Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ao hồ tù đọng ở tp HCM

94 24 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ao hồ tù đọng ở tp HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM NƯỚC AO HỒ TÙ ĐỌNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : KS NGUYỄN TRẦN NGỌC PHƯƠNG Sinh viên thực : ĐẶNG THỊ THÙY DƯƠNG MSSV: 0951080011 Lớp: 09DMT2 TP Hồ Chí Minh, 2013 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp luận 3.2 Phương pháp cụ thể ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tài nguyên nước mặt 1.1.1 Tài nguyên nước mặt Việt Nam 1.1.2 Tài nguyên nước mặt TP Hồ Chí Minh 1.2.Ô nhiễm nước mặt Việt Nam 1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nước mặt 14 1.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường 14 1.3.2 Ảnh hưởng đến người 15 1.4 Vấn đề phú dưỡng hóa ao hồ 16 1.4.1 Khái niệm 16 1.4.2 Nguyên nhân gây phú dưỡng hóa 17 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng 19 1.4.4 Diễn biến q trình phú dưỡng hóa 19 i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.4.5 Ảnh hưởng ô nhiễm ao hồ 20 1.5 Một số loài thực vật thủy sinh 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Lấy mẫu 25 2.2 Phân tích mẫu 30 2.3 Xử lý số liệu sau phân tích phần mềm statgraphic 30 2.3.1 Phần mềm statgraphics 30 2.3.2 Cách sử dụng phần mềm statgraphics 30 2.3.2.1 Nhập quản lý liệu 31 2.3.2.2 Để phân tích cho thơng số 33 2.3.2.3 Kết phân tích thể sau 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đánh giá cảm quan 38 3.2 Các tiêu hóa học 40 3.2.1 pH 40 3.2.2 COD 43 3.2.3 SS 46 3.2.4 TN 49 3.2.5 TP 52 3.2.6 NO 3- 55 3.3 Kết luận 58 CHƯƠNG 4: ĐỄ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM NƯỚC AO HỒ TỤ ĐỌNG 60 4.1 Giải pháp quản lý 60 4.2 Giải pháp kỹ thuật- Công nghệ 60 4.3 Giải pháp công nghệ sinh thái sử dựng thực vật 62 a Thả thực vật trực tiếp vào ao hồ 64 ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP b Thả thực vật vào ao hồ có kiểm sốt phát triển 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU PHỤ LỤC HÌNH ẢNH iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hóa(mg/l) BVTV: Bảo vệ thực vật BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học(mg/l) DO: Dissolved Oxygen – Oxy hịa tan(mg/l) DDT: Dichloro Diphenyl Trichloroethane : Thuốc trừ sâu FAS: Ferrous Amonium Sulfate – Dung dịch chuẩn 0,1M KCN : Khu công nghiệp QCVN :Quy chuẩn Việt Nam SS: Suspended Soild – Chất rắn lơ lửng(mg/l) SD: Standard Deviation – Độ lệch chuẩn TP: Tổng Phospho (mg/l) TN: Tổng Nitơ (mg/l) TNMT_HCM: Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh TVTS: Thực vật thủy sinh iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Một số loại thực vật thủy sinh Trang 21 Bảng 1.2: Chức phận thực vật thủy sinh Trang 24 Bảng 2.1: Ký hiệu mẫu Trang 25 Bảng 3.1: Đánh giá cảm quan Trang 31 Bảng 3.2: Thống kê kiểm tra cho Ph Trang 33 Bảng 3.3: Thống kê kiểm tra cho COD Trang 43 Bảng 3.4: Thống kê kiểm tra cho SS Trang 46 Bảng 3.5: Thống kê kiểm tra cho TN Trang 49 Bảng 3.6: Thống kê kiểm tra cho TP Trang 52 Bảng 3.8: Thống kê kiểm tra cho NO Trang 55 v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ hệ thống sơng ngịi Việt Nam Trang 10 Hình 1.2: Rau ngổ Trang 22 Hình 1.3: Lục bình Trang 22 Hình 1.4: Cỏ vertiver Trang 22 Hình 1.5: Thủy trúc Trang 22 Hình 1.6: Chuối hoa Trang 22 Hình 1.7: Cỏ nến Trang 22 Hình 1.8: Q trình chuyển hóa chất hữu Trang 23 Hình 2.1: Bản đồ vị trí lấy mẫu Trang 26 Hình 2.2: Bản đồ vị trí lấy mẫu Trang 27 Hình 2.3: Bản đồ vị trí lấy mẫu Trang 27 Hình 2.4: Bản đồ vị trí lấy mẫu Trang 28 Hình 2.5: Bản đồ vị trí lấy mẫu Trang 28 Hình 2.6: Bản đồ vị trí lấy mẫu Trang 29 Hình 2.7: Bản đồ vị trí lấy mẫu Trang 29 Hình 2.8: Bản đồ vị trí lấy mẫu Trang 30 Hình 2.9: Hộp thoại Preferences Trang 31 Hình 2.10: Hộp thoại “Modify column Trang 32 Hình 2.11: Bảng liệu sau nhập kết 19 hồ Trang 32 Hình 2.12: Hộp thoại One- Variable Analysis Trang 33 Hình 2.13: Kết chạy phần mềm Trang 33 Hình 2.14: Các button phần mềm statgraphics Trang 35 Hình 2.15: Các đặc trưng thống kê Trang 35 Hình 2.16: Đồ thị Trang 36 Hình 2.17: Cách thay đổi số lớp đồ thị tần số Trang 37 Hình 3.1: Đồ thị phân tán pH Trang 40 Hình 3.2: Đồ thị Box- and- Whisker Plot cho pH Trang 41 Hình 3.3: Đồ thị tần số pH Trang 42 vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.4: Đồ thị phân tán COD Trang 43 Hình 3.5: Đồ thị Box- and- Whisker Plot cho COD Trang 44 Hình 3.6: Đồ thị tần số COD Trang 45 Hình 3.7: Đồ thị phân tán SS Trang 47 Hình 3.8: Đồ thịBox- and- Whisker Plot cho SS Trang 47 Hình 3.9: Đồ thị tần số SS Trang 48 Hình 3.10: Đồ thị phân tán TN Trang 50 Hình 3.11: Đồ thịBox- and- Whisker Plot cho TN Trang 50 Hình 3.12: Đồ thị tần số TN Trang 51 Hình 3.13: Đồ thị phân tán TP Trang 53 Hình 3.14: Đồ thịBox- and- Whisker Plot cho TP Trang 53 Hình 3.15: Đồ thị tần số TP Trang 54 Hình 3.16: Đồ thị phân tán NO Trang 56 Hình 3.17: Đồ thịBox- and- Whisker Plot cho NO Trang 56 Hình 3.18: Đồ thị tần số NO Trang 57 Hình 4.1: Quạt nước Trang 61 Hình 4.2: Sử dụng thực vật phục hồi nước Trang 65 Hình 4.3: Hình ảnh cho đảo sinh học Trang 67 Hình 4.4: Hình ảnh cho đảo sinh học Trang 67 Hình 4.5: Đảo Trang 68 vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế kỷ 21, Việt Nam ta bước phát triển thành nước cơng nghiệp hóa- đại hóa Hàng loạt khu cơng nghiệp, nhà máy hình thành quanh bờ kênh, sông thành phố Người dân tập trung khu công nghiệp, khu đô thị để sinh sống Vì mơi trường sống bị đe dọa ô nhiễm trầm trọng nhận thấy rõ điều này.Nhất thị lớn TP.Hồ Chí Minh Hà Nội Đây vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước ta Vấn đề trầm trọng đe dọa trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng khơng cấp thiết với nhà quản lý , doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm tồn xã hội Nước- nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Mặc dù lượng nước chiếm 97% bề mặt trái đất lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất ít, chiếm khoảng 3% Nhưng nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân hoạt động sản xuất ý thức người Ở Việt Nam, ô nhiễm nguồn nước địa bàn TP Hồ Chí Minh đánh giá nghiêm trọng Không dịng kênh nội thành bị nhiễm mà dịng sơng lớn cung cấp nước sinh hoạt cho hàng chục triệu người khơng khỏi số phận tương tự Nguồn nước mặt nội địa hồ hồ chứa bị phú dưỡng ngày gia tăng kèm theo bùng phát vi tảo bao gồm vi khuẩn lam độc phát làm cân sinh thái suy giảm chất lượng nước Ao, hồ bị ô nhiễm từ lâu trở thành vấn đề dư luận đặc biệt quan tâm khơng mơi trường cảnh quan thị, mà cịn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hồ địa bàn TP.Hồ Chí Minh tài ngun nước mặt vơ giá thành phố Hồ thị nói chung hồ cơng viên nói riêng khơng thắng cảnh, di tích, mang lại nhiều giá trị tinh thần cho người dân sống khu vực mà cịn có vai trị quan trọng việc điều tiết nước mưa, điều hịa khí hậu, chứa làm nước thải Hồ nơi sinh sống sinh vật thủy sinh Nhưng chúng đứng trước nguy ô nhiễm ngày nghiêm trọng Do đề tài : “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm nước ao, hồ tù đọng TP Hồ Chí Minh”,với mục tiêu đánh giá chất lượng nướcao, hồtừ đề xuất phương án quản lý phục hồi ô nhiễm nước để hồ đô thị giữ vai trị MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu trạng nguồn nước hồ thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm nước ao, hồ tù đọng Thành Phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp luận Lượng nước chiếm 97% bề mặt trái đất lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất ít, chiếm khoảng 3%.Tuy nhiên, lượng nước ỏi suy giảm ngày nghiêm trọng ô nhiễm sử dụng không hợp lý Nguồn nước mặt ô nhiễm làm mỹ quan nước đổi màu đục đen, tăng nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) nước tác động bất lợi đến hệ sinh thái, chẳng hạn làm giảm tầm nhìn động vật nước cản trở bắt mồi, chất rắn lắng đọng che phủ lên trứng, nên cản trở nở trứng loài động vật nước, … ỡ Về lâu dài mức phú dưỡng ngày tăng lên, đe doạ suy thoái hệ sinh thái thuỷ vực đồng thời chất lượng nước giảm xuống, gây nguy hiểm cho người sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt Sự nhiễm vi khuẩn nước gây lo lắng sức khoẻ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP phố, môi trường sinh thái, hoạt động vui chơi giải trí, ô nhiễm không khí, nguồn nước Việc cung cấp số liệu tình trạng chất lượng nước ao hồ TP Hồ Chí Minh đưa nhìn thực tế tình trạng nước ao hồ thành phố, giúp nhà quản lý dễ dàng việc đưa giải pháp quản lý, xử lý phục hồi nước ao hồ ô nhiễm Hầu thải ao, hồ chưa xử lý thiếu quản lý quan chức năng, thiếu chế xử phạt, hệ thống nước thải đô thị không đáp ứng nhu cầu thực tế.Đề tài đề xuất số giải pháp triển khai với tình hình nhiễm thành phố, giải pháp công nghệ sinh thái dùng thực vật khơng tính hiệu xử lý mà cịn thân thiện với mơi trường mang lại giá trị kinh tế cao.Với kết trên: quản lý, kỹ thuật, ông nghệ sinh thái, … thấy việc ứng dụng cơng nghệ sinh thái sử dụng thực vật vào thực tế để phục hồi nước ao hồ điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta hồn tồn khả thi Đây giải pháp hay để phục hồi nước thải sinh hoạt cho ao hồ nước Tuy nhiên có mặt hạn chế: Do khó khăn kinh phí, điều kiện trang thiết bị thời gian nên đề tài giới hạn phân tích số chỉ tiêu liên quan đến chất lượng nước: pH, COD,SS, TN, TP, NO - số mẫu nước đại diện( 19 mẫu) Do kiến thức cịn hạn chế nên q trình thực đề tài cịn nhiều thiếu sót, chưa đánh giá đầy đủ vấn đề liên quan đến ô nhiễm nước ao hồ thành phố 5.2 Kiến nghị 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cần có kết hợp ban ngành liên quan vấn đề ngăn ngừa tìm kiếm giải pháp khắc phục cách hiệu trạng phú dưỡng ao, hồ TP Hồ Chí Minh Các quan chức cần phải quản lý chặt chẽ nguồn nước thải vào hồ để tránh tượng ô nhiễm phú dưỡng làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng nước hồ, cân sinh thái thủy hệ Thường xuyên tổ chức chương trình đánh giá chất lượng nước ao, hồ để ứng phó trường hợp xấu xảy dễ dàng công tác quản lý Cần phải nâng cấp cải tạo hệ thống thoát nước thải thành phố, góp phần cải thiện chất lượng nước hồ Một số công nghệ xử lý ô nhiễm ao, hồ chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam nói chung khu vực TP.Hồ Chí Minh nói riêng Do dó cần tăng cường nghiên cứu áp dụng phù hợp giải pháp công nghệ kỹ thuật tiên tiến, thân thiện với mơi trường để góp phần xử lý nhiễm hồ Nâng cao ý thức cộng đồng việc ngăn ngừa tượng ô nhiễm tượng phú dưỡng, giảm phát thải nguồn nhiễm, tránh nguy gây suy thối nguồn nước hồ TP Hồ Chí Minh 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo cáo khoa học môi trường: ô nhiễm nước hậu nhóm sinh viên trường ĐH Nơng Lâm thực hướng dẫn Thầy Lê Quốc Tuấn( tháng 11/2009) Bùi Đức Tuấn, Một số nhận xét tình hình phú dưỡng hồ Trị an, Dầu tiếng, Thác mơ, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT, p 507-512, Hà Nội, 2007 Công nghệ sinh thái sử dụng thực vật thủy sinh xử lý nước phú dưỡng- TS Trần Văn Tựa cộng Viện Công nghệ môi trường(năm 2013) Foating treatment wetlands: a new tool for nutrient management in lakes and waterways - Chris C Tanner, James Sukias, Jason Park, Charlotte Yates and Tom Headley Giáo trình phú dưỡng hóa- Đại học Đà Nẵng Lê Hiền Thảo, Nghiên cứu q trình xử lý sinh học nhiễm nước số hồ Hà nội, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội 1999 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, QCVN 08:2008/BTNMT, Hà Nội – 2008 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU pH - Phương pháp phân tích: dùng giấy quỳ - Dụng cụ: giấy quỳ SS Dụng cụ:Tủ sấy, pipet, bình nón, giấy lọc, bình hút ẩm, kẹp gắp, đĩa thủy tinh, - cân phân tích - Tiến hành Sấy giấy lọc nhiệt độ từ 103- 105 C 1h o Làm nguội giấy lọc bình hút ẩm 30 phút cân cân phân tích xác định khối lượng(m1) Lấy pipet hút thể tích mẫu xác định(V1) lọc qua giấy lọc cân Gắp giấy lọc đĩa sấy khô nhiệt độ từ 103- 105 C 1h o Làm nguội giấy lọc sấy bình hút ẩm 30 phút cân cân phân tích xác định khối lượng(m2) - Tính kết theo cơng thức:SS (mg/l) = COD - Dụng cụ: Pipet, buret, cốc, bình nón, ống nghiệm COD, tủ sấy - Hóa chất: Dung dịch K Cr O 0,0167M Dung dịch acid sulfuric có xúc tác Dung dịch FAS 0,1M Dung dịch thị ferroin - Cách tiến hành: Bảng 2.2 : Lấy thể tích mẫu thể tích hóa chất theo bảng Kích cỡ ống V mẫu(ml) Vdd K Cr O (ml) V H SO có xúc tác(ml) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 16 x 100mm 2,5 1,5 3,5 Đặt ống nghiệm vào máy gia nhiệt COD 150 oCtrong Sau giờ, lấy ống nghiệm ra, để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ phần dung dịch ống nghiệm erlen Tráng ống nghiệm vài ml nước cất trút erlen Tiến hành chuẩn độ phần dung dịch erlen dung dịch FAS 0,1M với thị ferroin kết thúc chuẩn độ dung dịch vừa chuyển từ màu xanh lục sang nâu đỏ Ghi nhận thể tích dung dịch chuẩn FAS(V1 ml) sử dụng Làm tương tự với mẫu thật: Mẫu trắng có gia nhiệt: thực tất giai đoạn mẫu thật, thay mẫu thật nước cất Mục đích để đảm bảo kết COD mẫu không bị ảnh hưởng nguồn chất hữu khác gây Ghi nhận thể tích FAS( V2 ml)đã sử dụng với mẫu Mẫu trắng không gia nhiệt: thực tất giai đoạn mẫu thật khơng gia nhiệt Mục đích chuẩn hóa lại nồng độ dung dịch FAS sử dụng Ghi nhận thể tích dung dịch chất chuẩn FAS( V ml) sử dụng với mẫu - Tính tốn kêt theo công thức: COD(mgO /L) = TN - Dụng cụ: bình phá mẫu, bếp đun, chưng cất Kjeldahl định lượng nitơ, pipet, erlen - Hóa chất Dung dịch acid phá mẫu Dung dịch kiềm hóa NaOH – Na2 S O Dung dịch chuẩn H SO 0,02N Dung dịch chuẩn NaOH 0,02N Chỉ thị hỗn hợp ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Tiến hành Đưa thể thích mẫu vào bình Kjeldahl( 10ml) cho 10 ml dung dịch phá mẫu vào bình Đặt bình Kjeldahl lên bếp đun, đậy miệng bình phễu thủy tinh Giai đoạn vơ sơ hóa mẫu: Trong đun theo dõi màu dung dịch bình đun, thấy dung dịch gần suốt nhẹ nhàng lắc xoay bình để kéo theo phần mẫu bám thành bình cịn chưa bị xy hóa vào dung dịch Tiếp tục đun đến dung dịch hồn tồn Để nguội bình chuyển tồn qua bình định mức 50ml, dùng nước cất tráng lại bình Kjeldahl định mức đến vạch Giai đoạn chưng cất:Chuyển 50ml dung dịch bình định mức vào bình chưng cất Kjeldahl Tiếp tục cho vào bình cất khoảng 5-10ml dung dịch kiềm hóa NaOH – Na2 S O Lắc bình dùng giấy quỳ kiểm tra pH dung dịch bình chưng cất để đảm bảo pH 11( chưa đạt cho thêm chất kiềm hóa thử lại giấy quỳ) Tiến hành lắp hệ thống chưng cất Cho vào bình hứng 10 ml dung dịch chuẩn H SO 0,02N giọt thị hỗn hợp để dung dịch có màu tím hồng Đặt bình hứng cho đầu ống sinh hàn ngập dung dịch Tiến hành chưng cất Theo dõi bình hứng, dung dịch bình hứng chuyển sang màu xanh lục cho tiếp 5ml dung dịch chuẩn H SO 0,02N vào bình hứng (thao tác nhanh) Sau chưng cất khoảng 10- 20 phút, tiến hành kiểm tra xem NH cịn tạo khơng cách dùng giấy quỳ thử đầu ống sinh hàn( giấy quỳ không đổi màu xanh nghĩa hết NH ) Dừng chưng cất, đợi hệ thống nguội tháo mang rửa Giai đoạn chuẩn độ: chuẩn độ lượng H SO dư bình hứng ung dịch chuẩn NaOH 0,02N đến thị đổi màu từ tím hồng sang xanh lục Ghi nhận thể tích dung dịch NaOH 0,02N sử dụng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Tính tốn kết theo công thức: Nồng độ Nitơ mẫu(mg/l) = TP - Dụng cụ: pipet, cốc, bếp đun, bình định mức 50ml, máy đo quang, cuvet - Hóa chất Dung dịch thị phenolphtalein Dung dịch acid mạnh Dung dịch H SO 3:7 Tinh thể K Cr O Dung dịch NaOH 1N Dung dịch Ammonium Molybdate Dung dịch SnCl Dung dịch PO chuẩn làm việc( 10 - /ml) Cách tiến hành Tiền xử lý mẫu: + Lọc mẫu qua giấy lọc( xác định phosphat hòa tan) + Hút khoảng 30ml mẫu cốc thêm giọt thị phenolphtalein Nếu dung dịch có màu hồng, cho thêm giọt dung dịch H SO 3:7 đến màu sau thêm tiếp vào cốc 1ml dung dịch H SO 3:7 khoảng 0,5g K Cr O + Đun nhẹ sôi bếp cốc hóa chất nói đến thể tích giảm cịn khoảng 10ml +Để nguội dung dịch đun sơi thêm nước cất vào dung dịch đến khoảng 30ml +Thêm vào giọt thị phenolphtalein trung hòa dung dịch cốc dung dịch NaOH 1N đến dung dịch có màu hồng + Trút tồn phần dung dịch thu vào bình định mức 50ml + Thêm vào bình định mức có chứa mẫu 4ml dung dịch Ammonium Molybdate 10 giọt SnCl Định mức tới vạch + Đảo bình đợi khoảng 10-12 phút cho cường độ màu đạt cức đại đo độ hấp thụ phức tạo thành bước sóng 690nm máy đo quang Ghi nhận lại độ hấp thu mẫu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Xây dựng đường chuẩn: Bảng 2.3: Xây dựng đường chuẩn TN Các bình định mức số Hóa chất Thể tích phosphat chuẩn làm 12 16 20 4 4 4 10 10 10 10 10 10 việc(ml) Thể tích dung dịch Ammonium Molybdate(ml) Dung dịch SnCl (ml) Định mức tới vạch nước cất- đảo bình Đợi 10-12 phút - Đo độ hấp thụ phức tạo thành bước sóng 690nm - Tính tốn kết Từ số liệu đo được, tiến hành lập đường chuẩn,xác định hệ số phương trình hồi quy tuyến tính( R 0,99 đạt u cầu) từ tính tốn kết mẫu đo từ phương trình hồi quy tuyến tính đạt u cầu Nếu vượt đường chuẩn phải tiến hành pha loãng mẫu tiến hành lặp lại thao tác NO - Dụng cụ: pipet, cốc, nồi đun cách thủy, máy đo quang, cuvet - Hóa chất Dung dịch PDA Dung dịch NaOH 10% Dung dịch nitrat chuẩn ( 100 g/ml) Dung dịch huyền phù Al(OH) Dung dịch urea-acetic - Tiến hành ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP + Nếu mẫu bị đục, cần lọc mẫu trước xác định + Nếu mẫu có màu hay nghi ngờ có NO -, Cl- cần xử lý mẫu hóa chất phù hợp + Chỉnh pH mẫu khoảng dung dịch acid acetic 1:3 dung dịch NaOH 1N + Lấy 25 ml mẫu xử lý vào cốc 100ml chưng cách thủy đến cạn Chú ý q trình cạn đến gần khơ khơng cháy phản ứng tạo thành nitrophenoldisulfonic acid xảy với muối nitrat thể rắn + Khi mẫu cô cạn thật nguội cho vào bình 1ml PDA lắc cho tan mẫu vào acid 10 phút sau, cho thêm 25ml nước cất vào bình, lắc đều, trung hịa NaOH 10% đến pH trung tính( thử giấy pH) dung dịch chuyển màu vàng dừng lại + Chuyển dung dịch màu vàng sang bình định mức 100ml, định mức tới vạch tiến hành đo độ hấp thu phức tạo thành bước sóng 410nm máy đo quang Ghi nhận lại độ hấp thu mẫu + Xây dựng đường chuẩn Bảng 2.4: Xây dựng đường chuẩn nitrat Các bình định mức Hóa chất Thể tích nitrat chuẩn làm 5 10 15 20 25 việc(ml) Cô cạn mẫu đến khô nồi cách thủy, để nguội Thể tích dung dịch 1 1 1 25 25 25 25 25 25 PDA(ml) Thể tích nước cất(ml) Trung hịa acid dư NaOH 10% đến pH trung tính ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyển vào bình định mức 100ml- định mức tới vạch- đo độ hấp thu mẫu chuẩn 410nm - Tính tốn kết Từ số liệu đo được, tiến hành lập đường chuẩn,xác định hệ số phương trình hồi quy tuyến tính( R 0,99 đạt u cầu) từ tính tốn kết mẫu đo từ phương trình hồi quy tuyến tính đạt u cầu Nếu vượt đường chuẩn phải tiến hành pha loãng mẫu tiến hành lặp lại thao tác ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Mẫu H-01 Mẫu H-02 Mẫu H-03 Mẫu H-04 Mẫu H-05 Mẫu H-06 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mẫu H-07 Mẫu H-08 Mẫu H-09 Mẫu H-10 Mẫu H-11 Mẫu H-12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mẫu H-13 Mẫu H-14 Mẫu H-15 Mẫu H-16 Mẫu H-17 Mẫu H-18 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mẫu H-19 11 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm hoàn thành đồ án tốt ngiệp này, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, thầy giáo bạn bè Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình lãnh đạo nhà trường Đại học kỹ thuật cơng nghệ TP Hồ Chí Minh; quý thầy cô giáo khoa Môi trường & CNSH thầy cô giáo giảng dạy em suốt thời gian học tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Trần Ngọc Phương trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ anh chị tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đồ án Trong trình thực đồ án tốt ngiệp, có nhiều hạn chế kinh nghiệm nên đồ án tốt ngiệp khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy, giáo giảng dạy để đồ án tốt ngiệp hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! ... làm nước thải Hồ nơi sinh sống sinh vật thủy sinh Nhưng chúng đứng trước nguy ô nhiễm ngày nghiêm trọng Do đề tài : ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm nước ao, hồ tù đọng. .. Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ao, hồ tù đọng Thành Phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp luận Lượng nước chiếm 97% bề mặt trái đất lượng nước. .. đọng TP Hồ Chí Minh”,với mục tiêu đánh giá chất lượng nướcao, hồtừ đề xuất phương án quản lý phục hồi ô nhiễm nước để hồ thị giữ vai trị MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu trạng nguồn nước hồ thành

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan