1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường của việt nam thông qua phân tích emergy

130 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VĂN NỮ THÁI THIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM THƠNG QUA PHÂN TÍCH EMERGY CHUN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : VĂN NỮ THÁI THIÊN Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 20 - 06 - 1982 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành MSHV : 02606619 : Quản lý môi trường I- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Việt Nam thơng qua phân tích Emergy II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường Việt Nam thông qua phân tích emergy - Đề xuất định hướng giải pháp khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ngày 21 tháng 01 năm 2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : ngày 30 tháng 11 năm 2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) : Tiến sĩ Đặng Viết Hùng CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua Ngày TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH tháng năm 2008 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý môi trường với đề tài ”Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài ngun mơi trường Việt Nam thơng qua phân tích Emergy” thể kiến thức tác giả thu nhận suốt năm học đại học cao học dạy dỗ tận tình Thầy Cơ, đặc biệt Thầy Cô Khoa Môi Trường Trường Đại học Bách Khoa TPHCM Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến Thầy Tiến sĩ Đặng Viết Hùng hết lịng dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để Tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, Khoa Sau Đại học Thầy Cô Bộ môn Quản lý Kỹ thuật Môi trường cho Tôi hội học dạy cho Tôi kiến thức quý giá Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba me Cám ơn ba me sinh ra, nuôi nấng, dạy dỗ yêu thương tạo điều kiện tốt cho học hành đến ngày hôm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân yêu Tơi nhiệt tình ủng hộ, khích lệ động viên Tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008 Văn Nữ Thái Thiên TÓM TẮT LUẬN VĂN Khái niệm emergy (emergy phát âm vần “m”) tảng khoa học cho hệ thống đánh giá khoa học đại diện cho hai giá trị kinh tế môi trường thước đo (Odum, 1996) Phân tích emergy dựa giá trị thực với đơn vị solar emjoule (sej) cho thấy rõ đóng góp quan trọng loại tài nguyên môi trường hoạt động phát triển kinh tế xã hội người Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Việt Nam đánh giá thơng qua phân tích emergy cho thấy có khoảng 81% tổng lượng emergy sử dụng có nguồn gốc nội địa, nguồn tài nguyên tái tạo chiếm 28% cịn lại 53% đóng góp tài nguyên không tái tạo cho phát triển kinh tế Hai nguồn tài nguyên tái tạo đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động sản xuất nơng nghiệp nước sơng nước mưa với lượng emergy tương ứng 2.085,97E+20 1.579,06E+20 sej/năm Nơng nghiệp hoạt động kinh tế Việt Nam, đóng góp 21% tổng lượng emergy sử dụng nước Chỉ số emergy tính theo đầu người Việt Nam có giá trị 1,6E+16 sej/năm số emergy/tiền 2,35E+13 sej/$ biểu mức sống người dân thấp so với nước phát triển Khả trì sống nguồn tài nguyên tái tạo đủ cân với khoảng 23,7 triệu người tương đương với 1/4 dân số khu vực Chỉ số bền vững emergy Việt Nam 0,94 Qua kết phân tích, Việt Nam nên có định hướng giảm tỉ lệ gia tăng dân số, thay đổi cấu kinh tế, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm đẩy mạnh khai thác mạnh nguồn tài nguyên tái tạo (đặc biệt lượng mặt trời lượng gió) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế có khả phát triển bền vững tương lai ABSTRACT Emergy (spelled with an “m”) concept is the basic for a science-based evaluation system representing both the environmental values and the economic values in a common measure (Odum, 1996) Its unit is emjoule or solar emjoule (sej) Method of emergy analysis based on real wealth expressed the contribution of all types of resources in economic development and human society The current status of environment resources exploitation of Vietnam which was evaluated by emergy analysis expressed that about 81% (renewable resources were 28% and nonrenewable resources were 53%) in total used emergy were derived from natural resources within the country and were contributed for economic development Two renewable resources contributed the most in Vietnam’s economy, especially in argriculture, were river chemical (2.085,97E+20 sej/year) and rain chemical (1.579,06E+20 sej/year) Argriculture is the main economic activity in Vietnam It contributed 21% of total emergy used within the country The ratio of emergy to capital was 1,6E+16 sej/year and the ratio of emergy to dollar was 2,35E+13 sej/$ They expressed Vietnamese living cost still low when it was compared with the developed countries The renewable carrying capacity at present living standard just balanced about 23.7 million people, equally to 1/4 total people in Vietnam Emergy sustainable index of Vietnam was 0,94 Through analysed results, Vietnam should aim at decreasing the number of population, change the economic structure, research and apply technological advantages to increase the quality of products and speed up the exploitation of renewale resources (especially sunlight and wind energy) in order to match the demand of economic development However, Vietnam is able to achieve sustainable development in the future MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Tính đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ Xà HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 10 2.3 Hiện trạng môi trường tài nguyên thiên nhiên 19 2.3.1 Hiện trạng tài nguyên tái tạo khai thác sử dụng 19 2.3.2 Hiện trạng tài nguyên không tái tạo khai thác sử dụng 23 2.3.2.1 Tài nguyên đất .23 2.3.2.2 Tài nguyên nước 26 2.3.2.3 Tài nguyên rừng 31 2.3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 34 2.3.2.5 Tài nguyên thủy hải sản .37 2.3.2.6 Tài nguyên du lịch 38 2.3.3 Hiện trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên 39 2.3.3.1 Sự đất, suy thoái tài nguyên đất .39 2.3.3.2 Sự suy thoái, ô nhiễm nguồn nước 41 2.3.3.3 Suy thoái tài nguyên khoáng sản khai thác mức .45 2.3.3.4 Suy thoái giảm diện tích rừng 47 2.3.3.5 Suy thoái tài nguyên thủy hải sản 50 2.3.4 Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 53 2.3.4.1 Quan điểm 53 2.3.4.2 Mục tiêu nội dung .54 2.3.4.3 Các giải pháp thực chiến lược .58 2.3.4.4 Tổ chức thực 58 CHƯƠNG TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY 60 3.1 Hệ thống cấp bậc lượng 60 3.2 Năng lượng (energy) emergy 62 3.3 Định nghĩa emergy 62 3.4 Các biểu tượng ngôn ngữ lượng biểu đồ hệ thống lượng63 3.5 Hệ số chuyển hóa 64 3.6 Empower 67 3.7 Emergy tiền (emdollar) 67 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 68 4.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu .68 4.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 68 4.3 Phương pháp phân tích định lượng emergy 69 4.3.1 Biểu đồ hệ thống lượng: 69 4.3.2 Bảng phân tích emergy .70 4.3.3 Chỉ số emergy .73 4.4 Sơ đồ phương pháp emergy 77 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 78 5.1 Kết phân tích .78 5.1.1 Biểu đồ hệ thống lượng chi tiết Việt Nam 78 5.1.2 Bảng phân tích emergy Việt Nam 78 5.1.3 Kết tính tốn số emergy 82 5.1.4 So sánh số emergy Việt Nam với số nước khác 84 5.2 Đánh giá trạng đề xuất định hướng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Việt Nam .91 5.2.1 Đối với tài nguyên tái tạo .91 5.2.2 Tình hình đáp ứng tài nguyên tái tạo 93 5.2.3 Đối với tài nguyên không tái tạo 95 5.2.4 Tình hình xuất nhập 95 5.2.5 Nhận xét ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 97 5.2.6 Áp lực lên môi trường trạng bền vững 97 5.3 So sánh kết phân tích emergy với định hướng mục tiêu Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia năm 2010 – 2020 98 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 6.1 Kết luận .100 6.2 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mật độ dân số vùng nước Việt Nam năm 2006 .10 Bảng 2.2 Bảng GDP năm 2001 đến 2006 Việt Nam 11 Bảng 2.3 Sản lượng lúa Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2006 .12 Bảng 2.4 Bảng diện tích sản lượng trồng hàng năm lâu năm 13 Bảng 2.5 Bảng xếp hạng nông sản chủ yếu số nước Đông Nam Á 14 Bảng 2.6 Số lượng gia súc, gia cầm 15 Bảng 2.7 Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu năm 2005, 2006 .16 Bảng 2.8 Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam năm 2006 .17 Bảng 2.9 Một số mặt hàng nhập chủ yếu vào Việt Nam năm 2006 18 Bảng 2.10 Lượng khách du lịch quốc tế đến phân theo mục đích Việt Nam 19 Bảng 2.11 Bảng trạng sử dụng đất Việt Nam 24 Bảng 2.12 Bảng diện tích rừng năm 2006 phân chia theo chức 32 Bảng 2.13 Sản lượng khai thác gỗ diện tích rừng trồng 33 Bảng 2.14 Sản lượng số sản phẩm chủ yếu ngành vật liệu xây dựng .36 Bảng 2.15 Bảng diện tích rừng bị thiệt hại từ năm 2000 đến 2006 50 Bảng 4.1 Dạng bảng phân tích emergy 70 Bảng 4.2 Bảng phân tích emergy Việt Nam .72 Bảng 4.3 Bảng tính tốn số emergy 76 Bảng 5.1 Bảng phân tích emergy Việt Nam năm 2006 79 Bảng 5.2 Bảng kết tính tốn số emergy .82 Bảng 5.3 Các số đánh giá trạng số quốc gia 85 Odum’ s contributions to quantifying and understanding systems Ecological Modeling 178, 201-213, 2004 [13] Brown, M.T., Herendeen, R.A., 1997 Embodied energy analysis and emergy analysis: a comparative view Ecol Econ 19, 219–235, 1998 [14] Campbell DE Emergy analysis of human carrying capacity and regional sustainability: an example using the state of Maine, 1997;51:531–69, 1997 [15] Đặng Viết Hùng Emergy Analysis and Energy modeling for the sustainable use of The Lower River Basin, 2006 [16] Keitt, T.H Hierarchical organization of energy and information in a tropical rain forest ecosystem University of Florida M.S Dissertation, 1991 [17] Odum, H.T Environmental Accounting John Wiley & Sons, INC, 1995 [18] Odum HT Carrying capacity for man and nature in South Florida US Dept Interior and State of Florida, Division of State Planning, 1975 [19] Odum HT, Odum, EC, Blisset M Ecology and economy: emergy analysis and public policy in Texas L.B Johnson School of Public Affairs and Texas Dept of Agriculture, University of Texas, Austin, 1987 [20] Odum HT Self organization, transformity, and information Science 1988;242:1132–9, 1995 [21] Ulgiati, S., Odum, H.T., Bastianoni, S., 1994, Emergy use, environmental loading and sustainability, An emergy analysis of Italy Ecol Model 73, 215– 268, 1995 [22] Ulgiati S, Odum HT Emergy analysis, environmental loading and sustainability An emergy analysis of Italy Ecol Mod 1994;73:215–68, 1996 [23] Ulgiati S, Brown MT, Bastianoni S Emergybased indices and ratios to evaluate the sustainable use of resources Ecol Eng 1995;5:519–31, 1997 [24] Young Geun Choi, Sustainability Evaluation on National and Regional Systems, Ph.D Thesis, Korea, 2003 Website [25] http://adb.org [26] http://www.agenda21.morne.gov.vn [27] http://earthtrends.wri.org [28] http://www.fao.org [29] http://www.google.com.vn [30] http://www.gso.gov.vn [31] http://www.worldbank.org [32] http://vneconomy.vn [33] http://wto.org [34] http://www.vast.ac.vn [35] http://www.wikipedia.org PHỤ LỤC BẢNG TÍNH TỐN KẾT QUẢ CÁC DÒNG EMERGY CỦA VIỆT NAM TÀI NGUYÊN TÁI TẠO Tham khảo NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Diện tích thềm lục địa = 3.52E+11 m^2 Diện tích đất liền = 3.30E+11 m^2 Niên giám Thống kê 2007 Cường độ xạ = 1.33E+02 kcal/cm^2/năm Brown, 1996 Suất phân chiếu = 0.30 Năng lượng nhận (J) = = (ở độ sâu 200m) (%) Viện Tài nguyên Thế giới Brown, 1996 (Diện tích thềm lục địa +diện tích lãnh thổ)*(Cường độ xạ)*(1-suất phân chiếu) ( m^2)*( kcal/cm^2/năm)*(1.00E+04cm^2/m^2)*(1-0.30)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 2.66E+21 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HĨA = sej/J Diện tích đất liền = 3.30E+11 m^2 Diện tích thềm lục địa = 3.52E+11 m^2 Lượng mưa đất liền = 1.80 Định nghĩa HÓA NĂNG MƯA m/năm Tổng cục Thống kê VN -1- Lượng mưa thềm lục địa = 1.62 m/năm (ước tính 90% lượng mưa) Brown, 1996 Tỉ lệ hấp thụ = 1.44 m/năm (ước tính 80% lượng mưa) Brown, 1996 Năng lượng nhận (đất liền) (J) = = Năng lượng nhận (J) = Năng lượng nhận (thềm lục địa) (J) = ( m^2)*( m)*(1000kg/m^3)*(4.94E+03J/kg) 2.35E+18 J/năm (Diện tích thềm lục địa)*(Lượng mưa)*(Năng lượng tự Gibbs) Năng lượng nhận (J) = 2.82E+18 J/năm Tổng lượng nhận (J) = 5.16E+18 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HĨA = 3.06E+04 sej/J Diện tích đất liền = 3.30E+11 m^2 Lượng mưa = 1.80 m độ cao trung bình = 250.00 m Tỉ lệ chảy tràn = 0.20 [Odum, 1996] THẾ NĂNG MƯA Năng lượng nhận (J) = = (Diện tích đất liền)*(Tỉ lệ hấp thụ)*(Năng lượng tự Gibbs) Viện Khí tượng Thủy văn (%) (Diện tích đất liền)*(Lượng mưa)*(Tỉ lệ chảy tràn)*(độ cao trung bình)*(gia tốc trọng trường) ( m^2)*( m)*(0.20)*(1000kg/m^3)*( _m)*(9.81 m/s^2) Năng lượng nhận (J) = 2.91E+17 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HĨA = 4.68E+04 sej/J Diện tích đất liền = 3.30E+11 m^2 [Odum, 1996] GIĨ -2- Mật độ khơng khí = 1.23E+00 kg/m^3 Viện khí tượng Thủy văn VN Tốc độ gió = 3.00E+00 m/s Viện khí tượng Thủy văn VN Tốc độ gió hướng đất = 5.00E+00 m/s Viện khí tượng Thủy văn VN Hệ số cản = 1.00E-03 Năng lượng nhận (J) = = ( _m^2)*(1.23kg/m^3)*(1.00E-03)*(( m/s)^3)*(31536000s/năm) Năng lượng nhận (J) = 1.60E+18 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 2.51E+03 sej/J [Odum, 1996] Chiều dài bờ biển = 1.14E+07 m Viện Tài ngun Thế giới Chiều cao sóng trung bình = 0.50 m SÓNG Năng lượng nhận (J) = = (Diện tích đất liền)*(Mật độ khơng khí)*(Hệ số cản)*( Tốc độ gió hướng đất^3) (Chiều dài bờ biển)*(1/8)*(Mật độ)*(gia tốc trọng trường)*(( Chiều cao sóng trung bình)^2)*(Tốc độ gió) ( m)*(1/8)*(1025kg/m^3)*(9.81m/s^2)*(( m)^2)*( m/s^2)*(31.536.000s/năm) Năng lượng nhận (J) = 6.78E+17 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 5.13E+04 sej/J Diện tích thềm lục địa = 3.52E+11 m^2 Độ cao thủy triều trung bình = 0.33 Mật độ = 1.03E+03 kg/m^3 Số thủy triều/năm = 3.65E+02 (ước tính lần/ngày 365 ngày/năm) [Odum, 1996] THỦY TRIỀU m -3- Brown, 1996 Năng lượng nhận (J) = = ( m^2)*(0.5)*( /năm)*( m)^2*(1025kg/m^3)*(9.81m/s^2) Năng lượng nhận (J) = 7.04E+16 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 2.83E+04 sej/J [Odum, 1996] Lưu lượng dòng chảy = 5.25E+11 m^3/năm Tổ chức Lương thực giới TDS = 4.54E+02 ppm HÓA NĂNG SÔNG Năng lượng tự Gibbs = = Năng lượng nhận (J) = = (Diện tích thềm lục địa)*(0.5)*( Số thủy triều/năm)*(( Độ cao thủy triều trung bình)^2)*( Mật độ)*(gia tốc trọng trường) (8.33J/phân tử gam/nhiệt độ)*(300oK)/(18g/ phân tử gam)*ln((1.00E+06-TDS)/965000) 4.88E+00 J/g (Lưu lượng sông)*(Mật độ)*(năng lượng tự Gibbs) ( m^3/năm)*(1.00E+06g/m^3)*( J/g) Năng lượng nhận (J) = 2.56E+18 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 8.14E+04 sej/J Diện tích đất liền = 3.30E+11 m^2 Dịng nhiệt = 1.00E+06 J/m^2 [Odum, 1996] CHU TRÌNH TRÁI ĐẤT Năng lượng nhận (J) = = Năng lượng nhận (J) = [Odum, 1996] (Diện tích đất liền)*(Dịng nhiệt) ( m^2)*(1.00E+06J/m^2) 3.30E+17 J/năm -4- HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 5.78E+04 sej/J [Odum, 1996] 5.90E+10 kwh/năm Ngân hàng Phát triển Châu Á NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NỘI ĐỊA ĐIỆN NĂNG KWh/năm = Năng lượng nhận (J) = = 10 ( kwh/năm)*(3.60E+06J/kwh) Năng lượng nhận (J) = 2.12E+17 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 2.67E+05 sej/J 6.07E+07 T (*) [Odum, 1996] SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Sản lượng = Năng lượng nhận (J) = = 11 (sản lượng điện)*(năng lượng có KWh) (20% độ ẩm) Niên giám Thống kê VN 2007 (Sản lượng)*(Năng lượng có sản phẩm) ( MT)*(1.00E+06g/T)*(80%)*(4.0kcal/g)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 8.13E+17 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.36E+05 sej/J Sản lượng = 3.07E+06 T [Brown, 1996] CHĂN NUÔI Năng lượng nhận (J) = = (80% độ ẩm) Niên giám Thống kê VN 2007 (Sản lượng)*( Năng lượng có sản phẩm) ( MT)*(1.00E+06g/T)*(20%)*(5.0kcal/g)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 1.29E+16 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.36E+06 sej/J [Brown, 1996] -5- 12 THỦY SẢN Sản lượng đánh bắt = Năng lượng nhận (J) = = 13 T (80% độ ẩm) (Sản lượng)*( Năng lượng có sản phẩm) ( T)*(1.00E+06g/T)*(20%)*(5.0kcal/g)*(4186J/kcal) 1.56E+16 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.36E+06 sej/J [Brown, 1996] 3.19E+06 m^3 FAOSTAT, 2003 NHIÊN LIỆU GỖ Năng lượng nhận (J) = = (sản lượng)*(năng lượng có m^3 gỗ) ( m^3)*(0.50E+06g/m^3)*(3.6kcal/g)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 2.40E+16 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 5.86E+04 sej/J [Odum, 1996] 7.70E+06 m^3 Niên giám Thống kê VN 2007 KHAI THÁC RỪNG Thu hoạch = Năng lượng nhận (J) = = (sản lượng thu hoạch)*(năng lượng có m^3 gỗ) ( m^3)*(0.50E+06g/m^3)*(3.6kcal/g)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 5.80E+16 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HĨA = 5.86E+04 sej/J [Odum, 1996] TÀI NGUN KHƠNG TÁI TẠO TỪ TRONG HỆ THỐNG 15 Niên giám Thống kê VN 2007 Năng lượng nhận (J) = Sản lượng = 14 3.72E+06 KHÍ GAS TỰ NHIÊN -6- Sản lượng = Năng lượng nhận (J) = = Năng lượng nhận (J) = HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 16 Năng lượng nhận (J) = = Ngân hàng Phát triển Châu Á ( m^3/năm)*(Năng lượng có torng m^3 khí) ( m^3/năm)*(8966kcal/m^3)*(4186J/kcal) 1.29E+17 J/năm 8.06E+04 sej/J [Odum, 1996] 1.29E+08 thùng Niên giám Thống kê VN 2007 ( thùng/năm)*(Năng lượng có thùng sản phẩm) ( thùng/năm)*(6.10E+09J/thùng) Năng lượng nhận (J) = 7.86E+17 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 9.07E+04 sej/J [Odum, 1996] Sản lượng = 3.89E+07 T/năm Niên giám Thống kê VN 2007 THAN ĐÁ Năng lượng nhận (J) = = 18 m^3/năm DẦU MỎ Sản lượng = 17 3.45E+09 ( T/năm)*(năng lượng có sản phẩm) ( MT/năm)*(2.90E+10J/T) Năng lượng nhận (J) = 1.13E+18 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 6.72E+04 sej/J 2.95E+08 T/năm [Odum, 1996] KHỐNG SẢN CƠNG NGHIỆP Sản lượng = -7- = 19 Khối lượng (g) = 2.95E+14 g/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 1.68E+09 sej/g 6.31E+05 T/năm [Odum, 1996] KHOÁNG SẢN KIM LOẠI Sản lượng = = 20 ( T/năm)*(1.00E+06g/T) ( T/năm*(1.00E+06g/T) Khối lượng (g) = 6.31E+11 g/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 1.68E+09 sej/g [Odum, 1996] Diện tích trồng lúa = 9.17E+06 Niên giám thống kê VN 2007 Tỉ lệ xói mịn = 1.50E+07 g/ha/năm Lượng đất bị = 1.38E+14 g/năm Diện tích rừng = 1.26E+07 Ha Tỉ lệ xói mịn = 4.00E+05 g/ha/năm Lượng đất rừng bị = 5.04E+12 g/năm Tổng lượng đất bị = 1.43E+14 g/năm TẦNG ĐẤT MẶT Năng lượng nhận (J) = Cục Kiểm lâm Việt Nam (Tổng lượng đất bị mất)*(% vật chất hữu cơ)*(5.4kcal/g)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 2.26E+17 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 1.24E+05 sej/g [Odum, 1996] -8- NGUỒN NHẬP KHẨU TỪ BÊN NGOÀI 21 SẢN PHẨM TỪ DẦU MỎ Lượng nhập = Năng lượng nhận (J) = = 22 Niên giám Thống kê VN 2007 ( thùng/năm)*(năng lượng thùng) ( thùng/năm)*(6.10E+09J/thùng) 5.10E+17 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 1.11E+05 sej/J 4.15E+06 T/năm [Odum, 1996] KHỐNG SẢN CƠNG NGHIỆP = ( T/năm)*(1.00E+06g/T) Khối lượng (g) = 4.15E+12 g/năm HỆ SỐ CHUYỂN HĨA = 1.68E+09 sej/g 1.25E+05 T/năm [Odum, 1996] KHỐNG SẢN KIM LOẠI Lượng nhập = = 24 thùng Năng lượng nhận (J) = Lượng nhập = 23 8.36E+07 ( T/năm)*(1.00E+06g/T) Khối lượng (g) = 1.25E+11 g/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 1.68E+09 sej/g [Odum, 1996] SẢN PHẨM THÉP Niên giám Thống kê VN 2007 Lượng nhập = = 5.70E+06 T/năm ( T/năm)*(1.00E+06g/T) -9- 25 Khối lượng (g) = 5.70E+12 g/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.02E+09 sej/g Lượng nhập = 2.80E+06 T NÔNG SẢN Năng lượng nhận (J) = = 26 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.36E+05 sej/J 1.29E+05 T [Brown, 1996] SẢN LƯỢNG CÁ, THỊT = (80% độ ẩm) Niên giám Thống kê VN 2007 (Sản lượng)*(Năng lượng sản phẩm) ( T)*(1.00E+06g/T)*(20%)*(5.0kcal/g)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 5.39E+14 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.36E+06 sej/J [Brown, 1996] Giá trị thành tiền = 2.15E+10 $ Niên giám Thống kê VN 2007 Giá trị thành tiền = 2.09E+09 $ Niên giám Thống kê VN 2007 HÀNG HÓA - DỊCH VỤ DU LỊCH NGUỒN XUẤT KHẨU 29 Niên giám Thống kê VN 2007 ( T)*(1.00E+06g/T)*(80%)*(4.0kcal/g)*(4186J/kcal) 3.74E+16 Năng lượng nhận (J) = 28 (20% độ ẩm) (Sản lượng)*(Năng lượng sản phẩm) Năng lượng nhận (J) = Lượng nhập = 27 [Odum, 1996] DẦU MỎ -10- Lượng xuất = Năng lượng nhận (J) = = Năng lượng nhận (J) = HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 30 Năng lượng nhận (J) = = Niên giám Thống kê VN 2007 ( thùng/năm)*(Năng lượng thùng) ( thùng/năm)*(6.10E+09J/thùng) 7.63E+17 J/năm 9.07E+04 sej/J [Odum, 1996] 2.93E+07 T/năm Niên giám Thống kê VN 2007 ( T/năm)*(năng lượng tấn) ( T/năm)*(2.90E+10J/T) Năng lượng nhận (J) = 8.50E+17 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 6.72E+04 sej/J 2.00E+05 T/năm [Odum, 1996] KHOÁNG SẢN KIM LOẠI Lượng xuất = = 32 thùng THAN ĐÁ Lượng xuất = 31 1.25E+08 ( T/năm)*(1.00E+06g/T) Khối lượng (g) = 2.00E+11 g/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 1.68E+09 sej/g 8.20E+03 T/năm [Odum, 1996] SẢN PHẨM THÉP Lượng xuất = = Khối lượng (g) = ( T/năm)*(1.00E+06g/T) 8.20E+09 g/năm -11- 33 HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.02E+09 sej/g Lượng xuất = 6.63E+06 T NÔNG SẢN Năng lượng nhận (J) = = 34 (20% độ ẩm) Niên giám Thống kê VN 2007 (Sản lượng)*(Năng lượng tấn) ( T)*(1.00E+06g/T)*(80%)*(4.0kcal/g)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 8.88E+16 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.36E+05 sej/J 1.18E+05 T [Brown, 1996] SẢN LƯỢNG CÁ, THỊT Lượng xuất = Năng lượng nhận (J) = = 35 [Odum, 1996] (80% độ ẩm) Niên giám Thống kê VN 2007 (Sản lượng)*(năng lượng 1tấn) ( T)*(1.00E+06g/T)*(20%)*(5.0kcal/g)*(4186J/kcal) Năng lượng nhận (J) = 4.96E+14 J/năm HỆ SỐ CHUYỂN HÓA = 3.36E+06 sej/J [Brown, 1996] 1.33E+10 $ Niên giám Thống kê VN 2007 HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Tổng giá trị = -12- LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : VĂN NỮ THÁI THIÊN Năm sinh : 20-06-1982 Địa liên lạc : B408 C/C A1, Phan Tây Hồ, P.7, Q.Phú Nhuận, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2000 - 2004 : Sinh viên Khoa Môi trường – Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM 2006 - 2008 : Học viên Cao học Khóa 2006 ngành Quản lý Mơi trường – Đại học Bách khoa Tp.HCM ... – Đánh giá trạng môi trường Việt Nam thông qua kết phân tích – Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường Việt Nam thông qua phân tích emergy – Đề xuất định hướng giải pháp khai thác, ... môi trường I- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Việt Nam thơng qua phân tích Emergy II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi. .. rõ đóng góp quan trọng loại tài nguyên môi trường hoạt động phát triển kinh tế xã hội người Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Việt Nam đánh giá thơng qua phân tích emergy cho

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Brown, M.T., Herendeen, R.A., 1997. Embodied energy analysis and emergy analysis: a comparative view. Ecol. Econ. 19, 219–235, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embodied energy analysis and emergy analysis: a comparative view
[14] Campbell DE. Emergy analysis of human carrying capacity and regional sustainability: an example using the state of Maine, 1997;51:531–69, 1997 [15] Đặng Viết Hùng. Emergy Analysis and Energy modeling for the sustainableuse of The Lower River Basin, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emergy Analysis and Energy modeling for the sustainable "use of The Lower River Basin
[16] Keitt, T.H. Hierarchical organization of energy and information in a tropical rain forest ecosystem. University of Florida M.S. Dissertation, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hierarchical organization of energy and information in a tropical rain forest ecosystem
[17] Odum, H.T.. Environmental Accounting. John Wiley & Sons, INC, 1995 [18] Odum HT. Carrying capacity for man and nature in South Florida. US Dept.Interior and State of Florida, Division of State Planning, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Accounting". John Wiley & Sons, INC, 1995 [18] Odum HT". Carrying capacity for man and nature in South Florida
[19] Odum HT, Odum, EC, Blisset M. Ecology and economy: emergy analysis and public policy in Texas. L.B. Johnson School of Public Affairs and Texas Dept.of Agriculture, University of Texas, Austin, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecology and economy: emergy analysis and public policy in Texas
[20] Odum HT. Self organization, transformity, and information. Science 1988;242:1132–9, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self organization, transformity, and information
[21] Ulgiati, S., Odum, H.T., Bastianoni, S., 1994, Emergy use, environmental loading and sustainability, An emergy analysis of Italy. Ecol. Model. 73, 215–268, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emergy use, environmental loading and sustainability

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w