Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp hồ chí minh

148 5 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Mã số: 608510 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ VĂN KHOA Cán chấm nhận xét : PGS.TS PHẠM HỒNG NHẬT Cán chấm nhận xét : TS LÂM VĂN GIANG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 27 tháng năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS NGUYỄN KIM LỢI TS LÊ VĂN KHOA PGS.TS PHẠM HỒNG NHẬT TS LÂM VĂN GIANG TS NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG PGS.TS NGUYỄN KIM LỢI PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG TRANG MSHV: 11260584 Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1987 Nơi sinh: Hà Tĩnh Chuyên ngành: Quản lý Môi trường Mã số : 608510 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG TẠI TP.HCM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng hoạt động TDBV TP.HCM - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TDBV cho TP.HCM III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ VĂN KHOA Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS LÊ VĂN KHOA TS LÊ VĂN KHOA TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Khoa, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cám ơn đến chuyên gia đóng góp, chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm vơ bổ ích thiết thực giúp tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cám ơn đến Thầy, Cơ Khoa Mơi trường, Phịng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM hết lòng dạy dỗ, hướng dẫn hỗ trợ suốt thời gian học tập trường Và cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Trân trọng, Phạm Nguyễn Phương Trang TÓM TẮT Tiêu dùng bền vững, với quan điểm “tiêu dùng hiệu hơn, tiêu hao tài nguyên hơn” triển khai Tp.HCM nhận quan tâm thành phần xã hội Việc đánh giá hiệu hoạt động triển khai tiêu dùng bền vững thời gian qua, nhận diện thuận lợi, khó khăn cần thiết để phân tích hoạch định sách liên quan Thơng qua phương pháp vấn sâu chuyên gia, dựa kinh nghiệm triển khai hoạt động TDBV nước OECD phân tích liệu thứ cấp, đề tài tiến hành xây dựng Hệ thống tiêu chí đánh giá trạng hoạt động tiêu dùng bền vững Tp.HCM, tập trung vào hoạt động: Tiêu dùng sản phẩm, tiêu thụ lượng tiêu thụ nước Kết cho thấy xét cách tổng thể, hoạt động tiêu dùng bền vững triển khai Tp.HCM đạt hiệu mức Tuy nhiên, hoạt động tiêu thụ nước đạt hiệu trung bình Trên sở đó, đề tài đề xuất khuyến nghị sách tập trung vào nhóm giải pháp chính: nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm xanh thị trường; nâng cao hiệu suất sử dụng lượng; giảm thiểu tỷ lệ thất thoát nước; nâng cao nhận thức hành vi người tiêu dùng; cuối thu hút tham gia hiệp hội, tổ chức vào hoạt động tiêu dùng bền vững ABSTRACT Sustainable consumption, in terms of “to consume more efficiently and less waste of the natural resources” has been being implemented at Ho Chi Minh City (HCMC) and drawn a lot of elements‘ attraction from within the society It is essential to assess the effectiveness of the implementation of sustainable consumption during its time, as well as to get the advantages and difficulties known so that the corresponding policies can be investigated and planned By using the expert interview method, the experience of the performing of sustainable consumption of the Organization for Economic Co-operation and Development (OECD) and an analysis on secondary source literature, thesis concentrates in forming An Assessment Criteria System of Actual Sustainable Consumption at HCMC, focusing on three aspects (a) products consumption, (b) energy consumption and (c) water consumption The end result shows that the implemented sustainable consumption at HCMC is graded fair However, only water consumption activity reaches an average scale On that basis, the researcher recommends policy framework to be made directing at notable solution sets: to raise the quantity and quality of green products; to heighten the output of energy performance; to reduce the loss of water; to raise customers’ behavioral awareness; and finally is to involve associations and organizations in sustainable consumption campaigns LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung kết trình bày Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Nguyễn Phương Trang Trang i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.Mục tiêu & nội dung nghiên cứu 1.2.Câu hỏi nghiên cứu 1.3.Phạm vi nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Thiết kế nghiên cứu 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 1.5.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đề tài CHƯƠNG II KHÁI NIỆM VÀ HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG BỀN VỮNG 2.1 Tổng quan Tiêu dùng bền vững 2.2 Tình hình triển khai nghiên cứu TDBV 12 2.2.1 Tại nước Thế giới 12 2.2.2 Tại Việt Nam 13 2.3 Tình hình triển khai hoạt động TDBV 15 2.3.1 Tại nước giới 15 2.3.2 Tại Việt Nam 16 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH XÃ HỘI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG VÀ 20 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 20 3.1 Xã hội TDBV áp dụng nước OECD 20 3.1.1 Giới thiệu khối OECD 20 3.1.2 Xã hội TDBV nước OECD 20 3.2 Xác định tiền đề phát triển xã hội TDBV 28 3.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá hhiện trạng hoạt động TDBV 33 3.3.1 Cơ sở xây dựng Hệ thống tiêu chí 33 3.3.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá trạng hoạt động TDBV Tp.HCM 34 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG BỀN VỮNG TẠI TP.HCM 53 4.1 Đánh giá trạng TDBV Tp.HCM theo hệ thống tiêu chí 53 4.1.1 Đánh giá hoạt động TDSP 53 4.1.2 Đánh giá hoạt động tiêu thụ lượng 62 4.1.3 Đánh giá hoạt động tiêu thụ nước 68 4.1.4 Đánh giá chung trạng TDBV Tp.HCM 72 4.2 Nhận xét khả áp dụng Bộ tiêu chí 77 CHƯƠNG V PHÂN TÍCH SWOT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2025 79 Trang ii 5.1 Phân tích SWOT việc phát triển xã hội TDBV Tp.HCM 79 5.1.1 Hoạt động tiêu dùng sản phẩm 79 5.1.2 Hoạt động tiêu thụ lượng 81 5.1.3 Hoạt động tiêu thụ nước 83 5.2 Đề xuất giải pháp thúc đẩy TDBV Tp.HCM đến năm 2025 85 5.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm xanh thị trường 85 5.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng lượng 87 5.2.3 Nhóm giải pháp giảm thiểu tỷ lệ thất nước 87 5.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, hành vi người tiêu dùng hoạt động TDBV 88 5.2.5 Nhóm giải pháp thu hút tham gia hiệp hội, tổ chức vào hoạt động TDBV 88 CHƯƠNG VI 90 KẾT LUẬN 90 6.1 Những kết đạt 90 6.2 Những hạn chế hướng phát triển 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Trang iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ECC (Energy Conservation Center : Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng HCMC) Tp.HCM GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội OECD (Organization for Economic : Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế Cooperation anh Development) SWOT (Strengths, Weaknesses, : Phương pháp phân tích (Điểm mạnh, Opportunities, Threats): điểm yếu, Cơ hội, thách thức) TDBV : Tiêu dùng bền vững Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNESSCO (The United Nations : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn Educational, Scientific and Cultural hóa Liên Hiệp Quốc Organnization) spX : sản phẩm xanh Trang 122 Tỷ lệ thất thoát truyền tải điên thấp mức trung bình nước năm 2012 9,2%, nhiên cao mức trung bình chung khu vực 5% Tỷ lệ thất truyền tải điện thấp mức trung bình chung khu vực 5% 2.6 Chi phí S17 Chi phí lượng đơn vị GDP lượng cao mức trung bình giới đơn vị GDP 300 kgOE/1000 USD (2010) (1.000 USD) Chi phí lượng đơn vị GDP nằm khoảng từ 300 kgOE/1000USD đến 165 kgOE/1000 USD mức trung bình nước OECD (2010) Chi phí lượng đơn vị GDP thấp mức trung bình nước OECD 165 kgOE/1000 USD (2010) 2.7 Các S18 Các hiệp hội chưa có hoạt động hiệp hội: Trung liên quan đến tiêu thụ lượng bền tâm tiết kiệm vững Các hiệp hội có hoạt động liên lượng Tp.HCM quan đến tiêu thụ lượng bền vững 2.8 Các tổ S19 Các tổ chức phi phủ chưa có chức phi hoạt động liên quan đến hoạt động phủ tiêu thụ lượng bền vững địa bàn Tp.HCM Các tổ chức phi phủ có triển khai hoạt động liên quan đến tiêu thụ lượng bền vững mang lại hiệu bước đầu Trang 123 Ghi chú: - Đánh giá ý thức tiết kiệm lượng người tiêu dùng, dựa kết khảo sát người tiêu dùng với câu hỏi: “Anh chị có biết hành vi tiết kiệm đun nấu (bếp điện, lò điện, ấm đun nước), chiếu sáng (đèn tròn, đèn huỳnh quang), giải trí (ti vi, nghe nhạc) khơng? Và hành vi tiết kiệm gì?”, “Anh chị thường làm để tiết kiệm điện sinh hoạt hàng ngày?” Nếu có 50% người vấn trả lời có biết, có tham gia kết tổng thể đánh giá người dân có biết có tham gia tiết kiệm lượng 1.3 Nội dung 3: Đánh giá tính bền vững hoạt động tiêu thụ nước Tính bền vững hoạt động tiêu thụ nước đánh giá dựa số sau: Bảng 1.6 Hệ thống số đánh giá tính bền vững hoạt động tiêu thụ nước Tiêu chí Quản lý nhà nước Chỉ số Khung pháp lý liên quan tiêu thụ tiết kiệm nước Chính sách giá nước Sự tham gia người tiêu Ý thức người tiêu dùng tiết kiệm nước dùng Tỷ lệ người dân sử dụng nước Sự tham gia doanh nghiệp Tỷ lệ thất thoát nước Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gịn Sawaco Sự tham gia tổ chức Hoạt động hiệp hội hỗ trợ khác Hoạt động tổ chức phi phủ Trang 124 Bảng 1.7 Mức đánh giá đánh giá điểm số hoạt động tiêu thụ nước Diễn giải mức đánh giá Đánh giá điểm Chuyên gia Ký Chỉ số hiệu Tác giả đề xuất Ý kiến chuyên Thang gia điểm đánh giá điểm cho Tp.HCM điều kiện 3.1 Khung Tiết kiệm nước, tái sử dụng nước chưa pháp lý cho đề cập Luật, Chiến lược hoạt phát triển chương trình mục tiêu động tiêu thụ nước địa phương quốc gia bền vững Tiết kiệm nước, tái sử dụng nước đề cập Chiến lược phát triển chương trình mục tiêu địa S20 phương quốc gia Tiết kiệm nước, tái sử dụng nước đề cập Chiến lược phát triển chương trình mục tiêu địa phương quốc gia Và chương trình đề mục tiêu, kế hoạch thực hiện, số giám sát cụ thể, rõ ràng, thuận lợi cho việc triển khai 3.2 Chính Chưa có sách giá nước sách Chính sách giá khơng tạo động hạn giá chế tình trạng sử dụng lãng phí nước nước S21 người tiêu dùng Chính sách giá tạo động hạn chế tình trạng sử dụng lãng phí nước người tiêu dùng 3.3 Nhận Đại đa số người dân chưa biết đến thức, hành vi khái niệm, hành vi tiết kiệm nước tiết kiệm nước S22 Người dân có biết đến hành vi tiết kiệm nước chưa thực Trang 125 Người dân biết đến hành vi tiết kiệm nước thực hộ gia đình 3.4 Tỷ Tỷ lệ thấp mức trung bình lệ người dân sử nước dụng Tỷ lệ cao mức trung bình nước S23 nước thấp mức trung bình nước OECD Tỷ lệ cao mức trung bình nước OECD 3.5 Tỷ Tỷ lệ thất thoát cao mức trung lệ thất nước bình nước S24 bình nước, nhiên cao mức Cấp nước Sài trung bình nước OECD Gịn Tỷ lệ thất nước thấp mức trung bình nước OECD 3.6 Các Các hiệp hội chưa có hoạt động hiệp hội liên quan đến tiêu thụ nước lượng bền đến tiêu thụ nước bền vững chức tổ Các tổ chức phi phủ chưa có phi hoạt động liên quan đến hoạt động tiêu thụ nước bền vững địa bàn phủ S26 vững Các hiệp hội có hoạt động liên quan 3.7 Các Tỷ lệ thất thoát thấp mức trung Tổng công ty S25 3 Tp.HCM Các tổ chức phi phủ có triển khai hoạt động liên quan đến tiêu thụ nước bền vững mang lại hiệu bước đầu Ghi chú: - Đánh giá ý thức tiết kiệm nước người tiêu dùng, dựa kết khảo sát người tiêu dùng với câu hỏi: “Anh chị có biết hành vi tiết kiệm nước vệ sinh nhà cửa Và hành vi tiết kiệm gì?”, “Anh chị thường làm Trang 126 để tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày?” Nếu có 50% người vấn trả lời có biết, có tham gia kết tổng thể đánh giá người dân có biết có tham gia tiết kiệm nước  CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiến hành đánh gía điểm tổng cho hoạt động điểm tổng cho hoạt động Mức đánh sau: - Nếu tổng điểm đạt 50% mức điểm tối đa hoạt động triển khai chưa hiệu - Nếu tổng điểm đạt từ 50% đến 70% mức điểm tối đa hoạt động triển khai đạt hiệu mức trung bình - Nếu tổng điểm 70% mức điểm tối đa hoạt động triển khai hiệu tốt Cần có mức trung bình tốt Trang 127 PHỤ LỤC 7: Tổng hợp kết đánh giá cho điểm tiêu chí chuyên gia Chuyên Chuyên Chuyên Chuyên Chuyên Chuyên Chuyên gia gia gia gia 11 gia 12 gia 13 gia 14 2 2 2 S2 2 1 1 S4 2 2 S7 1 1 1 1 S8 2 1 1 S9 2 2 S10 2 2 1 S11 2 1 S12 3 2 3 S13 3 2 3 S14 3 3 S18 2 3 3 S19 2 2 3 S20 3 S21 2 2 S25 2 NA 1 S26 2 NA 3 Ký hiệu số Chuyên gia S1 Ghi chú: NA: khơng có ý kiến Số thứ tự Chuyên gia theo Số thứ tự Danh sách Chuyên gia Phụ lục Trang 128 PHỤ LỤC : Bảng câu hỏi vấn người tiêu dùng PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Nhằm mục đích tìm hiểu trạng sử dụng sản phẩm xanh (là sản phẩm thân thiện với môi trường, khơng gây hại cho mơi trường an tồn cho sức khỏe suốt trình sản xuất, phân phối, sử dụng thải bỏ) thu thập ý kiến người tiêu dùng để xác định yếu tố định hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh TP Hồ Chí Minh, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý anh/chị A- THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn: Địa cư trú: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Tình trạng nhân: Độc thân Đang có gia đình Ly dị Khác: ……………………… Số người sống nhà: ……………………… Người Trình độ học vấn cao (lớp): Nghề nghiệp anh/chị?: ……………………………………………………………………………… Anh/chị làm việc khu vực kinh tế nào? Nhà nước Tư nhân Liên doanh Khác:……………………… Mức thu nhập bình quân tháng hộ gia đình (triệu đồng): B- KIẾN THỨC NĂNG LƯỢNG 10 Kiến thức tiết kiệm lượng Góa Trang 129 Biết hành vi Tiết kiệm Mục đích sử dụng Nếu có, cho biết gì? Có Khơng 2 Giải trí (tivi, nghe nhạc) Bảo quản thực phẩm (tủ lạnh) Vệ sinh (đồ dùng, nhà cửa) 2 Đun nấu (bếp điện, lò nướng, ấm đun nước) Làm mát (quạt, máy lạnh, ) Chiếu sáng (đèn tròn, đèn hùynh quang ) Khác (ghi rõ): SẢN PHẨM XANH/SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG 12 Anh/chị có nghe đến sản phẩm xanh khơng? 1- Có 2- Khơng 13 Nếu có, theo anh/chị sản phẩm xanh (có thể chọn nhiều câu trả lời)? Sản phẩm hữu cơ, tự nhiên Sản phẩm tốt cho sức khỏe Sản phẩm mà trình sản xuất, phân phối, sử dụng thải bỏ chúng không gây ô nhiễm môi trường an toàn cho sức khỏe Khác: ………………………………………………………………………………………… D THÁI ĐỘ VÀ NIỀM TIN 14 Anh/ chị cho biết ý kiến nhận định sau đây: Nhận định Sử dụng lại vật dụng cũ dùng áp dụng người nghèo Đồng Không Không ý đồng ý biết Trang 130 15 Anh/chị có sẵn lòng trả thêm tiền cho sản phẩm xanh để bảo vệ mơi trường khuyến khích nhà sản xuất hướng đến bảo vệ môi trường hay không? 1.Có Khơng E HÀNH VI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG/TIÊU THỤ NƯỚC 16 Anh/chị thường làm để tiết kiệm nước? Khơng làm Tiết kiệm nước cách: 17 Anh/chị thường làm để tiết kiệm điện? Khơng làm Tiết kiệm điện cách: TIÊU THỤ PHẨM XANH/SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG 18 Anh/chị cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Dự định Thực dự mua định Nhóm sản phẩm xanh Thực phẩm Sản phẩm giặt tẩy Mỹ phẩm Có Khơng Có Khơng Tiếp cận sản phâm Mức độ sử dụng sản phẩm Dễ Tương Khó Thỉnh Thường dàng đối khăn thoảng xuyên Rất Thường xuyên 2 3 2 3 2 3 2 3 Sản phẩm điện điện tử Khác: ……………… Trang 131 19 Khi mua hàng, anh/chị có nhận túi nylon khơng? Không bao giờ, dùng túi thân thiện với môi trường (túi giấy, túi tự hủy sản phẩm thay khác) Dùng túi riêng Cố gắng hạn chế Lúc lấy Hay xin thêm, đựng cho tiện Khác (xin ghi rõ) : Trang 132 PHỤ LỤC 9: Kết khảo sát người tiêu dùng Câu hỏi: Anh /Chị có nghe đến sản phẩm xanh khơng? Có 54.7% (164 người) Khơng 45.3% (136 người) Hình 9.1 Biểu đồ thể tỷ lệ trả lời câu hỏi nhận thức người tiêu dùng sản phẩm Xanh Câu hỏi: Theo Anh/Chị sản phẩm xanh gì? Trả lời 56% (60 người) Trả lời sai 44% (76 người) Hình 9.2 Biểu đồ thể tỷ lệ kết trả lời câu hỏi nhận thức người tiêu dùng sản phẩm Xanh Trang 133 Câu hỏi: Anh/Chị có nhận túi nylon mua hàng không? 1% 2% 12% Không Luôn dùng túi thân thiện với môi trường 8% Dùng túi riêng 8% Cố gắng hạn chế Lúc lấy 69% Hay xin thêm, dùng cho tiện Khác Hình 9.3 Biểu đồ thể tỷ lệ kết trả lời câu hỏi nhận thức người tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường (thói quen dùng túi nylon) Câu hỏi : Anh/Chị có sẵn lịng trả tiền cho sản phẩm xanh khơng? 21% 63 người) 79% 273 (người) có khơng Hình 9.4 Biểu đồ thể tỷ lệ kết trả lời câu hỏi mức độ sẵn lòng chi trả người tiêu dùng cho sản phẩm Xanh Trang 134 Câu hỏi: Ý kiến Anh/Chị sử dụng lại vật dụng cũ dùng áp dụng người nghèo 6% (18 ng) 26% (78 người) đồng ý 68% (202 người) khơng đồng ý khơng biết Hình 9.5 Biểu đồ thể tỷ lệ kết trả lời câu hỏi nhận thức người tiêu dùng tái sử dụng chất thải Tỷ lệ kết trả lời câu hỏi tiết kiệm lượng Có 10.70% (32 người) 89.3% (266 người) Có biết cách sử dụng tiết kiệm thiết bị điện không Không 7.70% (23 người) 92.30% (277 người) Có thường xun tiết kiệm điện khơng Hình 9.6 Biểu đồ thể tỷ lệ kết trả lời câu hỏi hành vi người tiêu dùng tiết kiệm lượng Trang 135 Câu hỏi: Anh/Chị có thường xuyên tiết kiệm nước không? 10% (30 người) không làm 90% (270 người) Có Hình 9.7 Biểu đồ thể tỷ lệ kết trả lời câu hỏi hành vi người tiêu dùng tiết kiệm nước Bảng 9.1 Tổng hợp kết khảo sát người tiêu dùng cho câu hỏi số 18 (số người chọn phương án) Loại hình sản phẩm Hành vi/đặc điểm Thực phẩm xanh 237 Sản phẩm giặt tay 171 Mỹ phẩm 93 Sản phẩm điện, điện tử 154 56 117 192 134 Thực dự Thực định Không thực 225 11 146 24 69 23 116 36 Mức độ sử Thỉnh thoảng dụng sản Thường xuyên phẩm Rất thường xuyên 68 141 13 65 71 10 36 28 69 35 11 Dự định mua Dự định mua Khơng dự định mua PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG TRANG Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1987 Nơi sinh: Hà Tĩnh Địa liên lạc: 666/64/32 Đường 3/2, phường 14, Quận 10, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2005 – 2009: Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Từ năm 2011 – 2013: Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC - Từ năm 2010 – 2011: Cơng tác Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Môi Trường Đại Việt - Từ năm 2011 – 8/2013: Công tác công ty TNHH Công Nghệ Thực Phẩm SK ... I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG BỀN VỮNG TẠI TP. HCM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng hoạt động TDBV TP. HCM - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy... động tiêu dùng xã hội 2.1.5 Sản xuất bền vững Tiêu dùng bền vững Xã hội Tiêu dùng bền vững Tiêu dùng bền vững sản xuất bền vững mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, nhân tố quan điểm phát triển bền vững. .. gia đánh giá cho tiêu chí sau: Bảng 3.2 Giá trị trọng số đánh giá tiêu chí theo ý kiến Chuyên gia Tiêu chí Trọng số theo đề xuất đề Trọng số tiêu chí tài Tiêu chí 35% 36% Tiêu chí 25% 24% Tiêu chí

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Khung định hướng nội dung nghiên cứu 1.4.2. Các phương pháp nghiên cứu chính  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 1.1..

Khung định hướng nội dung nghiên cứu 1.4.2. Các phương pháp nghiên cứu chính Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2 Xu hướng khai thác tài nguyên trên thế giới3 2.1.3. Đối tượng của tiêu dùng bền vững  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 1.2.

Xu hướng khai thác tài nguyên trên thế giới3 2.1.3. Đối tượng của tiêu dùng bền vững Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1. Mục tiêu của sản xuất và tiêu dùng bền vững - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 2.1..

Mục tiêu của sản xuất và tiêu dùng bền vững Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.2 Các thành phần của xã hội TDBV và các tiền đềCác yếu tố thể chể/chính sách hỗ trợ của Nhà nước Khung  pháp  lý  cho  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 3.2.

Các thành phần của xã hội TDBV và các tiền đềCác yếu tố thể chể/chính sách hỗ trợ của Nhà nước Khung pháp lý cho Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.3. Tổng hợp ý kiến chuyên gia về mức độ ưu tiên của các tiêu chí - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 3.3..

Tổng hợp ý kiến chuyên gia về mức độ ưu tiên của các tiêu chí Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.2. Giá trị trọng số đánh giá của các tiêu chí theo ý kiến Chuyên gia Tiêu chí Trọng số theo đề xuất của đề  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 3.2..

Giá trị trọng số đánh giá của các tiêu chí theo ý kiến Chuyên gia Tiêu chí Trọng số theo đề xuất của đề Xem tại trang 48 của tài liệu.
1.2. Các quy định và tình hình thực hiện mua sắm công quan tâm đến sản phẩm xanh  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

1.2..

Các quy định và tình hình thực hiện mua sắm công quan tâm đến sản phẩm xanh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.8 Mức đánh giá và đánh giá điểm các chỉ số của hoạt động tiêu thụ năng lượng - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 3.8.

Mức đánh giá và đánh giá điểm các chỉ số của hoạt động tiêu thụ năng lượng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.9 Tổng hợp tổng điểm đánh giá của các tiêu chí Tiêu chí Trọng số Số chỉ số  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 3.9.

Tổng hợp tổng điểm đánh giá của các tiêu chí Tiêu chí Trọng số Số chỉ số Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.11 Mức đánh giá và đánh giá điểm các chỉ số của hoạt động tiêu thụ nước - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 3.11.

Mức đánh giá và đánh giá điểm các chỉ số của hoạt động tiêu thụ nước Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.1. Biểu giá bán điện sinh hoạt, - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 4.1..

Biểu giá bán điện sinh hoạt, Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kết quả đánh giá các chỉ số của hoạt động tiêu dùng sản phẩm - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 4.4..

Kết quả đánh giá các chỉ số của hoạt động tiêu dùng sản phẩm Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kết quả đánh giá các chỉ số của hoạt động tiêu thụ nước - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 4.6..

Kết quả đánh giá các chỉ số của hoạt động tiêu thụ nước Xem tại trang 88 của tài liệu.
Kết quả đánh giá ở Bảng 4.6 cũng tương đồng với đánh giá của các Chuyên gia ở Hình 4.3. - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

t.

quả đánh giá ở Bảng 4.6 cũng tương đồng với đánh giá của các Chuyên gia ở Hình 4.3 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 5.2. Ma trận SWOT xác định các hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu dùng sản phẩm xanh  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 5.2..

Ma trận SWOT xác định các hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu dùng sản phẩm xanh Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 5.3. Ma trận SWOT nhận diện các đặc tính của hoạt động tiêu thụ năng lượng - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 5.3..

Ma trận SWOT nhận diện các đặc tính của hoạt động tiêu thụ năng lượng Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 5.4. Ma trận SWOT xác định các hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ năng lượng bền vững   - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 5.4..

Ma trận SWOT xác định các hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ năng lượng bền vững Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 5.5. Ma trận SWOT nhận diện các đặc tính của hoạt động tiêu thụ nước Hoạt động tiêu thụ nước  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 5.5..

Ma trận SWOT nhận diện các đặc tính của hoạt động tiêu thụ nước Hoạt động tiêu thụ nước Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 5.6. Ma trận SWOT xác định các hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ nước bền vững  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Bảng 5.6..

Ma trận SWOT xác định các hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ nước bền vững Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Đánh giá mức độ ưu tiên và trọng số 4 tiêu chí theo Bảng 1.1. - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

nh.

giá mức độ ưu tiên và trọng số 4 tiêu chí theo Bảng 1.1 Xem tại trang 125 của tài liệu.
Hình 9.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ trả lời câu hỏi nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm Xanh   - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 9.1.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ trả lời câu hỏi nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm Xanh Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 9.2 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm Xanh  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 9.2.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm Xanh Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 9.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi nhận thức của người tiêu dùng về các sản phẩm thân thiện với môi trường (thói quen dùng túi nylon)  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 9.3.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi nhận thức của người tiêu dùng về các sản phẩm thân thiện với môi trường (thói quen dùng túi nylon) Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 9.4 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi về mức độ sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng cho các sản phẩm Xanh  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 9.4.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi về mức độ sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng cho các sản phẩm Xanh Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 9.5 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi nhận thức của người tiêu dùng về tái sử dụng chất thải  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 9.5.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi nhận thức của người tiêu dùng về tái sử dụng chất thải Xem tại trang 146 của tài liệu.
Hình 9.6 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi hành vi của người tiêu dùng về tiết kiệm năng lượng  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 9.6.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi hành vi của người tiêu dùng về tiết kiệm năng lượng Xem tại trang 146 của tài liệu.
Hình 9.7 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi hành vi của người tiêu dùng về tiết kiệm nước  - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đầy tiêu dùng bền vững tại tp  hồ chí minh

Hình 9.7.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ kết quả trả lời câu hỏi hành vi của người tiêu dùng về tiết kiệm nước Xem tại trang 147 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phu bia_Phuong Trang.pdf

  • 2.Danh sach hoi dong_Phuong Trang.docx.pdf

  • 3. Phieu Nhiem vu_Phuong Trang.pdf

  • 4.Loi cam on_Phuong Trang.pdf

  • 5.Tom tat_Phuong Trang.docx.pdf

  • 6.Loi cam doan_Phuong Trang.pdf

  • 7.1.Noi dung_Phuong Trang.pdf

  • 7.2. Phu luc_Phuong Trang.pdf

  • 8.Ly lich_Phuong Trang.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan