1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Điều Tra, Đánh Giá Hiện Trạng Khai Thác, Sử Dụng Tài Nguyên Nước Và Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước Trên Địa Bàn Thị Xã Của Lò, Tỉnh Nghệ An

105 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  - VŨ HOÀI NAM ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 ii HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  - VŨ HOÀI NAM ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học:TS TRỊNH QUANG HUY HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Hoài Nam ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô, anh chị, bạn gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy TS Trịnh Quang Huy người tận tình bảo, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Các thầy cô giáo Khoa Môi trường truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm trình học tập nghiên cứu giảng đường Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Công nghệ môi trường HQ nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thu thập thông tin Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè sát cánh, đồng hành, giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Hoài Nam iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng lượng dòng chảy năm, mùa theo sông toàn tỉnh Nghệ An .5 Bảng 1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước nhu cầu nước số đô thị Việt Nam đến năm 2020 Bảng 1.3 Định hướng quy hoạch cấp nước phân theo vùng .8 Bảng 1.4 Chất lượng nguồn nước mặt số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 13 duyên hải miền Trung 13 Bảng 1.5 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải công nghiệp năm 2009 15 lưu vực sông Đồng Nai 15 Bảng 1.6 Tải lượng số chất ô nhiễm nước thải từ nông nghiệp 17 đổ vào kênh rạch năm 2009 17 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số phiếu điều tra 31 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số lượng điểm lấy mẫu .32 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn phân tích thông số 33 Bảng 3.1 Các đơn vị hành thị xã Cửa Lò 36 Bảng 3.2 Tổng lượng mưa năm trung bình trạm mưa gần vùng điều tra (mm) 38 Bảng 3.3 Thống kê lượng mưa trung bình năm, lớn nhất, nhỏ trạm 39 Bảng 3.5 Kết nồng độ trung bình số thông số mẫu nước mặt đối tượng sử dụng nước cho giao thông thủy 46 Bảng 3.8 Tổng lượng nước sử dụng nước thải bệnh viện .55 Bảng 3.10 Tổng lượng nước sử dụng xả thải số khách sạn .57 thị xã Cửa Lò 57 iv Bảng 3.12 Các đối tượng xả thải khác .59 Bảng 3.14 Phân loại loại hình sản xuất công nghiệp 61 Bảng 3.16 Kết phân tích số thông số nước thải sở thuộc ngành sản xuất công nghiệp khác 63 Bảng 3.17 Kết phân tích mẫu nước thải sở cấp nước 64 Bảng 3.18 Các văn ban hành .71 Bảng 3.19 Tổng hợp tình hình cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước 73 địa bàn thị xã Cửa Lò 73 Bảng 3.20 Quan trắc môi trường số sở 75 Bảng 3.21 Mức phạt hành vi tiến hành xả thải giấy phép sở sản xuất – kinh doanh dịch vụ địa bàn thị xã Cửa Lò 76 Bảng 3.22 Mức xử phạt vi phạm sau cấp phép 77 sở sản xuất – kinh doanh dịch vụ địa bàn thị xã Cửa Lò 77 v DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang Hình 3.1 Thị xã Cửa Lò .35 Hình 3.2: Mục đích sử dụng nước ngầm thị xã Cửa Lò 44 Hình 3.3: Số lượng giếng khoan đơn vị điều tra .44 Hình 3.4 Tỷ lệ phần trăm hệ thống xử lý nước ngầm .45 Hình 3.6 Tỷ lệ phần trăm số thông số vượt QCVN 09:2008/BTNMT 51 Hình 3.7 Biểu đồ cấu tổng lượng xả thải 53 Hình 3.8 Vị trí phường Nghi Tân – Thị xã Cửa Lò – Nghệ An .54 Hình 3.9 Vị trí phường Nghi Thủy – Thị xã Cửa Lò – Nghệ An 54 Hình 3.10 Tỷ lệ phần trăm thông số vượt QCVN 14:2008 nước thải nhà hàng khách sạn 59 Hình 3.11 Tỷ lệ phần trăm thông số vượt QCVN 40:2011 nước thải ngành chế biến thực phẩm 63 Hình 3.12 Cơ cấu cách thức xả nước thải sở thị xã Cửa Lò 65 Hình 3.13 Cơ cấu loại hình công nghệ xử lý nước thải 66 Hình 3.14 Tỷ lệ nguồn tiếp nhận nước thải thị xã Cửa Lò 68 Hình 3.16 Tỷ lệ sở thực không thực quan trắc định kỳ 75 vi MỞ ĐẦU Tài nguyên nước Việt Nam đánh giá phong phú đa dạng, bao gồm nguồn nước mặt nước ngầm thủy vực tự nhiên nhân tạo Tuy nhiên, năm qua, tăng nhanh dân số khai thác mức tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước; việc phát triển đô thị công nghiệp biện pháp quản lý chặt chẽ xử lý chất thải lỏng, thải rắn theo yêu cầu làm ô nhiễm nguồn nước Với nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có lợi du lịch, dịch vụ tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày cao, thị xã Cửa Lò ngày trở thành vùng kinh tế - xã hội quan trọng tỉnh Nghệ An Về tài nguyên nước mặt nước ngầm, chưa có số liệu cụ thể điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước mặt nước ngầm cho toàn tỉnh nói chung cho khu vực thị xã Cửa Lò nói riêng, nhiên dựa số tài liệu điều tra, khảo sát tài nguyên nước tiến hành địa bàn tỉnh Nghệ An, đánh giá sơ tài nguyên nước mặt nước ngầm mức trung bình, mật độ sông suối tương đối thấp so với khu vực khác tỉnh Với vị địa lý tài nguyên thiên nhiên tương đối thuận lợi, với phát triển chung tỉnh, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, công nghiệp hóa thị xã năm gần gia tăng mạnh mẽ Cùng với đó, nhu cầu nước – gắn liền với hoạt động khai thác, sử dụng nước mặt nước ngầm, nhu cầu xả nước thải – gắn liền với hoạt động xả nước thải vào nguồn nước ngày tăng, đẩy nguồn nước khu vực đứng trước nguy suy thoái, ô nhiễm cạn kiệt Trong nguồn nước mặt phân bố không đều, lưu lượng dòng chảy thấp vào mùa khô, lại có dấu hiệu suy thoái chất lượng ô nhiễm cục hoạt động khai thác sử dụng nước mặt nước ngầm cho mục đích sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản khu vực ngày gia tăng Việc khai thác sử dụng nước mức tràn lan, đặc biệt khu vực tập trung đông dân cư, sở sản xuất, kinh doanh, làng nghề gây áp lực nặng nề lên nguồn nước mặt nước ngầm số lượng chất lượng Trước tình trạng nguồn nước đứng trước nguy suy thoái, ô nhiễm cạn kiệt vài năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước phạm vi toàn tỉnh quan tâm đẩy mạnh Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước thời gian qua chưa hiệu gặp nhiều khó khăn Trong khó khăn thiếu thông tin, liệu tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước Do đó, việc điều tra, thống kê, đánh giá trạng công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước hoạt động xả nước thải vào nguồn nước thị xã Cửa Lò để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước cần thiết Để đáp ứng nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước, quản lý việc khai thác, sử dụng hợp lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước cần tiến hành xây dựng triển khai công tác điều tra, đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước phạm vi toàn tỉnh, thị xã Cửa Lò Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước địa bàn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An” 1.1 Mục tiêu đề tài Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước nhằm phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững tài nguyên nước địa bàn thị xã Cửa Lò 1.2 Yêu cầu đề tài - Đề tài phải có đóng góp mặt lý luận thực tiễn; - Thông tin thu thập phải mang tính cập nhật; - Số liệu điều tra trung thực, kết điều tra phải mang tính đại diện; - Tuân thủ chặt chẽ phương pháp: phương pháp lấy mẫu, phương pháp phân tích CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài nguyên nước Nước Trái Đất phát sinh từ nguồn: lòng đất, từ thiên thạch từ lớp khí quyển, đó, nguồn nước từ bên lòng đất chủ yếu Nước hình thành trình phân hóa lớp đá nhiệt độ cao, thoát dần lớp vỏ bốc hơi, cuối ngưng tụ lại thành nước Các khối nước ban đầu thoát ngưng tụ lại chảy tràn miền trũng, tạo nên đại dương mênh mông sông hồ nguyên thủy Khối lượng nước trạng thái tự phủ Trái Đất 1,4 tỉ km 3, 1% trữ lượng lớp vỏ Tập trung chủ yếu thuỷ với tỷ lệ 97,2%, phần lại khí thạch Trong đó, 94% lượng nước nước mặn, 2% nước tập trung băng hai cực, 0,6% nước ngầm, lại nước sông hồ Trên phạm vi toàn cầu, lượng nước người sử dụng năm khoảng 35.000 km3, nước dùng cho sinh hoạt chiếm 8%, cho công nghiệp 23%, cho hoạt động nông nghiệp 63% Nước nguồn tài nguyên tái tạo, nhiên khả cung cấp nước giới ngày giảm sút nhu cầu sử dụng lại tăng lên Dự báo đến năm 2030, nhu cầu nước giới tăng thêm 40% nhu cầu lượng tăng thêm 50% so với (Tổng cục Môi trường, 2012) Tài nguyên nước tiếp tục phải chịu sức ép yếu tố tăng dân số, ô nhiễm, nắng nóng hạn hán nóng lên toàn cầu Trước thực trạng thiếu hụt suy thoái tài nguyên nước nay, quốc gia giới cần trọng có biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ tài nguyên nước, hướng đến phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội tương lai 1.1.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước mặt a Đặc điểm tài nguyên nước mặt Việt Nam Vị trí địa lý đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc thù nên khoảng 60% lượng nước nước tập trung lưu vực sông Cửu Long 16% lưu vực 24 Tổng Cục Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia 2012 – Môi trường nước mặt 25 UBND thị xã Cửa Lò (2013) Báo cáo Tình hình thực kinh tế - xã hội Thị xã Cửa Lò năm 2013 26 Trần Thanh Xuân (2003) Thảo luận giải pháp QLTHTNN nước ta Tạp chí Tài nguyên Môi trường số 02, 12/2013 84 PHỤ LỤC 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98

Ngày đăng: 27/04/2017, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010). Đề án Điều tra, đánh giá nguồn nước ngầm khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam Khác
3. Bộ Y tế (2011), Báo cáo Đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam Khác
4. Cổng thông tin điện tử, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (24/3/2008) Đồng bằng sông Cửu Long: Nước mặn sẽ tiếp tục xâm nhập vào đất liền sâu hơn Khác
5. Cục Thống kê Nghệ An (2013). Niên giám thống kế tỉnh Nghệ An năm 2013 6. Cục Thống kê Nghệ An (2014). Niên giám thống kế tỉnh Nghệ An năm 2014 Khác
7. Nguyễn Kim Cương (1991). Địa chất thủy văn. NXB KHKT, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Ngọc Dung. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngầm vùng Hà Nội đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước của đô thị. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện KHKTTV & MT Khác
9. Đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước 2F (2010). Báo cáo Địa chất Thủy văn Nghệ An Khác
10. Nguyễn Văn Hoàng (2014). Nghệ An xứng tầm với vai trò thủ phủ của Bắc Trung Bộ. Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An, Tập 3 (2): 25-30 Khác
11. Trần Thị Huệ, Cục quản lý tài nguyên nước – Bộ TNMT (2004). Một số thông tin về tài nguyên nước ngầm – các bên liên quan và tình hình quản lý tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam Khác
12. Lê Văn Hưng (2014). Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn thành phố Vinh và giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực tiếp nhận. Tạp chí Khoa Học Và Công nghệ Nghệ An, Tập 5 (4): 15-43 Khác
15. SERI (2010).Establising an environmental sustainability threshold on freshwater quantity Khác
16. Sở TNMT tỉnh Nghệ An (2011). Đề án Hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Nghệ An Khác
17. Sở TNMT tỉnh Nghệ An (2011). Báo cáo Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 – 2015) thị xã Cửa Lò Khác
18. Sở TNMT tỉnh Nghệ An (2013). Đề án Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn các huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu, Diễn Châu và Thị xá Thái Hòa của tỉnh Nghệ An Khác
19. Sở TNMT tỉnh Nghệ An (2014). Đề án Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn của tỉnh Nghệ An Khác
20. Sở TNMT tỉnh Nghệ An (2014). Báo cáo Tổng hợp quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nghệ An đến 2015 và có tính đến 2020 Khác
21. Sở TNMT tỉnh Sóc Trăng (2010). Báo cáo Tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước ngầm tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Khác
22. Phạm Văn Trường. Trữ lượng nước ngầm trong địa bàn tỉnh Nghệ An: Định hướng quy hoạch khai thác và sử dụng hợp lý Khác
23. Tổng Cục Môi trường (2010). Báo cáo môi trường quốc gia 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w