Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGUYÊN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT – TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ TẠI HUYỆN TÂN THÀNH, BÀ RỊA–VŨNG TÀU Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã số chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Thủy Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Hải Âu Ngƣời phản iện : Ngƣời phản iện : Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng n m Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản iện - Phản iện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Nguyên Trƣờng MSHV: 15002121 Ngày, tháng, n m sinh: 20/01/1991 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số : 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp ảo vệ chất lƣợng nƣớc dƣới đất – Trƣờng hợp cụ thể huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất đề giải pháp bảo vệ, phục vụ công tác quản lý, khai thác sử dụng nguồn nƣớc địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu NỘI DUNG: Đánh giá yếu tố đặc trƣng trạng chất lƣợng nƣớc dƣới đất giếng quan trắc huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu; Xác định yếu tố, nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu địa bàn huyện; Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng nguồn nƣớc dƣới đất địa bàn huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 450/QĐ-ĐHCN ngày 22/01/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 22 tháng n m 2018 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Hoàng Thị Thanh Thủy : TS Nguyễn Hải Âu Tp HCM, ngày tháng NGƢỜI HƢỚNG DẪN NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS Hoàng Thị Thanh Thủy TS Nguyễn Hải Âu VIỆN TRƢỞNG Lê Hùng Anh năm 2018 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận v n đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình quan, thầy cô hƣớng dẫn giúp tơi hồn thành tốt luận v n Tơi chân thành cảm ơn Phòng Quản lý sau đại học, Viện Khoa học công nghệ Quản lý muôi trƣờng thuộc Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận v n Chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Thị Thanh Thủy, TS Nguyễn Hải Âu thầy tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận v n cách tốt Chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Phòng Quản lý tài nguyên nƣớc, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Tân Thành hỗ trợ cung cấp nhiều tài liệu, số liệu cần thiết suốt thời gian hoàn thiện luận v n Chân thành cảm ơn tác giả cung cấp số liệu, tài liệu đƣợc trích dẫn luận v n với độ tin cậy cao tính khoa học giúp luận v n đƣợc hồn thành tốt Đặc biệt, vô biết ơn gia đình, ạn bè anh, chị đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian suốt trình làm luận v n i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tại huyện Tân Thành tình trạng khai thác mức nƣớc dƣới đất diễn ngày phức tạp có xu hƣớng t ng theo thời gian Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhu cầu sử dụng nƣớc t ng, nguồn nƣớc cấp chung huyện chƣa có, việc khai thác nguồn nƣớc chỗ, nguồn nƣớc dƣới đất đƣợc khai thác nhiều, không tuân theo quy hoạch Do việc tiếp cận đánh giá ảnh hƣởng trình khai thác nguồn tài nguyên nƣớc theo thời gian khu vực nghiên cứu có ý ngh a lớn qua công tác quản lý nguồn tài nguyên nƣớc nói chung NDĐ nói riêng Việc nghiên cứu đánh giá chất lƣợng NDĐ huyện Tân Thành cho thấy đƣợc thay đổi chất lƣợng nƣớc cách rõ ràng theo thời gian qua n m 2012, 2015, 2017, 2018 việc sử dụng phƣơng pháp thông kê đa iến, phƣơng pháp tính tốn số chất lƣợng nƣớc WQI, phƣơng pháp so sánh Sự thay đổi chất lƣợng NDĐ đƣợc cho ị ô nhiễm chịu tác động trực tiếp từ khu cơng nghiệp đóng địa bàn, số hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời dân tác động trình xâm nhập mặn Qua nguyên nhân dẫn đến thay đổi chất lƣợng nƣớc dƣới đất từ đƣa giải pháp quản lý bảo vệ nguồn NDĐ cách bền vững Luận v n nghiên cứu đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc dƣới đất địa bàn huyện Tân Thành giúp cho quan quản lý tài nguyên nƣớc đƣa iện pháp quản lý hiệu nguồn NDĐ quản lý việc khai thác sử dụng nguồn NDĐ ii ABSTRACT Tan Thanh district in the state of overexploitation of underground water took place on a complex and tend to rise over time Cause of this situation is due to the demand for water increases, water supplies general of districts not have, the exploitation of local water source, groundwater resources only been exploited much, not comply with the planning Therefore access to assess the impact of mining process water resources in time of the study area has great significance over the management of water resources in general and groundwater in particular Through the study evaluating the quality of groundwater in Tan Thanh district showed the change of water quality the most obvious way in time through 2012, 2015, 2017, 2018 by using the method multivariate Statistics, calculation methods WQI water quality index, comparative method The change in quality of groundwater is reportedly contaminated by affected directly from the industrial park in the locality, some of the activities of agricultural production of the people and the effects of the intrusion salty Through the main cause leading to the change of groundwater quality from which to make management solutions protect groundwater resources in a sustainable way possible Thesis studies assessing the current state of the quality of ground water, helps agencies manage water resources launched measures to effectively manage groundwater resources especially in the management of the exploitation and use use of groundwater resources iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn ộ nội dung nghiên cứu cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn, cơng trình nghiên cứu khác đƣợc ghi rõ tên tác giả, n m phát hành, nhà xuất Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, Ban Giám hiệu nhà trƣờng cơng trình nghiên cứu riêng tơi có chép với nhiều tác giả số liệu, tài liệu đƣợc trích dẫn khơng rõ ràng luận v n Một lần xin cam kết số liệu, tài liệu tham khảo luận đƣợc trích dẫn rõ ràng, khoa học Học Viên Nguyễn Nguyên Trƣờng iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Ý ngh a khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện khí hậu 1.1.3 Đặc điểm thủy v n 1.1.4 Kinh tế - Xã hội 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc dƣới đất 11 1.2.1 Tài liệu nƣớc 11 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu NDĐ Việt Nam 14 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT KHU VỰC HUYỆN TÂN THÀNH 17 2.1 Khái niệm nƣớc dƣới đất 17 2.2 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Holocen (qh) 18 2.3 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pleistocen (qp3) 21 2.4 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pleistocen - (qp2-3) 24 2.5 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pleistocen dƣới (qp1) 27 2.6 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pliocen (n2) 30 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Nội dung nghiên cứu 33 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 34 3.2.2 Phƣơng pháp phân tích thống kê đa iến HCA 34 3.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 3.2.4 Phƣơng pháp GIS 38 3.2.5 Phƣơng pháp số chất lƣợng nƣớc (WQI) 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Hiện trạng cơng trình quan trắc khu vực huyện Tân Thành 42 v 4.2 Động thái mực nƣớc tầng chứa nƣớc 44 4.2.1 Tầng chứa nƣớc qp3 44 4.2.2 Tầng chứa nƣớc qp2-3 55 4.2.3 Tầng chứa nƣớc qp1 66 4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc 68 4.3.1 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen 68 4.3.2 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Plistocen – 74 4.3.3 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen dƣới 80 4.4 Đặc trƣng chất lƣợng nƣớc dƣới đất qua phân cụm 87 4.5 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua số WQI 90 4.6 Các giải pháp quản lý nguồn nƣớc dƣới đất 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 98 PHỤ LỤC 102 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 104 vi khu vực xử lý chất thải tập trung Tóc Tiên Tuy nhiên giếng quan trắc số hiệu QT7B có số WQI cao mức 289 vào mùa khô giếng đƣợc đặt khu vực nhà dân nên tác động chất ô nhiễm lên tầng chứa nƣớc cao Bảng 4.9 Kết tính số Wi theo trọng số tỷ lệ Thơng số EC pH COD (mg/l) TDS (mg/l) Độ cứng tổng (mg/l) N-NO3- (mg/l) Cl- (mg/l) SO42- (mg/l) Giá trị theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT (Si) 1.500 8,5 1.500 500 15 250 400 Wi 0,001 0,118 0,25 0,001 0,002 0,067 0,004 0,003 ∑ Trong đó, giá trị giới hạn EC so sánh theo Tiêu chuẩn Chất lượng nước uống WHO vào năm 2011 Bảng 4.10 Kết tính tốn mùa khô (WQIkhô) mùa mƣa (WQImƣa) n m 2017 Giếng quan trắc VT4A VT4B VT6 QT5A QT5B QT7A QT7B QT11 NB1A NB1B NB2A NB2B NB2C B3A NB3B NB4 WQI mùa khô 64 106 62 57 61 22 289 60 60 59 61 59 60 58 71 85 91 WQI mùa mƣa 68 41 38 30 31 33 69 30 29 30 30 30 31 31 32 318 Kết tính tốn Wi theo trọng số trung ình đƣợc trình bày bảng 4.11 giá trị WQI tƣơng ứng đƣợc trình bày bảng 4.12 Bảng 4.11 Kết trọng số Wi tính theo trọng số trung bình Thơng số EC pH COD (mg/l) TDS (mg/l) Độ cứng tổng (mg/l) N-NO3- (mg/l) Cl- (mg/l) SO42- (mg/l) Giá trị theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT (si) 1.500 8,5 1.500 500 15 250 400 ∑ Wi wi 4 5 0,133 0,133 0,1 0,167 0,067 0,167 0,1 0,133 ∑ Bảng 4.12 Kết tính tốn theo trọng số trung bình mùa khơ (WQIkhơ) mùa mƣa (WQImƣa) n m 2017 Giếng quan trắc VT4A VT4B VT6 QT5A QT5B QT7A QT7B QT11 NB1A NB1B NB2A NB2B NB2C B3A NB3B NB4 WQI mùa khô 80 75 31 28 21 55 135 19 18 17 21 18 21 16 35 35 92 WQI mùa mƣa 32 36 25 15 14 19 70 15 14 15 18 15 17 16 20 128 Từ hai kết tính cho thấy giá trị WQI tính tốn theo trọng số trung bình đƣợc cho có kết tính tốn tƣơng đồng với phân tích diễn biến chất lƣợng nƣớc đánh giá phần Kết tính tốn WQI sở cho thấy chất lƣợng NDĐ đại diện cho tầng chứa nƣớc có chất lƣợng nƣớc tốt phục vụ cho nhu cầu sản xuất địa bàn huyện Tân Thành Kết phân tích số WQI số giếng quan trắc có số nhiễm cao tác động chất ô nhiễm mặt đất giếng có số hiệu NB4 QT7B có số WQI cao Từ kết tính số WQI qua hai cách cho thấy số WQI hai cách khác lớn cách tính WQI thơng qua trọng số theo trọng số tỷ lệ cho kết số ô nhiễm giếng quan trắc NB4 318 giếng quan trắc VT7B 289 Nếu so sánh với số WQI tính theo trọng số trung bình số WQI hai giếng NB4 VT7B lần lƣợt 128, 135 cho thấy kết tính số WQI theo trọng số trung bình cho kết nhiễm chất lƣợng nƣớc gần sát với kết đánh giá chất lƣợng NDĐ Qua số WQI cho thấy giếng có số chất lƣợng nƣớc khơng bị ô nhiễm cao qua mùa khô mùa mƣa đa số tập trung vào giếng cách xa khu vực hoạt động sản xuất ngƣời dân Có hai giếng QT7B NB4 rơi vào trƣờng hợp ô nhiễm nặng giếng NB4 nằm gần khu xử lý chất thải tỉnh giếng VT7B nằm khu vực tập trung sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Ngồi số giếng có số WQI rơi vào trƣờng hợp ô nhiễm nhƣ VT4A, VT4B hai giếng nằm gần khu vực hoạt động sản xuất ngƣời dân khu vực tập trung đơng dân cƣ huyện lƣợng ô nhiễm tác động lớn đến tầng chứa nƣớc khu vực Qua số WQI cho thấy giếng quan trắc nằm khu công nghiệp có số chất lƣợng tƣơng đối tốt nhƣ giếng NB1A, NB1B, NB2A, NB2B có số dƣới 50 cho thấy khác lớn so với kết đánh giá chất lƣợng nƣớc theo phƣơng pháp HCA Đều cho thấy giếng quan trắc khu công nghiệp không chịu ảnh hƣởng chất nhiễm nhiều nói hoạt động sản xuất công nghiệp đƣợc công ty tuân thủ tốt công tác bảo vệ môi trƣờng làm hạn chế tác động đến nguồn NDĐ 93 4.6 Các giải pháp quản lý nguồn nƣớc dƣới đất Nhóm giải pháp quản lý sách, pháp lý: Nguồn tài nguyên NDĐ khu vực huyện Tân Thành cần phải đƣợc t ng cƣờng công tác đánh giá, quy hoạch, quan trắc, dự báo giám sát nguồn tài nguyên nƣớc để cung cấp đầy đủ liệu, thông tin phục vụ cho công tác quản lý việc khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên hiệu Một số nhiệm vụ, giải pháp sau nên đƣợc tập trung thực hiện: - Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên NDĐ cần đƣợc t ng cƣờng thực hiện, ƣu tiên thực trƣớc vùng, khu vực có nguy ô nhiễm xâm nhập mặn cao khu vực có nhu cầu khai thác t ng mạnh nhƣ khu xử lý chất thải tập trung Tóc Tiên, khu dân cƣ Phú Mỹ - UBND tỉnh cần phải xem xét lại dự án quy hoạch khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu dân cƣ có khả n ng gây tác động xấu đến nguồn NDĐ để hạn chế ảnh hƣởng khơng đáng có đến chất lƣợng nguồn tài nguyên nƣớc nói chung nguồn tài nguyên NDĐ khu vực - Kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ trạng khai thác, sử dụng tài nguyên NDĐ Các cơng trình khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất cần đƣợc đ ng ký đƣợc quan có thẩm quyền cấp phép đƣa vào quản lý theo quy định khu vực tập trung đông khu dân cƣ nhƣ thị trấn Phú Mỹ, Mỹ Xuân Phƣớc Hịa - Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh cần gấp rút xây dựng, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn iến số lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc theo thời gian phù hợp, ƣu tiên thực trƣớc khu vực có nguy ô nhiễm mặn cao, khu vực khai thác tập trung NDĐ tập trung, tầng chứa nƣớc có trữ lƣợng khai thác chiếm tỷ trọng cao - T ng cƣờng công tác quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng ảo vệ tài nguyên NDĐ Xác định cụ thể trữ lƣợng khai thác tầng chứa nƣớc, tần suất khai khai thác hợp lý tầng chứa nƣớc, vùng đƣợc quy hoạch, phạm vi, 94 mức độ áp dụng iện pháp ảo vệ NDĐ Đồng thời, c n diễn iến nguồn nƣớc, tình hình thực tế chất lƣợng nguồn NDĐ khai thác, sử dụng nguồn nƣớc, định kỳ rà soát, điều chỉnh ổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu bảo vệ tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung huyện Tân Thành nói riêng - Đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên NDĐ phải liên kết với sở liệu môi trƣờng, đất đai l nh vực khác có liên quan, ảo đảm tính đồng hóa với hệ thống thơng tin sở liệu tài nguyên nƣớc sở liệu khác địa phƣơng - T ng cƣờng công tác tra, kiểm tra n m, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất Nhất tập trung giám sát, kiểm tra tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nƣớc lớn, có cơng trình có quy mơ khai thác lớn khu vực có nguy nhiễm, xâm nhập mặn cao Xây dựng v n ản hƣớng dẫn quy định việc khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên NDĐ cho cá nhân, tổ chức có liên quan đến nguồn tài nguyên Xử lý trƣờng hợp vi phạm việc thực biện pháp bảo vệ nƣớc dƣới đất theo quy định - Tập trung đẩy mạnh công tác xây dựng chế, sách việc khai thác, sử dụng tài nguyên NDĐ đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, ền vững dự trữ lâu dài, ƣu tiên sử dụng nƣớc để cấp cho sinh hoạt l nh vực sản xuất quan trọng khu vực Tập trung xây dựng đội ngũ cán có trình độ, n ng lực chuyên môn phù hợp vấn đề quản lý giải vấn đề thực tiễn có liên quan Nhóm giải pháp quản lý kỹ thuật: - Vận hành hệ thống quan trắc động thái mực nƣớc chất lƣợng nƣớc theo thời gian cụ thể nhằm đánh giá mực nƣớc NDĐ khu vực có cơng trình khai thác NDĐ nhằm phịng tránh tình trạng xâm nhập mặn lấn sâu vào đất liền gây nhiễm mặn tầng chứa nƣớc gây ô nhiễm nguồn nƣớc 95 - Đẩy mạnh xây dựng quy định, quy chuẩn xây dựng bể tự hoại đạt chuẩn áp dụng cho dân cƣ khu vực nhằm giảm nguy thấm chất ô nhiễm vào tầng chứa nƣớc - Khuyến khích sử dụng nƣớc hiệu tiết kiệm; Nghiên cứu xây dựng hƣớng dẫn cho việc sử dụng hiệu tiết kiệm nƣớc kiểu sử dụng nƣớc Ví dụ: sử dụng nƣớc thải để tƣới tiêu - Tập trung cung cấp nƣớc đáp ứng nhu cầu sử dụng khu đô thị khu công nghiệp (hạn chế hình thành phểu hạ thấp mực nƣớc ngầm) - Tập trung xây dựng đồ vùng cấm khai thác hạn chế khai thác NDĐ khu vực huyện Tân Thành - Tập trung t ng cƣờng công tác thu gom xử lý triệt để rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, nƣớc thải sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng đất, ô nhiễm tầng chứa nƣớc khu công nghiệp địa bàn huyện - Cung cấp giải pháp kỹ thuật xử lý chất lƣợng nƣớc ản cho ngƣời dân trƣớc đƣa vào sử dụng NDĐ dùng cho mục đích sinh hoạt nguồn nƣớc nằm khu vực bị nhiễm mặn khu vực có nguồn nƣớc bị ô nhiễm cao - Tại khu công nghiệp, khu chế xuất cần đẩy mạnh xây dựng khu xử lý nƣớc thải tập trung sở sản xuất công nghiệp nhằm hạn chế sở thải chất nhiễm ngồi mơi trƣờng gây tác động đến tài nguyên nƣớc - Đối với khu vực huyện Tân Thành nơi tập trung nhiều nhà máy sản xuất thép cơng nghiệp nƣớc thải nhà máy ảnh hƣởng nghiêm trọng đến với chất lƣợng NDĐ Vì vậy, Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh cần đẩy mạnh xây dựng nhà máy xử lý chất thải tập trung khu công nghiệp địa bàn huyện nhằm hạn chế triệt để tình trạng xả thải trái phép khu vực sản xuất thép cơng nghiệp 96 Các nhóm giải pháp quản lý khác : - Đề giải pháp t ng thuế sử dụng tài nguyên nƣớc nhằm sử dụng tài nguyên nƣớc cách hiệu tiết kiệm quan quản lý tập trung sở khai thác NDĐ phục vụ cho sản xuất sở - Đẩy mạnh cơng tác kiểm tốn môi trƣờng bắt buộc áp dụng sở công nghiệp sở phát triển ngành công nghiệp nặng - T ng cƣờng công tác thu thuế tài nguyên nƣớc đẩy mạnh hoạt động thu phí mơi trƣờng nƣớc thải cơng nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt loại nƣớc thải khác địa bàn huyện - Đẩy mạnh t ng cƣờng đầu tƣ cho công tác quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc nói chung, tài nguyên NDĐ nói riêng thông qua đề án nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên nƣớc bền vững - Hạn chế khai thác tài nguyên NDĐ khu cơng nghiệp biện pháp t ng lệ phí sử dụng nƣớc ngầm Có sách khuyến khích bổ cập nhân tạo thƣờng xuyên biện pháp cụ thể cho việc bổ cập nhân tạo cho tầng chứa nƣớc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ nguồn nƣớc, tiết kiệm nguồn nƣớc hình thức nhƣ: phổ biến thông tin áo đài, họp tổ dân cƣ, khen thƣởng cá nhân, đơn vị có hiến kế việc sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nƣớc - Xây dựng chƣơng trình tuyên truyền bảo vệ nguồn NDĐ khu dân cƣ sử dụng nguồn NDĐ cho sinh hoạt sản xuất giải pháp kỹ thuật để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên nƣớc 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào mục tiêu nhiệm vụ luận v n tác giả dựa vào tài liệu đƣợc thu thập, kế thừa tổng hợp nghiên cứu trƣớc nguồn tài nguyên NDĐ khu vực nghiên cứu nhằm giúp tác giả có nhìn tổng quan tình hình kinh tế, xã hội nhƣ đặc điểm tự nhiên địa bàn huyện Tân Thành Qua luận v n chứng minh đƣợc tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng nƣớc dƣới đất Đề tài ứng dụng đƣợc phƣơng pháp để đánh giá làm rõ thay đổi chất lƣợng tầng chứa NDĐ theo thời gian Kết nghiên cứu luận v n đƣa đƣợc đánh giá chất lƣợng NDĐ khu vực nghiên cứu theo thời gian cho thấy thay đổi rõ rệt khu vực quan trắc, tác động phát triển kinh tế khai thác mức NDĐ đến chất lƣợng nguồn nƣớc Đồng thời luận v n đƣợc khu vực quan trắc có chất lƣợng NDĐ khác có phân hóa tác động phát triển kinh tế, xã hội Luận v n sở khoa học để xây dựng chế, sách quản lý bền vững nguồn nƣớc dƣới đất trình phát triển kinh tế xã hội n m Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu luận v n không rộng nên đánh giá cách chi tiết tác động ảnh hƣởng đến chất lƣợng NDĐ đánh giá cách xác đến nguồn tác động Đề tài nghiên cứu gặp số khó kh n việc thu thập tài liệu có tính đồng đại diện cho khu vực nghiên cứu, số tài liệu mang tính chung chung nên khó cho việc đánh giá tổng kết vấn đề nghiên cứu Kiến nghị - Cần nghiên cứu đánh giá thêm khả n ng khai thác nguồn nƣớc dƣới đất khu dân cƣ nhằm đề xuất biện pháp quản lý tốt - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, xây dựng, bổ sung chế, sách quản lý tài nguyên nƣớc nói chung nƣớc dƣới đất nói riêng nhằm quản lý nguồn nƣớc theo hƣớng bền vững 98 - Cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu khu vực nhằm giải thích rõ ràng cụ thể q trình địa chất thủy v n ảnh hƣởng đến chất lƣợng NDĐ khu vực nghiên cứu - Các số liệu nghiên cứu đa số đƣợc thu thập từ áo cáo chƣa có điều kiện để khảo sát thực địa trực tiếp khu vực nghiên cứu nhằm t ng tính thuyết phục kết phân tích 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, NXB Thống Kê, 2016 [2] Ali M Subyani and Masoud E Al Ahmadi "Multivariate Statistical Analysis of Groundwater Quality in Wadi Ranyah, Saudi Arabia," JAKU: Earth Sci, Vol 21, no 2, pp 29 - 46, (2010 A.D./ 1431 A.H) [3] Zhang Fengjuan et al "Research on Formation Meachanism of Jiyang Shallow Saline Ground Water," The Open Chemical Engineering Journal Vol 9, pp 155-160, 2015 [4] Joshua Oluwasanmi Owoseni et al "Application of Sequential Analysis and Geographic Information Systems for Hydrochemical Evolution Survey, Shagari Environ Southwesrern Nigeria," American International Journal of Contemporary Research Vol 3, no 3, pp 38 - 48, 2013 [5] Qingchun Yangl et al "Multivariate Statistical Analysis of Hydrochemical Data for Shallow Ground Water Quality Factor Identification in a Coastal Aquifer," Pol J Environ Stud Vol 24, no 2, pp 769 - 776, 2015 [6] Shrestha S and Kazama F "Assessment of surface water quality using multivariate statistical techniques: A case study of the Fuji river basin, Japan," Environmental Modelling & Software Vol 22, no 4, pp 464-475, 2007 [7] H Desai "Assessment of Water Quality Index for the groundwater with respect to salt water intrusion at coastal region of Surat city, Gujarat, India," Journal Of Environmental Research and Development Vol 7, no 2, pp 607 621, 2012 [8] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu “Nghiên cứu Điều tra Bổ sung, Quy hoạch quản lý khai thác, Bảo vệ bền vững tài nguyên nƣớc dƣới đất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,” 2010 [9] Nguyễn Thị Diễm Hƣơng "Nghiên cứu ảnh hƣởng thị hóa đến nguồn nƣớc ngầm địa bàn huyện Hóc Mơn quận 12- thành phố Hồ Chí Minh," Luận v n Thạc s , ĐHQG TP.HCM, 2010 [10] Nguyễn Hải Âu cộng "Bƣớc đầu áp dụng kỹ thuật phân tích thống kê đa biến phân tích số liệu chất lƣợng nƣớc lƣu vực sơng Thị Tính, tỉnh Bình Dƣơng," Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tập 52 (2B), tr 9, 2014 [11] Nguyễn V n Sánh cộng "Nghiên cứu tài nguyên nƣớc Trà Vinh: Hiện trạng khai thác, sử dụng giải pháp quản lý sử dụng bền vững," Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ Tập.15b, tr 167 - 177, 2010 [12] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu "Vận hành mạng quan trắc nƣớc dƣới đất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu," 2014 [13] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, 2008, tr.95-120 100 [14] N Bharti et al "Water quality indices used for surface water vulnerability assessment," Int J Environ Sci, vol 2(1), pp 154-173, 2011 [15] Amir Reza Nemati et al "Qualitative monitoring of Saveh plain's Groundwater based on water qualityindex (WQI),," European Online of Natural and Social Sciences, Vol 3, no 2, pp ISSN 1805-3602, 2014 [16] M Vasanthavigar et al "Application of water quality index for groundwater quality assessment: Thirumanimuttar sub-basin, Tamilnadu, India," Environmental Monitoring and Assessment, Vol 171, pp 595-609, 2010 101 PHỤ LỤC Hình Hình ảnh giếng quan trắc Phú Mỹ Hình 2: Kiểm tra tình trạng hoạt động giếng quan trắc 102 Hình 3: Kiểm tra tình trạng hoạt động giếng quan trắc Hình 4: Đo mực nƣớc giếng quan trắc 103 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Giới tính: Ngày, tháng, n m sinh: Nơi sinh: Email: Điện thoại: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Công việc đảm nhiệm XÁC NHẬN CỦA Tp HCM, ngày tháng Năm 20 CƠ QUAN / ĐỊA PHƢƠNG Ngƣời khai (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) 104 105 ... đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước đất – Trường hợp cụ thể huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu, đánh giá NDĐ để đề giải pháp góp phần bảo vệ. .. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp ảo vệ chất lƣợng nƣớc dƣới đất – Trƣờng hợp cụ thể huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, ... trạng chất lƣợng nƣớc dƣới đất giếng quan trắc huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu; Xác định yếu tố, nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu địa bàn huyện; Đề xuất giải pháp bảo