất thải hợp lý để tái đầu tư cho BVMT Thuế, phí mơi trường cơng cụ quan trọng mà quốc gia giới thường dùng việc điều tiết kinh tế vĩ mô, hạn chế ngoại ứng bất lợi trình sản xuất thu lại tiền nhằm tái phân phối, tái đầu tư cho mơi trường Thuế khuyến khích nâng đỡ hoạt động kinh tế có lợi cho môi trường, nâng cao chất lượng môi trường, đồng thời thu hẹp, kìm hãm hoạt GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai động kinh tế gây ô nhiễm, huỷ hoại môi trường Bản chất thuế khoản thu mang tính chất bắt buộc, cưỡng theo pháp luật, khơng bồi hồn trực tiếp, vậy, tác động trực tiếp đến hành vi người phải nộp thuế Đó cách thức chi trả cho tiêu dùng liên quan đến môi trường Tuy nhiên, Việt Nam, loại thuế, phí chưa đầy đủ, chưa sử dụng rộng rãi thuế môi trường hiểu tiền trả cho việc thu gom, xử lý chất thải, rác thải trình sản xuất hầu hết chi phí thấp, đặc biệt làng nghề nông thôn Sự dễ dãi công tác QLMT, chi phí xả thải thấp khiến cho nhiều doanh nghiệp nước ngồi đưa cơng nghệ cũ, lạc hậu vào Việt Nam làm cho mơi trường sản xuất nói riêng, mơi trường địa phương có KCN nói chung bị nhiễm trầm trọng Việc xây dựng hệ thống thuế, phí cần thực theo nguyên tắc: tuỳ theo khối lượng, tính chất, mức độ chất xả thải, xả thải nhiều, chất xả thải nguy hiểm phải trả tiền nhiều, nhiên, đến mức độ định sở gây nhiễm phải bị đình hoạt động sản xuất đóng cửa; thuế, phí phải đánh vào tất hành vi gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khoẻ người nói riêng, hệ thống mơi trường nói chung ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm âm thanh, ô nhiễm rác thải Khung định mức loại thuế cần rõ ràng, dễ hiểu để doanh nghiệp hiểu tự kiểm sốt hành vi xả thải Thuế, phí mơi trường, mặt nguồn kinh phí để Nhà nước tái đầu tư vào cơng trình hạ tầng nhà máy xử lý nước thải (XLNT), khu chôn lấp, xử lý, tiêu huỷ rác thải công nghiệp, mặt khác nhằm hạn chế doanh nghiệp gây ÔNMT Về lâu dài, thuế, phí trở thành biện pháp để nâng cao tinh thần, trách nhiệm môi trường doanh nghiệp sản xuất Bốn là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát nhằm phát xử lý kịp thời doanh nghiệp vi phạm Công tác tra, kiểm tra hành vi vi phạm môi trường nước ta thời gian qua chưa đạt hiệu mong muốn lực lượng cán làm công tác môi trường Việt Nam vừa mỏng lại vừa yếu Bên cạnh khó khăn GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 10 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai chắn có lợi cho việc quản lý bể lắng cát Trong bể lắng cát thành phần cần loại bỏ, lắng xuống nhờ trọng lượng thân chúng Có hai loại: bể lắng cát khơng thổi khí bể lắng cát thổi khí Bể lắng cát thổi khí đảm bảo cặn hữu trạng thái lơ lửng, hiệu lắng cát tốt, tách bớt cặn hữu bám quanh hạt cát, cát hơn, thành phần vô chiếm 90 – 95%, cát để lâu không gây mùi hôi Chọn thiết kế bể lắng cát khơng thổi khí lượng cặn có nước thải không lớn lắm, đảm bảo hiệu thiết kế hợp lý lại tiết kiệm lượng cho phần sục khí Bể điều hịa: Điều hịa lưu lượng thành phần chất trước vào cơng trình xử lý nhằm tăng tính ổn định hệ thống xử lý Sử dụng hệ thống sục khí để tránh tình trạng kị khí, giảm mùi, để khuấy trộn thành phần nước thải… Bể điều hịa có tác dụng dự trữ nước để cơng trình hoạt động 24h/ngày: lưu lượng nước cần phải xử lý không đổi, thể tích bể điều hịa lớn, cơng trình phía sau nhỏ Bể chứa nước thải: bể chứa nước thải có tác dụng chứa nước thải 1h, nhằm chứa nước phục vụ cho bể keo tụ tạo Bể keo tụ tạo bông: Hệ thống XLNT hữu khơng có bể keo tụ tạo bơng nên kim loại nặng như: Cr (III), As, Hg, Cd, Pb vượt tiêu chuẩn cho phép Trong phương án đề xuất xây dựng bể keo tụ tạo để tạo điều kiện cho hạt lơ lửng nước có khả kết dính với giúp q trình lắng xảy nhanh Bể cịn cung cấp chất hóa học giúp xử lý chất hóa học (Đặc biệt Crơm) có nước thải cơng nghiệp Để xử lý Crơm cần khử Crơm hóa trị xuống Crơm hóa trị sau keo tụ hydroxit Crơm hóa trị Hóa chất sử dụng FeSO4.7H2O Vì việc khử Cr xảy hiệu mơi trường có pH thấp (pH < 3) nên Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+ GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 115 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Sau trình khử Cr6+ thành Cr3+, NaOH thêm vào nhằm nâng pH lên khoảng – 9,9 tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết tủa Cr(OH) Phản ứng tổng quát: Cr6+ + Fe2+ + H+ Cr3+ + 3OH Cr3+ + Fe3+ Cr(OH)3 Bể SBR: Rời bể keo tụ tạo bông, nước đước dẫn qua bể lắng hóa lý, qua bể trung hòa, pha trộn dinh dưỡng vào bể SBR Tại bể SBR, sau kết thúc trình phản ứng, nước lắng khử trùng trước thải mơi trường Bể thổi khí: Dùng để xử lý hợp chất hữu hòa tan chất lơ lửng có nước thải Hiệu xử lý đạt 90% Thơng qua q trình khử phần nitrate (30% - 40%) Vì lưu lượng xử lý Q = 4.000m 3/ngđ > 1.000 m3/ngđ số lượng bể 2 bể Chọn bể thổi khí Bể khử trùng: Nước sau bể lắng đợt đưa qua bể khử trùng Tại bể nước khử trùng nhằm đảm bảo nước trước xả nguồn tiếp nhận khơng cịn vi trùng, virut gây lây lan bệnh Các phương pháp khử trùng thường dùng clo, ozon, tia cực tím Trong phương án xử lý khơng dùng ozon, tia cực tím để khử trùng chi phí cao, lựa chọn clo để khử trùng vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo tiêu chuẩn xả thải Cl2 + H2O  HCl + HOCl Axit Hypocloric (HOCl) axit yếu, không bền dể phân hủy thành HCl oxy nguyên tử HOCl  HCl + O Hoặc phân ly thành H+và OClHCOl  H++ OClCả HCOl, OCl- oxy nguyên tử chất oxi hóa mạnh có khả khử trùng nước GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 116 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Xử lý bùn Bể nén bùn trình làm tăng nồng độ cặn cách loại bỏ phần nước khỏi hỗn hợp, làm cho khối lượng phải vận chuyển thể tích cơng trình sau giảm Trong phương án lựa chọn thiết bị băng tải Phương án thi cơng xây dựng cơng trình Lựa chọn phương án hợp khối cơng trình để giảm chi phí xây dựng để tiết kiệm diện tích * Ưu điểm: - Có hệ thống tách dầu chất nổi; -Bể điều hịa giúp ổn định q trình xử lý -Có hệ thống xử lý bùn cặn - modum xử lý sinh học, hiệu xử lý cao, tránh cố -Tương đối dễ vận hành quản lý, đảm bảo tính kĩ thuật -Khơng tốn chi - Các cơng trình kiệm diện tích phí xây dựng bể lắng Hoạt động không lớn nên tiết nhà máy, xí nghiệp 5.1.3 Các biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm CTR CTR Để giải vấn đề KCN Hố Nai, CTNH thu Nư CTR phát sinh từ hoạt động gom, xử lý tuân thủ theo Thông tư số 12/2006/TT- BTNMT CTR không nguy hại CTR sinh hoạt CTR nguy hại ngày 26/12/2006 Quyết Bộ Tài nguyên nguyên lý quản lý CTR định số 23/2006/QĐ.BTNMT ngày 26/12/2006 Trạm trung chuyển CTR Môi trường Sơ đồ KCN thể hình sau: Đơn vị thu gom GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 Xử lý theo quy định 117 ớc dư Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Hình 9: Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại CTNH 5.1.3.1 Biện pháp thu gom phân loại Chủ đầu tư KCN yêu cầu Chủ doanh nghiệp KCN cam kết thực việc thu gom phân loại CTR nguồn phát sinh Trong nhà máy, xí nghiệp KCN xây dựng khu lưu chứa CTR, khu phân làm 03 khu nhỏ, khu chứa loại chất thải khác Ngoài ra, trang bị 03 loại thùng chứa chất thải chuyên dụng, chứa 03 loại CTR khác nhau, thùng có ghi loại chất thải chứa thùng, sơn màu khác tùy theo quy định, thường : Thùng màu xanh : sử dụng để chứa loại CTRSH thông thường; Thùng màu vàng : sử dụng để chứa loại CTRCN không nguy hại; GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 118 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Các thùng màu đỏ : sử dụng để chứa loại CTNH khác Các thùng chứa lót bên túi nilon để thuận lợi cho việc thu gom Ngoài ra, thường xuyên vệ sinh, thu dọn khu vực để thùng chứa chất thải, hạn chế đến mức thấp chất thải tràn lan gây ÔNMT Các thùng chứa CTR khu lưu chứa CTR nhà máy, xí nghiệp xe chuyên dụng KCN vận chuyển trạm trung chuyển CTR tập trung KCN theo định kỳ 5.1.3.2 Biện pháp không chế ô nhiễm trạm trung chuyển CTR tập trung Trạm khu trung chuyển CTR tập trung KCN xây dựng với diện tích 4.000 m2 có tường bao, bê tơng chống thấm, hệ thống thu nước, mái che lợp tôn, xung quanh có hệ thống nước mưa chia làm khu Khu lưu giữ CTRCN không nguy hại: Được xây dựng tường bao, bê tông chống thấm, hệ thống thu nước, mái che lợp tơn, có diện tích 1.500 m 2, thuận tiện cho công tác vận chuyển chất thải Khu lưu trữ CTRSH : Được xây dựng tường bao, bê tông chống thấm, hệ thống thu nước rỉ rác, mái che lợp tơn, có diện tích 1.500 m 2, thuận tiện cho cơng tác vận chuyển chất thải Khu lưu giữ CTR nguy hại: Được xây dựng có diện tích 1.000 m 2, tường bao, bê tông chống thấm, mái lợp tôn Tại bãi trung chuyển, CTRSH thông thường CTRCN không nguy hại đổ khu vực quy định cho loại chất thải Riêng CTNH lưu trữ thùng chuyên dụng có nắp đậy sếp vào khu lưu chứa CTNH Tại khu lưu chứa CTRSH thông thường CTRCN không nguy hại, rải vôi phun chế phẩm để khử mùi, duyệt côn trùng Sau chất thải tập trung trạm trung chuyển, Chủ dự án thuê đơn vị có chức đến vận chuyển xử lý theo định kỳ, ngày/lần CTRCN thơng thường, cịn CTRSH ngày/lần CTNH lần/tuần GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 119 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai 5.1.3.3 Giảm thiểu phát thải Khuyến khích Nhà đầu tư áp dụng công nghệ sản xuất đại, loại hình cơng nghiệp sạch, máy móc thiết bị quy trình cơng nghệ sản xuất hồn tồn, tự động hóa sản xuất nâng cao tây nghề cơng nhân vận hành Đối với nhà máy, xí nghiệp phát sinh nhiều CTR : Cải tiến quy trình cơng nghệ vận hành máy móc; Thay đổi nguyên liệu đầu vào; Sử dụng nguyên liệu hợp lý, thu hồi tái sử dụng chỗ; Khuyến khích sử dụng phương pháp thay thế, sử dụng nguyên, nhiên liệu thay giảm phát thải phát thải độc hại Ví dụ: Chuyển đổi cơng đoạn mạ kim loại có sử dụng xyanua sang sử dụng dung dịch mạ axit, giảm lượng CTNH chứa xyanua 5.1.4 Biện pháp khống chế tiếng ồn độ rung Áp dụng biện pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn, độ rung từ nhà máy, xí nghiệp KCN Tùy thuộc vào loại hình cơng nghiệp, quy trình sản xuất mà nhà máy áp những biện pháp giảm thiểu tiếng ồn độ rung khác Tăng cường trồng xanh dọc hai bên đường giao thông để ngăn cản tiếng ồn Đồng thời tiến hành lập chốt bảo vệ đường vào KCN để kiểm soát tốc độ khối lượng vận chuyển phượng tiện giao thông vận tải vào KCN 5.1.5 Biện pháp phòng chống ứng phó cố cháy nổ Các bồn chứa, bình đựng nhiên liệu cần bảo đảm thiết kế phận an tồn, có thiết bị theo dõi nhiệt độ, báo cháy; Chọn vị trí chứa nhiên liệu khơng có độ nhạy cảm môi trường cao, tránh khu vực dân cư, rừng; Hạn chế rị rỉ nhiên liệu q trình bơm, hút có hệ thống thu gom riêng biệt; GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 120 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Khu vực kho chứa nhiên liệu có đê bao quanh tránh tràn nhiên liệu có cố; Trang bị hệ thống PCCC tập huấn cho công nhân phương án ứng phó có cố xảy nhận thức vấn đề BVMT Chủ dự án phối hợp với đội PCCC cấp huyện cấp tỉnh để sẵn sàng ứng phó xảy cố 5.2 Giải pháp cải tiến hệ thống QLMT theo ISO 14001 5.2.1 Nội dung Để KCN Hố Nai đạt tiêu chuẩn ISO 14001 tất nhà máy KCN Hố Nai cần nổ lực đáp ứng cách tốt yêu cầu cải thiện, bảo vệ làm cho mơi trường – đẹp – an tồn sản xuất tiết kiệm nhận thức nâng lực không ngừng nâng cao Để đạt được, Ban giám đốc nhà máy cần cam kết: - Tuân thủ yêu cầu pháp luật môi trường nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu khác liên quan - Xác định đầy đủ tác động mơi trường có ý nghĩa gây họat động, sản phẩm dịch vụ nhà máy - Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lượng, nguyên vật liệu - Tăng cường biện pháp quản lý chất thải hiệu - Cải tiến liên tục công tác QLMT nhằm ngăn ngừa nhiễm ứng phó kịp thời tình khẩn cấp - Thường xuyên nâng cao nhận thức cho cán –công nhân viên bảo vệ QLMT 5.2.2 Thực Hiện nay, KCN Hố Nai có đội ngũ nhân lực có trình độ cao, kỹ thuật chun mơn tốt Vì vậy, để thực chương trình QLMT hiệu việc làm sau cần thiết: GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 121 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai - Đưa công tác BVMT trực tiếp vào công việc thành viên theo quy trình thủ tục rõ ràng nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu cơng việc nói chung cơng tác BVMT nói riêng - Đại diện lãnh đạo nhà máy có trách nhiệm lập kế hoạch, thực hiện, điều hành, giám sát khắc phục hệ thống QLMT, báo cáo kết hoạt động cho ban lãnh đạo xem xét làm sở cải tiến hệ thống QLMT - Chính sách mơi trường cần lập thành văn Thực hiện, trì thơng tin liện lạc tới nhân viên nhà thầu sách cách: - Tóm tắt sách mơi trường cho nhân viên, nhà thầu - Tóm tắt lại sách mơi trường họp với nhân viên nhà thầu - Đưa sách mơi trường lên bảng thông báo, biểu ngữ dạng thẻ tin - Cung cấp thông tin sách mơi trường tin cơng nhân - Đưa sách mơi trường vào hợp đồng làm việc - Để sách mơi trường khu vực tin, nơi để máy photocopy máy fax Cơng bố sách mơi trường cộng đồng cách đưa sách mơi trường vào báo cáo cho bên hữu quan, tài liệu quảng bá KCN Hố Nai, thư viện tỉnh Đồng Nai trang Web - Để thiết lập, trì cải tiến hệ thống QLMT, ban lãnh đạo nhà máy cần xác định nguồn lực cần thiết vai trò, trách nhiệm quyền hạn cán công nhân viên Để tiến tới đạt chứng ISO 14001 việc chuẩn bị cần thiết nhà máy KCN Hố Nai cần thành lập Ban ISO bao gồm: - Một trưởng ban: lãnh đạo Cơng ty (có thể giám đốc phó giám đốc) - Hai Phó trưởng ban: Phó trưởng ban người chun trách mơi trường cơng ty, Phó trưởng ban chuyên viên môi trường thuộc tổ chức chun trách mơi trường bên ngồi cơng ty GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 122 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai - Các thành viên: bao gồm kỹ sư thuộc ban ATLĐ & MƠI TRƯỜNG, phịng ban khác cơng ty tổ chức chun trách mơi trường bên ngồi công ty 5.2.3 Giải pháp nâng cao lực QLMT Cần thành lập phận chuyên trách QLMT có trách nhiệm QLMT tăng cường cơng tác đào tạo cán môi trường nhằm nâng cao lực QLMT KCN, bảo đảm không phát sinh vấn đề gây ÔNMT Bộ phận chuyên trách QLMT với cấu tổ chức thể hình sau: Phịng QLMT Tổ vệ sinh mơi Tổ kiểm, tra giám sát Tổ vận hành trường quản lý môi trường nhà trạm XLNT xanh máy, xí nghiệp Hình 10 : Sơ đồ cấu tổ chức phịng QLMT KCN Hố Nai Bố trí nhân phòng QLMT sau: Lãnh đạo phòng : 03 người Tổ vệ sinh môi trường quản lý xanh : 10 người Tổ kiểm tra, tra : người GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 123 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Tổ vận hành trạm XLNT tập trung : 12 người Tổng cộng : 41 người Thường xuyên kiểm tra cơng tác BVMT nhà máy, xí nghiệp KCN có khả xảy tác động gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Tuân thủ quy định pháp luật BVMT Thực biện pháp BVMT nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt tuân thủ theo Tiêu chuẩn, Quy chuẩn mơi trường Phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động nhà máy, xí nghiệp theo quy định Khắc phục ÔNMT hoạt động nhà máy, xí nghiệp gây theo quy định Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức BVMT cho cán công nhân viên Chủ doanh nghiệp Cụ thể: - Giáo dục cho cán công nhân viên Chủ doanh nghiệp ý thức BVMT sống làm việc “Bảo vệ mình” Ln nhận thức môi trường tài sản, nguồn sống nên cần giữ gìn bảo vệ; - Đối với Chủ doanh nghiệp tuyên truyền, học tập ký cam kết vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ BVMT nhà máy, xí nghiệp mình; - Giáo dục ý thức tiết kiệm, sử dụng hợp lý nguồn nước, nhiên liệu (khí đốt, điện ) cho Chủ doanh nghiệp; - Tổ chức tập huấn, tuyên truyền để nâng cao nhận thức BVMT cho Chủ doanh nghiệp KCN Phổ biến văn pháp luật BVMT đến người lao động; - Thường xuyên phát động quét dọn, tổng vệ sinh phạm vi dự án Công tác cần đảm bảo thường xun, khơng diễn vào dịp có ngày lễ lớn (Quốc khánh, Tết, ngày môi trường giới 5/6 ); GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 124 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai - Giáo dục cán công nhân viên ý thức không vứt rác bừa bãi, đổ rác nơi quy định, giờ, không vứt đầu mẩu thuốc lá, bã kẹo cao su, khạc nhổ bừa bãi,… - Có hình thức khen thưởng, phê bình xử lý nghiêm hành vi vi phạm BVMT gây ÔNMT; - Phát động ý thức trồng bảo vệ xanh nhà máy, xí nghiệp, nghiêm cấm hành vi phá hủy xanh mục đích cá nhân; - Thực chế độ báo cáo môi trường theo quy định pháp luật BVMT; - Chấp hành chế độ kiểm tra, tra BVMT; - Các nhà máy, xí nghiệp có phát sinh nước thải nộp phí XLNT cho Chủ dự án, cịn Chủ đầu tư nộp phí BVMT 5.2.4 Giải pháp giáo dục, truyền thông môi trường Giáo dục môi trường KCN Hố Nai nội dung, biện pháp giáo dục mơi trường cộng đồng có ý nghĩa thực tiễn, sinh động mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao nhận thức BVMT cho cán công nhân viên chức KCN Những thông tin bảo vệ môi trường tờ rơi, tranh cổ động, áp phích tun truyền Ngày Mơi trường giới, Chiến dịch Làm cho giới hơn… dán bảng thơng tin đặt nơi có nhiều cơng nhân viên chức qua lại nhà ăn, phịng họp, nhà căng tin… có tác dụng tốt việc truyền đạt thông tin môi trường đến công nhân viên chức KCN Việc tổ chức phong trào “Xanh, Sạch, Đẹp” KCN hướng công nhân viên chức vào việc làm cụ thể BVMT thực tiễn sản xuất sở nâng cao thêm bước nhận thức BVMT cho công nhân viên chức người lao động Thông qua phong trào BVMT công ty, người lao động tự giác làm chủ việc ngăn ngừa giảm thiểu ƠNMT nơi làm việc ngăn ngừa ô nhiễm cho môi trường xung quanh KCN GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 125 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Như vậy, giáo dục môi trường nhà máy góp phần mang lại hiệu BVMT mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho KCN tạo sản phẩm có chất lượng cao, tăng thêm uy tín sản phẩm người tiêu dùng, môi trường lao động KCN cải thiện 5.3 Hướng tới xây dựng KCNST Trong KCN phát triển nước ta, KCN Hố Nai KCN thành lập non trẻ (1998), tập hợp nhiều CSSX, cung cấp cho thị trường nhiều loại sản phẩm khác góp phần đáng kể vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, KCN Hố Nai có 90 CSSX vào hoạt động Nếu phân loại theo loại hình cơng nghiệp, CSSX tập trung vào loại hình sau: cơng nghiệp may mặc; cơng nghiệp lắp ráp linh kiện điện, điện tử; công nghiệp khí lắp ráp xe máy, tơ; cơng nghiệp hương liệu hóa mỹ phẩm; cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị trang trí nội thất; công nghiệp chế biến gỗ; công nghiệp thực phẩm, thức ăn gia súc loại hình cơng nghiệp nhẹ khác Mỗi ngành công nghiệp, CSSX phát sinh loại chất thải (rắn, lỏng, khí) khác Khả tái sinh, tái chế, tái sử dụng loại chất thải tùy thuộc vào đặc tính chất thải hàm lượng thành phần có giá trị cịn lại chất thải Mặc dù chưa có tính hệ thống, thực tế hoạt động tái sử dụng, tái sinh, tái chế chất thải tự phát nhà máy chứng có tính thuyết phục cao khả thực "Chương trình trao đổi chất thải công nghiệp" KCN Kết khảo sát 90 CSSX có phát sinh chất thải rắn công nghiệp KCN Hố Nai cho thấy: - 70 sở tái sử dụng phế phẩm, phế liệu dây chuyền cơng nghệ sản xuất sở Các loại phế phẩm tái sử dụng CSSX thường tập trung vào loại phế liệu kim loại như: sắt, thép, đồng, nhôm, phoi kim loại, vụn thủy tinh, nhựa phế phẩm, dây điện phế phẩm - sở có hoạt động trao đổi chất thải với như: dây điện phế phẩm công ty HHKT Axis Star VN, công ty TNHH Leadtek, công ty HHCN GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 126 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai Eagle, công ty TNHH Tam Hưng trao đổi với công ty TNHH điện điện tử Yow Gua Nhựa phế phẩm công ty Tuico trao đổi với công ty CP Nhựa 04 Mặc dù chưa có hình thức tái sử dụng NTSX nhà máy KCN Hố Nai, điều khơng hồn tồn đồng nghĩa với "khơng có khả thực được" Một phương án khả thi, thực tế áp dụng KCN Biên Hòa 2, tái sử dụng nước thải sau xử lý làm nước tưới khuôn viên nhà máy KCN Như vậy, với tổng diện tích 225.71 ha, diện tích trồng xanh tồn KCN Hố Nai chiếm 16,79%, tiêu chuẩn nước tưới 0,5l/m2/ngày, lượng nước thải tái sử dụng vào khoảng 390 m 3/ngày Trong trường hợp này, "quá trình trao đổi chất thải công nghiệp" xảy CSSX KCN, mà CSSX hay KCN với môi trường tự nhiên GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 127 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLMT cho KCN Hố Nai – tỉnh Đồng Nai thực đạt số kết tóm tắt sau: - Sự đời phát triển KCN Hố Nai đóng góp vào phát triển kinh tế, kỹ thuật, công nghệ xã hội cho tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung năm qua Trong q trình hoạt động, ban giám đốc KCN quan tâm đến vấn đề mơi trường như: diện tích xanh 33,8 chiếm 16,8% diện tích KCN, sở vật chất phục vụ công tác BVMT đầu tư hệ thống XLNT có đầu tư phịng thí nghiệm, hệ thống xử lý khí thải, thiết bị PCCC Vấn đề an toàn lao động đặc biệt trọng - Tuy vậy, số vấn đề QLMT tồn KCN Hố Nai như: + Hệ thống XLNT tập trung vận hành chưa tốt nên có số tiêu vượt quy chuẩn cho phép QCVN 24:2009 cột A Kq=1,1;Kf=1,0 trước thải vào nguồn tiếp nhận (suối Nhỏ – sông Đồng Nai) + Chưa có trạm trung chuyển chất thải rắn luật quy định + Hiện có nhân viên phịng mơi trường số cấp lãnh đạo nắm rõ vấn đề mơi trường, cịn cơng nhân nhà máy chưa đào tạo kiến thức BVMT chưa hình dung tầm quan trọng việc BVMT + Các phong trào tuyên truyền môi trường chưa phát huy cách mạnh mẽ - Chính điều ảnh hưởng đến phần công tác QLMT KCN - Trên sở nghiên cứu lý thuyết công cụ QLMT dựa thực trạng QLMT KCN Hố Nai, đề tài đưa giải pháp cải tiến nhằm nâng cao lực công tác cho KCN Các giải pháp đề xuất bao gồm: biện pháp GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 128 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai khống chế giảm thiểu ÔNMT, cải tiến hệ thống QLMT theo ISO 14001, hướng xây dựng KCNST 6.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số kiến nghị sau: - Để cải tiến công tác QLMT KCN Hố Nai, giải pháp sau cần KCN tiếp tục nghiên cứu triển khai thực hiện: - Cải tạo hệ thống XLNT, khí thải, trạm trung chuyển chất thải rắn luật quy định - Xây dựng hệ thống QLMT ISO 14001 - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực QLMT - Thực hoạt động giáo dục, truyền thông mơi trường - Từ định hướng cho KCN Hố Nai trở thành KCNST để bảo đảm cho phát triển bền vững lâu dài GVHD: TS THÁI VĂN NAM SVTH : ĐỖ ÁNH NGUYỆT– 09B1080150 129 ... 09B1080150 16 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai cường máy, nhân lực, thiết bị cho Ban quản lý KCN, KKT, Sở Tài nguyên Môi trường. .. 09B1080150 17 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai cơng nghiệp tìm cách loại trừ khái niệm "chất thải" sản xuất công nghiệp Sơ đồ... 09B1080150 26 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp Hố Nai, tỉnh Đồng Nai thải Để lựa chọn công nghệ xử lý hợp lý, nội dung sau cần xem xét, đánh giá: + Đặc

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w