đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ao hồ tù đọng ở thành phố hồ chí minh

94 1K 1
đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ao hồ tù đọng ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC AO HỒ ĐỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : KS. NGUYỄN TRẦN NGỌC PHƯƠNG Sinh viên thực hiện : ĐẶNG THỊ THÙY DƯƠNG MSSV: 0951080011 Lớp: 09DMT2 TP. Hồ Chí Minh, 2013 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 3.1. Phương pháp luận 2 3.2. Phương pháp cụ thể 3 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1.1. Tài nguyên nước mặt 5 1.1.1. Tài nguyên nước mặt Việt Nam 5 1.1.2. Tài nguyên nước mặt TP. Hồ Chí Minh 7 1.2.Ô nhiễm nước mặt Việt Nam 8 1.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước mặt 14 1.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường 14 1.3.2. Ảnh hưởng đến con người 15 1.4. Vấn đề phú dưỡng hóa ao hồ 16 1.4.1. Khái niệm 16 1.4.2. Nguyên nhân gây phú dưỡng hóa 17 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng 19 1.4.4. Diễn biến quá trình phú dưỡng hóa 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii 1.4.5. Ảnh hưởng của ô nhiễm ao hồ 20 1.5. Một số loài thực vật thủy sinh 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Lấy mẫu 25 2.2. Phân tích mẫu 30 2.3. Xử lý số liệu sau phân tích bằng phần mềm statgraphic 30 2.3.1. Phần mềm statgraphics 30 2.3.2. Cách sử dụng phần mềm statgraphics 30 2.3.2.1. Nhập quản lý dữ liệu 31 2.3.2.2. Để phân tích cho một thông số 33 2.3.2.3. Kết quả phân tích thể hiện như sau 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 38 3.1. Đánh giá cảm quan 38 3.2. Các chỉ tiê u hóa học 40 3.2.1. pH 40 3.2.2. COD 43 3.2.3. SS 46 3.2.4. TN 49 3.2.5. TP 52 3.2.6. NO 3 - 55 3.3. Kết luận 58 CHƯƠNG 4: ĐỄ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC AO HỒ TỤ ĐỌNG 60 4.1. Giải pháp quản lý 60 4.2. Giải pháp kỹ thuật- Công nghệ 60 4.3. Giải pháp công nghệ sinh thái sử dựng thực vật nổi 62 a. Thả thực vật nổi trực tiếp vào trong ao hồ 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii b. Thả thực vật nổi vào trong ao hồ có kiểm soát sự phát triển 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 71 5.1. Kết luận 71 5.2. Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU 1 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hóa(mg/l). BVTV: Bảo vệ thực vật. BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường. COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học(mg/l). DO: Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan(mg/l). DDT: Dichloro Diphenyl Trichloroethane : Thuốc trừ sâu. FAS: Ferrous Amonium Sulfate – Dung dịch chuẩn 0,1M. KCN : Khu công nghiệp. QCVN :Quy chuẩn Việt Nam. SS: Suspended Soild – Chất rắn lơ lửng(mg/l). SD: Standard Deviation – Độ lệch chuẩn. TP: Tổng Phospho (mg/l). TN: Tổng Nitơ (mg/l). TNMT_HCM: Tài nguyên Môi trường TP. Hồ Chí Minh. TVTS: Thực vật thủy sinh. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Một số loại thực vật thủy sinh Trang 21 Bảng 1.2: Chức năng các bộ phận của thực vật thủy sinh Trang 24 Bảng 2.1: Ký hiệu mẫu Trang 25 Bảng 3.1: Đánh giá cảm quan Trang 31 Bảng 3.2: Thống kê kiểm tra cho Ph Trang 33 Bảng 3.3: Thống kê kiểm tra cho COD Trang 43 Bảng 3.4: Thống kê kiểm tra cho SS Trang 46 Bảng 3.5: Thống kê kiểm tra cho TN Trang 49 Bảng 3.6: Thống kê kiểm tra cho TP Trang 52 Bảng 3.8: Thống kê kiểm tra cho NO 3 Trang 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ hệ thống sông ngòi Việt Nam Trang 10 Hình 1.2: Rau ngổ Trang 22 Hình 1.3: Lục bình Trang 22 Hình 1.4: Cỏ vertiver Trang 22 Hình 1.5: Thủy trúc Trang 22 Hình 1.6: Chuối hoa Trang 22 Hình 1.7: Cỏ nến Trang 22 Hình 1.8: Quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ Trang 23 Hình 2.1: Bản đồ vị trí lấy mẫu 1 Trang 26 Hình 2.2: Bản đồ vị trí lấy mẫu 2 Trang 27 Hình 2.3: Bản đồ vị trí lấy mẫu 3 Trang 27 Hình 2.4: Bản đồ vị trí lấy mẫu 4 Trang 28 Hình 2.5: Bản đồ vị trí lấy mẫu 5 Trang 28 Hình 2.6: Bản đồ vị trí lấy mẫu 6 Trang 29 Hình 2.7: Bản đồ vị trí lấy mẫu 7 Trang 29 Hình 2.8: Bản đồ vị trí lấy mẫu 8 Trang 30 Hình 2.9: Hộp thoại Preferences Trang 31 Hình 2.10: Hộp thoại “Modify column Trang 32 Hình 2.11: Bảng dữ liệu sau khi nhập kết quả 19 hồ Trang 32 Hình 2.12: Hộp thoại One- Variable Analysis Trang 33 Hình 2.13: Kết quả chạy phần mềm Trang 33 Hình 2.14: Các button của phần mềm statgraphics Trang 35 Hình 2.15: Các đặc trưng thống kê Trang 35 Hình 2.16: Đồ thị Trang 36 Hình 2.17: Cách thay đổi số lớp của đồ thị tần số Tr ang 37 Hình 3.1: Đồ thị phân tán của pH Trang 40 Hình 3.2: Đồ thị Box- and- Whisker Plot cho pH Trang 41 Hình 3.3: Đồ thị tần số của pH Trang 42 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vii Hình 3.4: Đồ thị phân tán của COD Trang 43 Hình 3.5: Đồ thị Box- and- Whisker Plot cho COD Trang 44 Hình 3.6: Đồ thị tần số của COD Trang 45 Hình 3.7: Đồ thị phân tán của SS Trang 47 Hình 3.8: Đồ thịBox- and- Whisker Plot cho SS Trang 47 Hình 3.9: Đồ thị tần số của SS Trang 48 Hình 3.10: Đồ thị phân tán của TN Trang 50 Hình 3.11: Đồ thịBox- and- Whisker Plot cho TN Trang 50 Hình 3.12: Đồ thị tần số của TN Trang 51 Hình 3.13: Đồ thị phân tán của TP Trang 53 Hình 3.14: Đồ thịBox- and- Whisker Plot cho TP Trang 53 Hình 3.15: Đồ thị tần số của TP Trang 54 Hình 3.16: Đồ thị phân tán của NO 3 Trang 56 Hình 3.17: Đồ thịBox- and- Whisker Plot cho NO 3 Trang 56 Hình 3.18: Đồ thị tần số của NO 3 Trang 57 Hình 4.1: Quạt nước Trang 61 Hình 4.2: Sử dụng thực vật nổi phục hồi nước Trang 65 Hình 4.3: Hình ảnh cho đảo nổi sinh học Trang 67 Hình 4.4: Hình ảnh cho đảo nổi sinh học Trang 67 Hình 4.5: Đảo nổi Trang 68 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế kỷ 21, Việt Nam ta đang từng bước phát triển thành nước công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Hàng loạt các khu công nghiệp, nhà máy được hình thành quanh các bờ kênh, con sông thành phố. Người dân tập trung những khu công nghiệp, khu đô thị để sinh sống. Vì vậy môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm trầm trọng ai cũng nhận thấy rõ điều này.Nhất là các đô thị lớn như TP .Hồ Chí Minh Hà Nội. Đây là một trong những vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước ta hiện nay. Vấn đề này càng trầm trọng hơn khi đe dọa trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại tương lai. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung môi trường nước nói riêng hiện nay không chỉ cấp thiết với các nhà quản lý , các doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Nước- nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận. Mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%. Nhưng hiện nay nguồn nước này đang bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất ý thức của con người. Việt Nam, ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh hiện nay được đánh giá là nghiêm trọng nhất. Không những các dòng kênh trong nội thành bị ô nhiễmcác dòng sông lớn cung cấp nước sinh hoạt cho hàng chục triệu con người cũng không thoát khỏi số phận tương tự. Nguồn nước mặt nội địa nhất là các hồ hồ chứa đang b ị phú dưỡng ngày càng gia tăng kèm theo đó là sự bùng phát vi tảo bao gồm cả vi khuẩn lam độc đã được phát làm mất cân bằng sinh thái suy giảm chất lượng nước. Ao, hồ bị ô nhiễm từ lâu trở thành vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm bởi nó không chỉ là môi trường cảnh quan đô thị, mà còn là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 Hồ trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh là tài nguyên nước mặt vô giá của thành phố. Hồ đô thị nói chung hồ trong các công viên nói riêng không chỉ là thắng cảnh, là di tích, mang lại nhiều giá trị tinh thần cho người dân sống trong khu vực mà còn có vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết nước mưa, điều hòa khí hậu, chứa làm sạch nước thải. Hồ là nơi sinh sống của các sinh vật thủy sinh. Nhưng hiện nay chúng đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Do vậy đề tài : “Đánh giá hiện trạng đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ao, hồ đọng TP. Hồ Chí Minh”,với mục tiêu đánh giá chất lượng nướcao, hồtừ đó đề xuất các phương án quản lý phục hồi ô nhiễm nước để hồ đô thị mãi giữ được vai trò của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu hiện trạng nguồn nước các hồ trong thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ao, hồ đọng tại Thành Phố Hồ Chí Minh. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp luận Lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%.Tuy nhiên, lượng nước ít ỏi này đang suy giảm ngày càng nghiêm trọng do ô nhiễm sử dụng không hợp lý. Nguồn nước mặt ô nhiễm sẽ làm mất đi mỹ quan do nước đổi màu đục đen, sự tăng nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước có thể sẽ tác động bất lợi đến hệ sinh thái, chẳng hạn làm giảm tầm nhìn của động vật nước do vậy cản trở sự bắt mồi, chất rắn lắng đọng che phủ lên trứng, nên cản trở sự nở trứng của các loài động vật nước, … . Về lâu dài mức phú dưỡng ngày càng tăng lên, đe doạ sự suy thoái các hệ sinh thái thuỷ vực đồng thời chất lượng nước giảm xuống, gây nguy hiểm cho người sử dụng nguồn nước đó cho sinh hoạt. Sự ô nhiễm vi khuẩn trong nước cũng gây lo lắng về sức khoẻ [...]... - Các nguồn nước mặt khác Theo kết quả quan trắc chất lượng môitrường mới đây của Sở Tài nguyên Môi trường ( Sở TNMT_HCM, 5/2012): Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có khá nhiều kênh rạch ao hồ, đây là những tài sản vô cùng quý giá của thành phố Nguồn nước kênh, rạch, ao hồ trên địa bàn TP Hồ Chí Minh hiện nay ô nhiễm mức cao mặc dù thành phố đã có nhiều biện pháp ngăn ngừa , giảm thiểu và. .. nữa của TP .Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành nơi hợp lưu hai sông Đồng Nai Sài Gòn Ngoài các con sông chính, thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống kênh rạch chằng chịt.: Láng The, Bàu Nông, Rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc – Thị Nghè- Bến Nghé, Lò Gốm , Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Đôi,… dài 7.880 km các hồ trong thành phố 1.2 Ô nhiễm nước mặt Việt Nam Ô nhiễm nước là... vốn phục vụ cho việc tưới tiêu trước đây nay cũng bị ô nhiễm trầm trong thể hiện qua tên gọi của người dân khu vực như kênh sủi bọt, kênh ngứa, kênh nín thở, Hiện trạng ô nhiễm các hồ trong công viên cũng không khá hơn Hiện nay trên thành phố có hơn 100 điểm ngập nước khi trời mưa to Nước ngập thành phố, nước mưa lẫn với nước cống thải của thành phố kèm theo đủ các loại rác trôi xâm nhập vào các hồ. .. cả nước, tiến hành kiểm kê đánh giá tài nguyên nước trong các lưu vực sông, các vùng toàn lãnh thổ Cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên Nước đẩy mạnh hoạt động của Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc gia Ban quản lý lưu vực các sông 1.4 Vấn đề phú dưỡng hóa ao hồ 1.4.1 Khái niệm Phú dưỡng là hiện tượng thường gặp trong các hồ ô thị, các sông kênh dẫn nước thải Biểu hiện phú dưỡng của các. .. mức nồng độ gây độc - Không khí: Ô nhiễm môi trường nước không chỉ ảnh hưởng đến con người, đất, nước mà còn ảnh hưởng đến không khí Các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại trong nước thải thông qua vòng tuần hoàn nước, theo hơi nước vào không khí làm cho mật độ bụi bẩn trong không khí tăng lên Không những vậy, các hơi nước này còn là giá bám cho các vi sinh vật các loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác... thành do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước thải như SO 2 , CO 2 , CO,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khí quyển con người, gây ra các căn bệnh liên quan đến đường hấp - Ảnh hưởng đến nước ngầm: Khi nước mặt ô nhiễm các chất ô nhiễm sẽ theo các khe hở của đất thâm nhập vào nguồn nước ngầm gây ô nhiễm tại khu vực đó một số địa bàn chủ yếu sử dụng nước ngầm để sản xuất và. .. nhiễm có trong nước Nước mặt ô nhiễm, các chất ô nhiễm sẽ theo các lỗ rỗng trong đất thấm vào nguồn nước ngầm, kéo theo sự ô nhiễm nguồn nước này, gây ảnh hưởng mục đích sử dụng khác nhau của người dân trong khu vực đó Khi một nguồn nước mặt ô nhiễm, nó có thể kéo theo ô nhiễm các nguồn khác: Đất, nước, không khí, hệ sinh thái,… do tác động của thời tiết, thủy triều,…làm tình trạng ô nhiễm thêm trầm trọng... oxy cần thiết để oxy hóa hết các chất hữu cơ sinh hóa do vi khuẩn gây ra, với thời gian xử lý nước là 5 ngày điều kiện nhiệt độ là 20°C), 14% hồ bị ô nhiễm hữu cơ rất nặng, 32% hồ bị ô nhiễm nhẹ Ngoài chỉ tiêu BOD 5 , các chỉ tiêu khác như: nồng độ COD, NH 4 , trong hầu hết các hồ cũng đều vượt quá giá trị cho phép .Các hồ, ao, kênh, mương trong các thành phố đều bị ô nhiễm nghiêm trọng, vượt quá... tâm nghiên cứu môi trường cộng đồng (CECR) năm 2010 của 6 quận lõi ô thị, hiện có 120 hồ lớn nhỏ Hà Nội Trong đó, kết quả khảo sát 80/120 hồ đó, số hồ hiện có diện tích từ 1.000m2 trở lên chiếm tới 76%, trong khi các hồ hiện có diện tích dưới 500m2 chiếm 17,5%; hồ có diện tích 500- 1.000 m2 chiếm 6% Mức độ ô nhiễm của 80/120 ao hồ, hầu hết đều bị ô nhiễm nước Có tới 71% hồgiá trị BOD 5 vượt... thành phố lớn đã trở thành hiện tượng phổ biến hầu hết các nước trên thế giới Hiện tượng phú dưỡng hồ ô thị kênh thoát nước thải tác động tiêu cực tới hoạt động văn hoá của dân cư ô thị, làm biến đổi hệ sinh thái nước hồ, tăng thêm mức độ ô nhiễm không khí của ô thị Các nguồn gây phú dưỡng hóa: - Nguồn điểm: Là nguồn xác định trong không gian nhỏ, trong đó các chất thải chứa hàm lượng lớn các . đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ao, hồ tù đọng ở TP. Hồ Chí Minh ,với mục tiêu đánh giá chất lượng nướcao, hồtừ đó đề xuất các phương án quản lý và phục hồi ô nhiễm nước. để hồ ô thị mãi giữ được vai trò của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu hiện trạng nguồn nước ở các hồ trong thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm. bàn thành phố Hồ Chí Minh có khá nhiều kênh rạch và ao hồ, đây là những tài sản vô cùng quý giá của thành phố. Nguồn nước kênh, rạch, ao hồ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh hiện nay ô nhiễm ở mức

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • do an nop

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước mặt

      • 1.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường

      • 1.3.2. Ảnh hưởng đến con người

      • CHƯƠNG 4: ĐỄ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC AO HỒ TỤ ĐỌNG

      • LỜI CẢM ƠN

        • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan