Nghiên cứu khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước sông thị tính

149 25 0
Nghiên cứu khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước sông thị tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN _ CAO THỊ THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SƠNG THỊ TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh, năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN CAO THỊ THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SƠNG THỊ TÍNH Chun ngành : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã số : 62.85.15.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: CBHD 1: PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ PB1: GS.TS NGUYỄN TẤT ĐẮC CBHD 2: TS LÊ THỊ QUỲNH HÀ PB2: PGS.TS VŨ VĂN NGHỊ TP Hồ Chí Minh, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sỹ kỹ thuật với đề tài “Nghiên cứu khả tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước sơng Thị Tính” thực hiện: - Theo thời gian gia hạn với Viện Môi trường Tài nguyên; - Các số liệu thu thập, phân tích, tính tốn nội dung trình bày luận án hoàn toàn trung thực; - Nội dung luận án khơng trùng lập với cơng trình cơng bố có liên quan, đặc biệt lưu vực Sơng Thị Tính chưa có cơng trình nghiên cứu tính tốn chi tiết khả tiếp nhận chất ô nhiễm giải pháp bảo vệ nguồn nước cụ thể cho lưu vực này; - Khẳng định, cơng trình nghiên cứu độc lập với nỗ lực thân dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn cán chuyên ngành liên quan Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Nghiên cứu sinh Cao Thị Thủy Tiên ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy/cô PGS.TS Phùng Chí Sỹ, TS Lê Thị Quỳnh Hà tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ em suốt trình học tập, nghiên cứu, thực hoàn thành luận án tiến sỹ em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Phước, GS.TS Nguyễn Tất Đắc, GS.TS Nguyễn Kỳ Phùng, PGS.TS Vũ Văn Nghị tập thể hội đồng khoa học, cán chuyên ngành liên quan, cán Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ giúp đỡ, góp ý, thảo luận trình thực chuyên đề luận án Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp làm việc Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương quan hợp tác nghiên cứu khác khích lệ, động viên, tạo điền kiện thuận lợi tích cực hỗ trợ, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề, nội dung luận án Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn cha, mẹ, chồng thành viên gia đình hết lịng quan tâm, lo lắng đến việc học tập em nguồn động viên cho em để cố gắng nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách cơng tác chuyên môn sống, để phấn đấu bước hoàn thành tốt luận án tiến sỹ theo yêu cầu đặt Nghiên cứu sinh Cao Thị Thủy Tiên iii TĨM TẮT Trong bối cảnh đẩy mạnh q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, vấn đề nhiễm mơi trường lưu vực sơng Thị Tính ngày trở cấp bách Kết nghiên cứu bao gồm: - Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường lưu vực sông Thị Tính cho thấy bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội, việc hình thành phát triển KCN, CCN, khu dân cư đã, tiếp tục gây sức ép nặng nề môi trường, đặc biệt nguồn tài nguyên nước mặt - Ước tính tải lượng nhiễm hữu từ nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt thải lưu vực sơng Thị Tính cho thấy ngày sơng Thị Tính tiếp nhận khoảng 10.674 kg BOD, 18.077 kg COD, 3.639 kg tổng N 477 kg tổng P, tải lượng từ nguồn thải sinh hoạt cao - Xác định hệ số tự làm cho đoạn sông để so sánh với kết tính khả tiếp nhận chất ô nhiễm, đồng thời khuyến cáo đoạn sông tiếp nhận nước thải Qua kết tính cho thấy, hệ số tự làm (f) dao động trung bình từ 0,02 – 1,89 hệ số lớn dao động từ 0,05 – 7,58 sông Thị Tính có số đoạn có khả tự làm tốt (hệ số lớn 0,5) hầu hết khơng cịn khả tự làm sạch, cần hạn chế việc xả thải đoạn có khả tự làm - Tính tốn trạng dự báo khả tiếp nhận chất ô nhiễm hữu sông Thị Tính đến năm 2020 với ba (03) kịch phát triển cho thấy theo kịch khả tiếp nhận chất ô nhiễm hữu sông không Tuy nhiên theo kịch khả tiếp nhận tăng lên, cụ thể khả tiếp nhận BOD 35 - 300 kg/ngày, COD 62 - 600 kg/ngày, tổng N 36 - 200 kg/ngày, riêng tổng P khơng cịn khả tiếp nhận - Nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý giải pháp khả thi, phù hợp thực tế nhằm quản lý tổng hợp lưu vực sông iv ABSTRACT In the context of accelerated process of urbanization and industrialization, pollution problems in the Thi Tinh river basin are more and more urgent The main study results are as follows : - Analyzed results of characteristics of natural, economic - social and environmental conditions in the Thi Tinh River Basin shown that besides the economic and social benefits, formation and development of industrial zones, industrial clusters, the residential areas has been and will continue to put heavy pressure on the environment, particularly on the surface water resources - Estimated results of organic pollution loads discharged from industrial, agricultural and domestic activities into the Thi Tinh River basin shown that every day the Thi Tinh River are being received about 10.674 kg BOD, 18.077 kg COD, 3.639 kg total N, 477 kg total P, in which the domestic wastewater load is highest - Identified the self- cleanly coefficient each river section to compare with the result of the ability receiving pollution, at the same time, recommended which river sections can receive waste water According to the caculated result, the average self- cleanly coefficient (f) wavers 0,02 - 1,89 and (f) max wavers from 0,05-7,58, so that the Thi Tinh river only has some sections which are self- cleanly well (f>5), almost can't by itself So, there should limit to throw away at the badly self-cleanly sections - Calculated results of the current situation and 2020-year prediction of the organic pollutant’s receiving capacities of the Thi Tinh River with three development scenarios shown that according to scenario 1, the river’s receiving capacities are nearly exhausted However, according to scenarios and 3, the river’s receiving capacities will be increased, those of BOD, COD, total N are 35-300, 62600, 36 -200 kg/day, respectively, while that of total P is very low - The studied results have provided to the environmental managers the feasible, practical structural and non-structural measures for he integrated management of the river basin v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU…… 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, tính tính thực tiễn 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU TRÊN LƯU VỰC SÔNG THỊ TÍNH 14 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 14 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 14 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 1.2 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 31 1.2.1 Đă ̣c điể m tự nhiên 31 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hô ̣i 40 1.2.3 Thực trạng chất lượng nước sơng Thị Tính 46 1.2.4 Thực trạng công tác bảo vệ môi trường lưu vực sơng Thị Tính 50 1.2.5 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng Thị Tính 53 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM CÁC NGUỒN THẢI, KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM VÀ HỆ SỐ TỰ LÀM SẠCH CỦA DỊNG SƠNG 56 2.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM 56 vi 2.1.1 Phương pháp tính tốn trạng tải lượng ô nhiễm 56 2.1.2 Phương pháp dự báo tải lượng ô nhiễm 60 2.2 GIỚI THIỆU VÀ LỰA CHỌN MƠ HÌNH TÍNH 62 2.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ơ NHIỄM ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SHADM 66 2.3.1 Khái niệm khả tiếp nhận chất ô nhiễm 66 2.3.2 Cơ sở lý thuyết mơ hình SHADM 67 2.3.3 Khái quát phương pháp xây dựng sơ đồ tính nhập sở liệu 72 2.3.4 Ứng dụng mơ hình tính tốn 73 2.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DELTA 79 2.4.1 Khái niệm khả tự làm 79 2.4.2 Giới thiệu cấu trúc tổ chức mơ hình DELTA 81 2.4.3 Phương pháp xác định hệ số tự làm (f) 82 2.4.4 Ứng dụng mơ hình tính tốn 85 CHƯƠNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM CỦA SƠNG THỊ TÍNH 92 3.1 KẾT QUẢ TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM CÁC NGUỒN THẢI 92 3.1.1 Hiện trạng tải lượng ô nhiễm nguồn thải 92 3.1.2 Dự báo tải lượng ô nhiễm nguồn thải đến năm 2020 93 3.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM CỦA SƠNG THỊ TÍNH 97 3.2.1 Kết xác định khả tự làm sơng Thị Tính 97 3.2.2 Kết tính khả tiếp nhận chất nhiễm sơng Thị Tính 100 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC SƠNG THỊ TÍNH 107 4.1 GIẢI PHÁP CHO TỪNG TIỂU VÙNG 107 4.1.1 Giải pháp tiểu vùng 108 4.1.2 Giải pháp tiểu vùng 112 4.1.3 Giải pháp tiểu vùng 115 vii 4.2 GIẢI PHÁP CHUNG CHO CẢ LƯU VỰC SƠNG THỊ TÍNH 119 4.2.1 Ứng dụng cơng cụ tin học hỗ trợ q trình định cấp phép xả thải vào lưu vực sông Thị Tính 119 4.2.2 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng 120 4.2.3 Tăng cường tham gia cộng đồng quản lý nguồn nước mặt121 4.2.4 Ứng dụng công cụ kinh tế 122 4.2.5 Đề xuất giải pháp ứng cứu cố môi trường sông 122 4.2.6 Cải tạo cơng trình thủy lợi 123 4.2.7 Xây dựng chương trình quan trắc chất lượng nước sơng Thị Tính 123 4.2.8 Xây dựng trạm thủy văn sơng Thị Tính 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHẦN PHỤ LỤC 136 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ tiếng anh Thuật ngữ tiếng việt BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu ơxy sinh hóa BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CLN Chất lượng nước COD Chemical Oxygen Demand DO GIS Nhu cầu ơxy hóa học Ơxy hịa tan Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý HST Hệ sinh thái HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư KTXH Kinh tế - xã hội LVS Lưu vực sông NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghiên cứu sinh NCS TSS Turbidity & suspendid solids Tổng chất rắn lơ lửng PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới 122 4.2.4 Ứng dụng công cụ kinh tế - Trong quản lý bảo vệ môi trường KCN: thông qua mức lệ phí từ dịch vụ cấp nước, xử lý nước thải, sử dụng sở hạ tầng dịch vụ môi trường,… - Người gây ô nhiễm phải trả tiền: đơn vị có hoạt động xả thải nước thải mơi trường phải có trách nhiệm nghĩa vụ đóng phí nước thải cho việc cải thiện phục hồi môi trường ứng với lưu lượng nước thải tải lượng chất ô nhiễm theo quy định tỉnh - Ban hành sách ưu đãi khuyến khích kinh tế BVMT: giảm thuế nhập khẩu, thuế trước bạ,… cho đối tượng gây nhiễm có nỗ lực việc đầu tư khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường; Cho vay với lãi suất ưu đãi việc đầu tư xử lý ô nhiễm; Khen thưởng, công bố phương tiện truyền thông đối tượng làm tốt công tác bảo vệ môi trường; Dán nhãn hiệu xanh, nhãn sinh thái cho sản phẩm thân thiện với môi trường sản xuất công nghệ không nhiễm - Áp dụng hình thức xử phạt gián tiếp: Thường xuyên đưa tin đơn vị có hoạt động gây nhiễm vi phạm bảo vệ môi trường lên phương tiện truyền thông, để sức ép từ người tiêu dùng, đối tác thay đổi hành vi đơn vị 4.2.5 Đề xuất giải pháp ứng cứu cố môi trường sông - Trang bị phương tiện phục vụ việc ứng phó cố địa phương - Thành lập đội ứng phó cố mơi trường địa phương (2 – xã thành lập đội liên kết nhau) để kịp thời giải cố ô nhiễm môi trường đột ngột xảy - Ban hành quy định phương tiện vận chuyển hóa chất, xăng dầu, nguyên liệu có khả bị cố vận chuyển sông phải trang bị dụng cụ ứng phó có cố có biện pháp chế tài mạnh đơn vị không thực - Tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức đa dạng phong phú, tập huấn, diễn tập cơng tác ứng phó cố mơi trường sông cho đội địa phương 123 4.2.6 Cải tạo cơng trình thủy lợi Với mục đích tiêu nước tốt lưu thơng dịng chảy tránh tình trạng ngập lụt tăng khả tự làm dịng sơng phương án xây tuyến đê bao vùng đất thấp (hạ lưu sơng Thị Tính) phương án hợp lý kinh tế Trước mắt cần tập trung xây dựng hoàn chỉnh tuyến đê bao An Tây – Phú An, vùng đất thấp thường xuyên bị ngập nặng triều cường mưa lớn đến giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 cần hoàn chỉnh tất tuyến đê bao cịn lại dọc lưu vực sơng Thị Tính; Cải tạo nạo vét kênh rạch phục vụ giao thơng tiêu nước, dỡ bỏ chướng ngại vật trục nước tạo thơng thống cho kênh rạch; Cải tạo, nạo vét hồ điều tiết nước Hà Nù phía thượng lưu sơng Thị Tính hồ nguồn tiếp nhận nước thải số doanh nghiệp chế biến biến mủ cao su lưu vực, nhiên số hộ dân sử dụng mặt nước hồ để trồng rau muống, nuôi cá bè làm cản trở lưu thơng dịng chảy 4.2.7 Xây dựng chương trình quan trắc chất lượng nước Sơng Thị Tính Với mục tiêu đánh giá trạng, diễn biến chất lượng nước mặt sơng Thị Tính giúp nhà quản lý đưa sách đúng, kịp thời đồng thời cung cấp số liệu, thơng tin có độ tin cậy để phục vụ cho công tác quản lý môi trường, làm sở xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường tài nguyên nhằm phát triển bền vững Tác giả đề xuất điểm quan trắc sau: * Điểm quan trắc tại: Vị trí 1: Tại Cầu Khỉ suối Căm Xe thuộc xã Minh Thạnh, huyện Dầu Tiếng, điểm thượng nguồn sơng Thị Tính tiếp nhận nước thải cơng nghiệp từ tỉnh Bình Phước đổ Vị trí 2: Cầu Phú Bình bắt qua sơng Thị Tính, thuộc xã Long Tân huyện Dầu Tiếng (cách nhà máy sản xuất mủ cao su Phú Bình khoảng 1km) Vị trí 3: Cầu Quan thuộc thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, điểm hợp lưu suối Đồng Sổ, suối Bài Lang, rạch Bến Củi đổ sơng Thị Tính Vị trí 4: Cầu Ơng Cộ nhằm đánh giá chất lượng nước mặt bị tác động nước thải KCN Mỹ Phước I, II, III CCN Tân Định, số nhà máy K/CCN…và khu dân cư thuộc TT Mỹ Phước 124 * Đề xuất điểm quan trắc bổ sung sau: - Vị trí : Ranh giới tiểu vùng - Vị trí : Hạ nguồn chi lưu suối Bà Lăng, trước đổ vào sơng Thị Tính nhằm đánh giá ảnh hưởng nước thải công nghiệp dân cư tiểu vùng 4.2.8 Xây dựng trạm thủy văn Sông Thị Tính Hiện sơng Thị Tính chưa có cơng trình thủy văn xây dựng để quan trắc thủy văn sơng cách liên tục, đểcó số liệu, thông tin tin cậy nhằm kịp thời cảnh báo lũ, đồng thời kết hợp diễn biến chất lượng nước để giúp nhà quản lý đưa sách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý nguồn nước mặt sơng Thị Tính, Tác giả đề xuất điểm quan trắc sau: Trạm : Tại Long Hịa thượng nguồn sơng Thị Tính, thuộc huyện Dầu Tiếng : đoạn dịng chảy không bị ảnh hưởng thủy triều, phụ thuộc chủ yếu vào nước mưa, nên vào mùa khô mưa khơng cịn, lượng nước sơng nhỏ Trạm : Tại Cầu Ông Cộ hạ nguồn sơng Thị Tính, đường Nguyễn Chí Thanh thuộc huyện Bến Cát cách ngã ba sơng Thị Tính - Sài Gịn khoảng 1.3 km : đoạn dịng sơng rộng, dòng chảy bị ảnh hưởng thủy triều, phụ thuộc chủ yếu vào thủy triều nước sơng Sài Gịn 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong bối cảnh q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ Bình Dương, vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên gay gắt đặt hàng loạt thách thức cần quan tâm giải bước đường phát triển bền vững Trên sở mục tiêu xác định ban đầu, NCS hoàn thành nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng nước, tính tốn dự báo tải lượng nhiễm sơng Thị Tính dự báo đến năm 2020 Đây nội dung để đánh giá hiệu công tác quản lý nguồn nước sông Thị Tính thời gian qua thách thức công tác quản lý bảo vệ nguồn nước tương lai Từ sở đó, tác giả đề xuất giải pháp phù hợp thực tế địa phương góp phần bảo vệ chất lượng nguồn nước sơng Thị Tính Những kết nghiên cứu có tính có ý nghĩa khoa học, thực tiễn, cụ thể sau: - Đã khái quát đặc điểm địa hình, khí tượng thủy văn, tình hình kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu, cho thấy bên cạnh lợi ích mang lại kinh tế xã hội, việc hình thành phát triển KCN, CCN đã, tiếp tục gây sức ép nặng nề môi trường, đặc biệt nguồn tài nguyên nước mặt Ngoài ra, chênh lệch phát triển KTXH huyện phía Bắc với huyện phía Nam tỉnh, Dầu Tiếng huyện phát triển nông nghiệp Bến Cát huyện phát triển công nghiệp, dẫn đến chất lượng nước lưu vực sông bị tác động theo loại nguồn ô nhiễm khác - Áp dụng phương pháp tính tốn tải lượng nhiễm nguồn thải, ứng dụng mơ hình DELTA để xác định khả tự làm ứng dụng mơ hình SHADM để tính khả tiếp nhận chất nhiễm sơng Thị Tính cho trạng dự báo đến năm 2020 - Từ kết tính tải lượng nhiễm hữu từ nguồn thải đổ cho thấy ngày sơng Thị Tính tiếp nhận khoảng 10.674 kg BOD, 18.077 kg COD, 3639 kg tổng N 477 kg tổng P, sinh hoạt nguồn đóng góp nhiều nhất, 126 nguồn thải công nghiệp nông nghiệp nguồn phát sinh tải lượng Đồng thời, với ứng dụng mơ hình DELTA cho thấy sơng Thị Tính đoạn khơng cịn khả tự làm - Ngồi ra, mơ hình SHADM ứng dụng để tính tốn khả tiếp nhận chất thải hữu lưu vực sơng Thị Tính cho trạng dự báo đến năm 2020 với ba (03) kịch phát triển quản lý môi trường Kết dự báo cho thấy, với kịch khả tiếp nhận sơng Thị Tính giảm nhiều so với tại, khơng cịn khả tiếp nhận tải lượng chất thải hữu Tuy nhiên theo kịch phát triển kịch khả tiếp nhận tăng nhiều so với kịch 1, trường hợp yêu cầu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt sơng Thị Tính khơng cịn khả tiếp nhận, nhiên cho mục đích nơng nghiệp sơng Thị Tính cịn khả tiếp nhận, cụ thể BOD từ 35 - 300 kg/ngày, COD từ 62 - 600 kg/ngày, tổng N từ 36 - 200 kg/ngày, riêng tiêu tổng P không khả tiếp nhận - Với kết nghiên cứu ứng dụng hiệu cho việc quản lý nguồn thải, phục vụ cấp phép xả thải vào nguồn nước sơng Thị Tính, đặc biệt công tác quy hoạch tiếp nhận ngành nghề đầu tư dựa khả tiếp nhận sông định hướng xây dựng chế, sách phù hợp thoát nước, xử lý nước thải đặc biệt nước thải sinh hoạt lưu vực sông Thị Tính - Luận án đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sơng Thị Tính cụ thể phù hợp thực tế địa phương theo tiểu vùng Kết nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý giải pháp khả thi, phù hợp thực tế tỉnh, đồng thời phát huy đầy đủ vai trò cộng đồng xã hội vào việc quản lý LVS, tạo nên tính đồng thuận rộng rãi nhà quản lý, nhà khoa học cộng đồng dân cư quản lý LVS Đây kết nghiên cứu mới, giải pháp đề NCS, mà trước chưa có cơng trình nghiên cứu thực nghiên cứu lưu vực sơng Thị Tính 127 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đạt được, nhằm tăng cường ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án, NCS kiến nghị số nội dung cho hướng nghiên cứu mở rộng sau: - Phạm vi giới hạn đề tài xét đến thông số hữu cơ Do vậy, cần nghiên cứu thêm tiêu khác để làm sáng tỏ khả tiếp nhận chất ô nhiễm sông Thị Tính - Trong q trình quản lý lưu vực sơng Thị Tính cần thường xuyên cập nhật số liệu nguồn xả thải để tính tốn lưu lượng xả thải, tải lượng chất ô nhiễm cho phù hợp thực tế nhằm quản lý chặt chẽ công tác cấp phép xả thải có giải pháp quản lý, xử lý phù hợp, kịp thời nhằm bảo vệ chất lượng nước sơng Thị Tính nói riêng hệ thống sơng rạch Bình Dương nói chung - Bên cạnh đó, tỉnh Bình Dương cần tiếp cận quản lý nguồn thải theo tải lượng thải có xét đến khả tiếp nhận sơng rạch, từ xác định đoạn sơng/rạch cần quan tâm cịn hay khơng khả tiếp nhận nước thải Trên sở đó, q trình cấp phép xả thải nhà quản lý xem xét điều chỉnh tải lượng thải nguồn thải công nghiệp, quy định giới hạn tối đa cho phép tải lượng thải (quota thải) cho phù hợp với khả tiếp nhận sông - Cần mở rộng nghiên cứu kiểm chứng ứng dụng mơ hình khác cho sơng Thị Tính nghiên cứu dự báo chất lượng nước đến năm 2020 xa hơn, có tính đến điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm có đầy đủ sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý lưu vực sơng./ 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Các báo: Cao Thị Thủy Tiên, Phùng Chí Sỹ (2012), “Đánh giá trạng dự báo tải lượng nguồn thải đổ vào lưu vực Sơng Thị Tính”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, ISSN 1859-1477, số 22 – (156), trang 46-47 Cao Thị Thủy Tiên, Phùng Chí Sỹ (2013), “ Tính tốn trạng dự báo khả tiếp nhận tiếp nhận chất ô nhiễm hữu Sơng Thị Tính”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, ISSN 1859-1477, số – (166), trang 19-22 Cao Thị Thủy Tiên, Phùng Chí Sỹ (2013), “Nghiên cứu xây dựng đồ số chất lượng nước Sơng Thị Tính”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, ISSN 1859-1477, số 19 - (177), trang 28-30 Cao Thị Thủy Tiên, Phùng Chí Sỹ (2013), “Giải pháp bảo vệ nguồn nước Sơng Thị Tính”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, ISSN 1859-1477, số 20 - (178), trang 21-23 Cao Thị Thủy Tiên, Lê Thị Quỳnh Hà, Phùng Chí Sỹ (2014), “Đánh giá phân bố tải lượng ô nhiễm hữu tiểu vùng thuộc lưu vực Sơng Thị Tính” Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một,ISSN 1859-4433, số - (14), trang 59-66 Tham gia thành viên hoạt động khoa học công nghệ: Đề tài cấp tỉnh Lập nhiệm vụ quy hoạch tài ngun nước tỉnh Bình Dương, năm 2014 Ngơ Đức Chân chủ nhiệm Đề tài cấp tỉnh Điều tra, đánh giá trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Dương đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Bình Dương, năm 2013 Đỗ Tiến Lanh chủ nhiệm Đề tài cấp tỉnh Đánh giá khả chịu tải dòng sơng địa bàn tỉnh Bình Dương để phục vụ cấp phép xả thải, năm 2013 Phùng Chí Sỹ Nguyễn Kỳ Phùng đồng chủ nhiệm Đề tài cấp huyện Đánh giá khả chịu tải rạch Vàm Búng – Thuận An đề xuất biện pháp quản lý nguồn thải vào rạch này, năm 2013 Phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Thuận An thực 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá, Nguyễn Đình Tuấn (2000), Xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường nhằm phát triển bền vững tỉnh Bình Dương đến năm 2010, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương Lê Huy Bá (2011), đề tài Đánh giá khả chịu tải hệ sinh thái để làm sở cho quy hoạch phát triển, bảo vệ môi trường lưu vực sơng Vàm Cỏ”, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC 08/06-10, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường Bộ Xây dựng (2006), TCXDVN 33:2006: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Cấp nước - mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế, ban hành theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/03/2006 Bộ trưởng Bộ Xây dựng Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia xây dựng, Hà Nội Công ty TNHH MTV Cấp nước Mơi trường Bình Dương (2006), Báo cáo công tác quy hoạch quản lý quy hoạch cơng trình cấp nước xử lý nước thải, Bình Bương Cơng ty tư vấn thiết kế xây dựng TP.HCM (2003), Quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước khu đô thị cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, Cơng ty TNHH MTV CTN – MT Bình Dương Trần Hồng Chương (2005), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường cụm cơng nghiệp phía Nam tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ, Viện Môi trường Tài nguyên Cục thống kê tỉnh Bình Dương (2011), Niên giám thống kê, Bình Dương Cục Quản lý chất thải & Cải thiện Môi trường Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) (2009), Đánh giá ngưỡng chịu tải đề xuất giải pháp quản lý, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nước sơng Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh 130 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học – kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Tất Đắc (2005), Mơ hình tốn cho dòng chảy chất lượng nước hệ thống kênh sông, Nxb Nông Nghiệp, TP HCM 11 Nguyễn Tất Đắc (2009), “Về mơ hình thuỷ lực chất lượng nước phục vụ cho công tác quy hoạch hệ thống sông kênh”, Tập san KHCN Quy hoạch thuỷ lợi – Viện Quy hoạch thuỷ lợi Miền Nam, Bộ NN&PTNT, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Tất Đắc (2010), Phần mềm Delta cho tính tốn dịng chảy chất lượng nước hệ thống kênh sông – Cơ sở học thuật tổ chức sở liệu, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Tất Đắc (2013), “Một phương pháp đánh giá khả chịu tải nguồn tiếp nhận nước thải, áp dụng cho sông Thị Vải”, Tạp chí Trường đại học Cơng nghiệp TP HCM, TP.HCM 14 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội 15 Phạm Thị Hoàng Gia (2009), Nghiên cứu xác định hệ số đánh giá khả tự làm sông, áp dụng thử nghiệm lưu vực sơng Sài Gịn”, Luận văn thạc sỹ, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường 13 Nguyễn Huy Khôi (2009), “Ứng dụng MIKE 11 đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai”, Tập san Khoa học Công nghệ quy hoạch Thủy lợi 14 Tôn Thất Lãng (2000), Xây dựng sở liệu GIS kết hợp với mơ hình tính tốn số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý kiểm sốt chất lượng nước hạ lưu hệ thống sơng Sài Gòn - Đồng Nai, Sở KHCN TP.HCM, TP.HCM 15 Tôn Thất Lãng nnk (2008), Nghiên cứu số chất lượng nước để đánh giá phân vùng chất lượng nước sông Hậu, Sở KHCN Cần Thơ, TP Cần Thơ 16 Tôn Thất Lãng nnk (2008), Nghiên cứu số chất lượng nước để đánh giá quản lý chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai, Sở KHCN TP.HCM, TP HCM 131 17 Nguyễn Anh Nam (2006), Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 – 2020, Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 18 Linh Tường Nga (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị dân cư nông thơn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Sở xây dựng tỉnh Bình Dương 19 Lê Vũ Việt Phong, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải (2009), “Nghiên cứu áp dụng mô hình MIKE 11 tính tốn chất lượng nước sơng Nhuệ - sơng Đáy”, Tạp chí khoa học Viện Khoa học Khí tượng thủy văn – Mơi trường 20 Nguyễn Kỳ Phùng Nguyễn Phước Dân (2009), Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải sơng Sài Gịn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè- TP HCM, Sở KHCN TP.HCM,TP.HCM 21 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Dương (2012), Báo cáo hoạt động quản lý nơng nghiệp năm 2012, Bình Dương 22 Sở Tài nguyên Mơi trường Bình Dương (2010), Báo cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Dương năm 2010, Bình Dương 23 Sở Tài ngun Mơi trường Bình Dương (2012), Báo cáo Kết quan trắc chất lượng nước sông rạch địa bàn tỉnh năm 2012, Bình Dương 24 Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Dương (2003), Khảo sát trạng chất lượng hệ thống sông suối địa bàn tỉnh Bình Dương làm sở áp dụng tiêu chuẩn TCVN 6980X – 2001, Bình Dương 25 Phùng Chí Sỹ (1999), Xây dựng ban hành tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sở công nghiệp dịch vụ thải sông Thị Vải, Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường 26 Phùng Chí Sỹ (2009), Điều tra, đánh giá bổ sung nguồn gây ô nhiễm đề xuất giải pháp quản lý khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nước sông Đồng Nai, Sở KHCN TP.HCM, TP.HCM 27 Phùng Chí Sỹ Nguyễn Kỳ Phùng (2013), Đánh giá khả chịu tải dịng sơng địa bàn tỉnh Bình Dương để phục vụ cấp phép xả thải, Sở KHCN Bình Dương, tỉnh Bình Dương 132 28 Phùng Chí Sỹ, (2000), Tính tốn tải lượng nhiễm lên hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai Đề xuất quy định tải lượng cho phép xả vào đoạn sông, Bộ Tài nguyên Môi trường 29 Phùng Chí Sỹ CTV, (2004), Điều tra, khảo sát xây dựng dự án tiền khả thi nhằm quản lý chất thải công nghiệp nguồn nước phục vụ cho hoạt động Ban đạo lâm thời 11 tỉnh lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai, Trung tâm công nghệ môi trường (ENTEC) 30 Phùng Chí Sỹ CTV (2007-2008), Điều tra, khảo sát, xây dựng phương án bảo vệ môi trường đáp ứng quy họach khai thác sử dụng tài nguyên vùng kinh tế trọng điểm: Bắc bộ, Miền Trung phía Nam (phần vùng KTTĐ phía Nam), Cục BVMT phối hợp với Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) 31 Phùng Chí Sỹ cộng (2010), Đánh giá ngưỡng chịu tải đề xuất giải pháp quản lý, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nước sông Đồng Nai, Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) 32 Lương Văn Thanh (1999), Điều tra tiềm trữ lượng, chất lượng trạng sử dụng nước mặt tỉnh Bình Dương, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Dương 33 Tổng Cục mơi trường (2015), Khảo sát, đánh giá phục vụ xây dựng quy định đánh giá sức chịu tải hạn ngạch xả nước thải vào lưu vực sông, Hà Nội 34 Võ Thị Thu Tình, Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2012), Xây dựng số chất lượng nước đô thị vùng Đông Nam Á ứng dụng đánh giá chất lượng sơng, kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa, TP HCM 35 Lâm Minh Triết nnk (2004), Nghiên cứu xây dựng Quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai, Sở KHCN TP.HCM, TP.HCM 36 Lâm Minh Triết, Lê Việt Thắng nnk (2007), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ cho quy hoạch tổng thể môi trường thành phố HCM đến năm 2010 hướng đến 2020, Sở KHCN TP.HCM, TP.HCM 133 37 Lê Trình (1996), Khả tiếp nhận nước thải, khả tự làm lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn biện pháp bảo vệ môi trường lưu vực, Bộ KHCN&MT, Hà Nội 38 Lê Trình, Nguyễn Thế Lộc (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông kênh rạch TP HCM, Sở KHCN TP HCM, TP.HCM 39 Trần Mạnh Trí nnk (2009), Điều tra, đánh giá trạng môi trường đề giải pháp quản lý tổng hợp LVS Thị Tính – tỉnh Bình Dương, Sở KHCN Bình Dương, Bình Dương 40 Trung tâm khí tượng thủy văn Bình Dương (2012), Tình hình khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương năm 2012, Bình Dương 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Bình Dương 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm giai đoạn 2011 -2015 tỉnh Bình Dương, Bình Dương 43 Viện Mơi trường Tài nguyên (2005), Điều tra thống kê lập danh sách nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai (Giai đoạn 1), Cục Môi trường, Hà Nội 44 Viện Môi trường Tài nguyên (2000), Khảo sát nguồn thải vào hệ thống sơng Đồng Nai, tính tốn tải lượng ô nhiễm, đề xuất quy định tải lượng ô nhiễm cho phép xả vào đoạn sông Đồng Nai, Sở KHCN&MT TP.HCM, TP.HCM 45 Viện Môi trường Tài ngun (2001), Tính tốn dự báo lưu lượng, tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp lưu vực thuộc hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai, Sở KHCN&MT TP.HCM, TP.HCM 46 Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam (2009), Ứng dựng MIKE 11 đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai, Dự án nâng cao lực ngành nước DANIDA tài trợ, TP HCM 134 47 Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2009), Ứng dụng mơ hình tốn học tính tốn dự báo xu biến đổi chất lượng nước phụ thuộc vào kịch kinh tế xã hội lưu vực sông Sài Gịn – Đồng Nai, TP.HCM 48 Viện Khí tượng thủy văn mơi trường phía Nam (2012), Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Dương 49 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (2012), Điều tra, đánh giá trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Dương đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Dương TÀI LIỆU TIẾNG ANH 50 Brown & Barnwell (1987), The Enhanced Stream Water Quality Models: QUAL2E and QUAL2E-UNCAS, Documentation and User Model 51 Chapra S.C (1997), Surface Water Quality Modeling, McGrawhill 52 Department of Natural Resourcesand Environment of Philipppin (2008), Recovery Assistance Program PasigRiver, Philippin 51 Environmental Protection Agency USA (1998), Research the possibility of environment alload Fair Lake 52 Environmental Protection Agency USA (1999), The project capacity Researchforthe Florida Keysisland 53 Ferguson, R I (1987), Accuracy and precision of methods for estimating river loads, University of Stirling, Scotland 54 Government of Brazil (1999), Project Quality Management Tiete River basin water, Braxin 55 Ines Heidenwag et al (2001), Self-purification in Upland and Lowland Streams, Acta hydrochim hydrobiol 29 (2001) 1, 22–33 56 I P Ifabiyi (2008), Self Purification of a Freshwater Stream in Ile-Ife: Lessons for Water Management, J Hum Ecol, 131-137 (2008) 57 IPHA-AWWA-IPCS (1998), Standard Method for the Examination of Water and Wastewater, 16th Edittion, Washington D.C 135 58 Journal of the Fisheries Research Board of Canada (1975), Lake Ontario research on Relationship between nutrient level saffect water quality 59 J Mala J Maly (2009), “Effect Of Heavy Metals On Self-Purification Processes In Rivers”, Applied Ecology And Environmental Research 7(4): 333340 60 Mekong River Commission International (1995), The projectintegrated management of the Mekong River Basin 61 Massachusetts Department of Environmental Protection (2008), Simulation Program-FORTRAN models(HSPF) 62 National Laboratory Pacific Northwest – Washington (1995), Research capacitiesof salmon Columbia River 63 Report sassess surface water qualityin Shanghai – China (2005), Environmental MonitoringCenterin Shanghai 64 Research Report Sparrowapp lication model to calculate the load for the Taunton River (2002), UK 65 Roberta Vagnetti et al (2003), Self-purification ability of a resurgence stream, Chemosphere 52 (2003) 1781–1795 66 R H S McColl (2010), Self-purification of small freshwater streams: Phosphate, Nitrate, and Ammonia removal, N.Z Journal of Marine and Freshwater Research (2): 375-88 67 Soil and Water Research Centre (2010), Planto reduce pollution from diffusesources, Cambridge CB2 2LF, UK 68 Shimin Tian et al (2011), Study on the Self-purification of Juma River, Procedia Environmental Sciences 11 (2011) 1328 – 1333 69 Streeter H.W, Sanitary engineer and Earle B Phelps (1925), Consultnat, A study of the pollution and nature purification of the Ohio river, III Factors concerned in the phenomena of oxidation and reaeration, United states public health service Washington, D.C 70 WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution, Geneva 136 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ĐO ĐẠC THỦY VĂN SƠNG THỊ TÍNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG CÁC NGUỒN Ơ NHIỄM ĐỔ VÀO SƠNG THỊ TÍNH PHỤ LỤC 3: CÁC ĐIỂM MẶT CẮT TRÊN SƠNG THỊ TÍNH PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ơ NHIỄM CỦA SƠNG THỊ TÍNH PHỤ LỤC 5: CÁC THƠNG SỐ ĐẦU VÀO SỬ DỤNG ĐỂ CHẠY MƠ HÌNH VÀ GIAO DIỆN CỦA MƠ HÌNH SHADM, MƠ HÌNH DELTA ... tế bảo vệ môi trường sông Thị Tính, việc nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu khả tiếp nhận chất ô nhiễm nguồn nước đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước Sơng Thị Tính? ?? cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên. .. VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CAO THỊ THỦY TIÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SÔNG THỊ TÍNH Chuyên ngành : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI... Thị Tính có số đề tài nghiên cứu dịng chảy, chất lượng nước nhận định phương pháp tính tốn khả tiếp nhận chất ô nhiễm, khả tự làm sông Thị Tính luận án thực chưa có nghiên cứu sông Kết luận án tính

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA_LUAN AN.pdf

  • BIA TRONG_LA.pdf

  • LCD-LCO-ML.pdf

  • NOI DUNG LUAN AN-SAU BV CAP VIEN - HOAN CHINH IN.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan