Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
7,6 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - VŨ HOÀI NAM ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - VŨ HOÀI NAM ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học:TS TRỊNH QUANG HUY HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Hoài Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô, anh chị, bạn gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy TS Trịnh Quang Huy người tận tình bảo, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Các thầy cô giáo Khoa Môi trường truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm trình học tập nghiên cứu giảng đường Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Công nghệ môi trường HQ nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thu thập thông tin Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè sát cánh, đồng hành, giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Hoài Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài nguyên nước 1.1.1 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước ngầm 1.1.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước mặt 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài nguyên nước 1.2.1 Các yếu tố ảnh hướng dẫn tới suy giảm chất lượng tài nguyên nước 1.2.2 Hiện trạng chất lượng tài nguyên nước ngầm 12 1.2.3 Hiện trạng chất lượng tài nguyên nước mặt 12 1.3 Các giải pháp quản lý tài nguyên nước 20 1.3.1 Cơ sở pháp lý quản lý tài nguyên nước 20 1.3.2 Các giải pháp kinh tế 22 1.3.3 Mô hình quản lý tài nguyên nước theo lưu vực 24 1.3.4 Mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên nước 25 1.3.5 Hệ thống kiểm soát Tổng tải lượng ô nhiễm (TPLCS) 26 1.3.6 Quản lý tài nguyên sở cộng đồng 28 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 30 2.4.2 Điều tra vấn 30 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu 33 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.4.6 Phương pháp đánh giá kết 34 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Địa hình 36 3.1.3 Khí hậu 37 3.1.4 Hiện trạng tài nguyên nước 39 3.2 Hiện trạng hoạt động khai thác, sử dụng nước địa bàn thị xã Cửa Lò 41 3.2.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt 41 3.2.3 Hiện trạng chất lượng nguồn nước 46 3.3 Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước địa bàn thị xã Cửa Lò 52 3.3.1 Ước tính tổng lượng nước thải địa bàn thị xã Cửa Lò 52 3.3.2 Hiện trạng thu gom xử lý nước thải 65 3.4 Hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước đối tượng xả thải 70 3.4.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Nghệ An 70 3.4.2 Hiện trạng cấp phép khai thác sử dụng nước 72 3.4.3 Hiện trạng cấp phép xả thải 72 3.4.4 Hiện trang công tác quan trắc định kỳ 74 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước địa bàn thị xã Cửa Lò 76 3.5.1 Giải pháp kinh tế 76 3.5.2 Giải pháp luật pháp – sách 77 3.5.3 Giải pháp công nghệ - kỹ thuật 78 3.5.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên nước 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT 1.1 Tên bảng Trang Hiện trạng khai thác sử dụng nước nhu cầu nước số đô thị Việt Nam đến năm 2020 1.2 Định hướng quy hoạch cấp nước phân theo vùng 1.3 Tổng lượng dòng chảy năm, mùa theo sông toàn tỉnh Nghệ An 1.4 Chất lượng nguồn nước mặt số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 1.5 13 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải công nghiệp năm 2009 lưu vực sông Đồng Nai 1.6 15 Tải lượng số chất ô nhiễm nước thải từ nông nghiệp đổ vào kênh rạch năm 2009 17 2.1 Bảng tổng hợp số phiếu điều tra 31 2.2 Bảng tổng hợp số lượng điểm lấy mẫu 32 2.3 Tiêu chuẩn phân tích thông số 33 3.1 Các đơn vị hành thị xã Cửa Lò 36 3.2 Tổng lượng mưa năm trung bình trạm mưa gần vùng điều tra 38 3.3 Thống kê lượng mưa trung bình năm, lớn nhất, nhỏ trạm 39 3.4 Các công trình khai thác sử dụng nước mặt địa bàn thị xã 42 3.5 Kết nồng độ trung bình số thông số mẫu nước mặt đối tượng sử dụng nước cho giao thông thủy 46 3.6 Kết phân tích mẫu nước mặt đối tượng sử dụng 48 3.7 Kết nồng độ trung bình số thông số mẫu nước 50 3.8 Tổng lượng nước sử dụng nước thải bệnh viện 55 3.9 Kết nồng độ trung bình số thông số nước thải 56 3.10 Tông lượng nước sử dụng xả thải số khách sạn thị xã Cửa Lò 57 3.11 Kết nồng độ trung bình số thông số nước thải 58 3.12 Các đối tượng xả thải khác 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.13 Kết nồng độ trung bình số thông số nước thải 60 3.14 Phân loại loại hình sản xuất công nghiệp 61 3.15 Kết nồng độ trung bình số thông số nước thải 62 3.16 Kết nồng độ trung bình số thông số nước thải sở thuộc ngành sản xuất công nghiệp khác 64 3.17 Kết phân tích mẫu nước thải nhóm sở cấp nước 65 3.18 Các văn ban hành 71 3.19 Tổng hợp tình hình cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước địa bàn thị xã Cửa Lò 73 3.20 Quan trắc môi trường số sở 75 3.21 Mức phạt hành vi tiến hành xả thải giấy phép sở sản xuất – kinh doanh dịch vụ địa bàn thị xã Cửa Lò 76 3.22 Mức xử phạt vi phạm sau cấp phép sở sản xuất – kinh doanh dịch vụ địa bàn thị xã Cửa Lò 77 3.23 Mức thu phí xử lý nước thải loại hình sản xuất kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 77 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang Hình 1.1 Đẳng trị mô đuyn dòng chảy trung bình nhiều năm tỉnh Nghệ An Hình 3.1 Thị xã Cửa Lò 35 Hình 3.2: Mục đích sử dụng nước ngầm thị xã Cửa Lò 44 Hình 3.3: Số lượng giếng khoan đơn vị điều tra 44 Hình 3.4 Tỷ lệ phần trăm hệ thống xử lý nước ngầm 45 Hình 3.5 Tỷ lệ phần trăm số thông số vượt QCVN 09:2008/BTNMT 51 Hình 3.6 Biểu đồ cấu tổng lượng xả thải 53 Hình 3.7 Vị trí phường Nghi Tân – Thị xã Cửa Lò – Nghệ An 54 Hình 3.8 Vị trí phường Nghi Thủy – Thị xã Cửa Lò – Nghệ An 54 Hình 3.9 Tỷ lệ phần trăm thông số vượt QCVN 14:2008 nước thải nhà hàng khách sạn 59 Hình 3.10 Tỷ lệ phần trăm thông số vượt QCVN 40:2011 nước thải ngành chế biến thực phẩm 63 Hình 3.11 Cơ cấu cách thức xả nước thải sở thị xã Cửa Lò 66 Hình 3.12 Cơ cấu loại hình công nghệ xử lý nước thải 66 Hình 3.13 Tỷ lệ nguồn tiếp nhận nước thải thị xã Cửa Lò 68 Hình 3.14 Tỷ lệ sở thực không thực quan trắc định kỳ 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tài nguyên nước Việt Nam đánh giá phong phú đa dạng, bao gồm nguồn nước mặt nước ngầm thủy vực tự nhiên nhân tạo Tuy nhiên, năm qua, tăng nhanh dân số khai thác mức tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước; việc phát triển đô thị công nghiệp biện pháp quản lý chặt chẽ xử lý chất thải lỏng, thải rắn theo yêu cầu làm ô nhiễm nguồn nước Với nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có lợi du lịch, dịch vụ tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày cao, thị xã Cửa Lò ngày trở thành vùng kinh tế - xã hội quan trọng tỉnh Nghệ An Về tài nguyên nước mặt nước ngầm, chưa có số liệu cụ thể điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước mặt nước ngầm cho toàn tỉnh nói chung cho khu vực thị xã Cửa Lò nói riêng, nhiên dựa số tài liệu điều tra, khảo sát tài nguyên nước tiến hành địa bàn tỉnh Nghệ An, đánh giá sơ tài nguyên nước mặt nước ngầm mức trung bình, mật độ sông suối tương đối thấp so với khu vực khác tỉnh Với vị địa lý tài nguyên thiên nhiên tương đối thuận lợi, với phát triển chung tỉnh, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, công nghiệp hóa thị xã năm gần gia tăng mạnh mẽ Cùng với đó, nhu cầu nước – gắn liền với hoạt động khai thác, sử dụng nước mặt nước ngầm, nhu cầu xả nước thải – gắn liền với hoạt động xả nước thải vào nguồn nước ngày tăng, đẩy nguồn nước khu vực đứng trước nguy suy thoái, ô nhiễm cạn kiệt Trong nguồn nước mặt phân bố không đều, lưu lượng dòng chảy thấp vào mùa khô, lại có dấu hiệu suy thoái chất lượng ô nhiễm cục hoạt động khai thác sử dụng nước mặt nước ngầm cho mục đích sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản khu vực ngày gia tăng Việc khai thác sử dụng nước mức tràn lan, đặc biệt khu vực tập trung đông dân cư, sở sản xuất, kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 Tổng Cục Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia 2012 – Môi trường nước mặt 25 UBND thị xã Cửa Lò (2013) Báo cáo Tình hình thực kinh tế - xã hội Thị xã Cửa Lò năm 2013 26 Trần Thanh Xuân (2003) Thảo luận giải pháp QLTHTNN nước ta Tạp chí Tài nguyên Môi trường số 02, 12/2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 [...]... vững tài nguyên nước thì cần tiến hành xây dựng và triển khai công tác điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trên phạm vi toàn tỉnh, trong đó thị xã Cửa Lò Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An ... hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước Do đó, việc điều tra, thống kê, đánh giá hiện trạng các công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước và các hoạt động xả nước thải vào nguồn nước tại thị xã Cửa Lò để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước là rất cần thiết Để đáp ứng nhiệm vụ quản lý về tài nguyên nước, quản lý việc khai thác, sử dụng hợp lý, bảo vệ và. .. Mục tiêu của đề tài Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước nhằm phục vụ công tác quản lý và phát triển bền vững tài nguyên nước trên địa bàn thị xã Cửa Lò 1.2 Yêu cầu của đề tài - Đề tài phải có đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn; - Thông tin thu thập phải mang tính cập nhật; - Số liệu điều tra trung thực, kết quả điều tra phải mang tính đại diện;... tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước trên địa bàn thị xã Cửa Lò, thị xã Cửa Lò và các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn” Ngoài ra còn có nhiều Quyết định, các thông tư liên Bộ của các Bộ đưa ra có liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên nước và phát triển ngành Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn và quy... nhiều năm tỉnh Nghệ An 1.1.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước ngầm a Hiện trạng tài nguyên nước ngầm Việt Nam Nước ngầm đang được khai thác sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới và Việt Nam Hàng năm ở Mỹ khai thác sử dụng 569,45 tỷ m3, trong đó nước ngầm chiếm ¼ Ở Liên bang Nga hàng năm khai thác một lượng nước ngầm bằng 54,75 tỷ m3 Hiện nay, nguồn nước ngầm chiếm 35 – 50% tổng lượng nước cấp... Chính phủ ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư liên quan đến quản lý Tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước ra đời năm 1998 và luật Tài nguyên nước sửa đổi năm 2012 là văn bản pháp lý cao nhất, thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan lĩnh vực quản lý tài nguyên nước tổng hợp Đáng chú ý, nước đã được coi là sản phẩm hàng hóa; các hoạt động bảo vệ, phát triển tài nguyên nước được... qua ngày 23/06/2014 đánh dẫu nỗ lực quyết tâm của Nhà nước và Bộ Tài nguyên và Môi trường, cùng các cơ quan có liên quan Một số văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên nước có thể kể đến như: - Luật Tài nguyên nước được Quốc hội ban hành ngày 26/06/2012, luật này quy định về quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; Học... nghề càng gây áp lực nặng nề lên nguồn nước mặt và nước ngầm cả về số lượng và chất lượng Trước tình trạng các nguồn nước đã và đang đứng trước nguy cơ suy thoái, ô nhiễm và cạn kiệt trong vài năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên phạm vi toàn tỉnh đã và đang được quan tâm đẩy mạnh Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trong thời gian qua chưa hiệu quả vì còn gặp nhiều... gồm nguồn tự nhiên, nhân tạo và có thể bao gồm cả nguồn bổ sung được hình thành trong quá trình khai thác, trong đó nguồn trữ lượng động tự nhiên là nguồn tạo nên sự khai thác ổn định lâu dài Trữ lượng tiềm năng có thể được đánh giá theo cấu trúc địa chất (miền, vùng ĐCTV) hoặc được đánh giá theo các thành tạo địa chất Bảng 1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước và nhu cầu nước tại một số các đô thị. .. bảo vệ nguồn nước Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế trong mọi hình thức sử dụng và cần phải được xem như một loại hàng hóa có giá trị kinh tế Bốn nguyên tắc của Hội nghị Dublin đã chỉ ra những thay đổi trong nhận thức và cách quản lý sử dụng nước cần thiết để tháo gỡ những tồn tại hiện nay Từ những nguyên tắc này, khái niệm và một phương pháp mới quản lý mới quản lý tài nguyên nước trên nguyên