Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU KÉO KHI UỐN CỦA BÊ TÔNG ASPHALT SỬ DỤNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT VÀ SỢI CARBON GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ VĂN BÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hà Minh Luân Lê Chánh Thụy Nguyễn Sỹ Hùng Cường Phạm Tuấn Vũ LỚP: CẦU ĐƯỜNG ANH, K.50 TP.Hồ Chí Minh – 5/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU KÉO KHI UỐN CỦA BÊ TÔNG ASPHALT SỬ DỤNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT VÀ SỢI CARBON GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ VĂN BÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hà Minh Luân Lê Chánh Thụy Nguyễn Sỹ Hùng Cường Phạm Tuấn Vũ LỚP: CẦU ĐƯỜNG ANH, K.50 MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SỢI CARBON (LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT) 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng lưới địa kỹ thuật giới nước 1.3 Mối tương quan lưới địa kỹ thuật cơng trình CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT (LƯỚI SỢI CARBON) 16 21 21 DÙNG GIA CỐ MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG ASPHALT 2.1 Giới thiệu vật liệu lưới sợi Carbon 21 2.2 Phân loại 24 2.3 Nghiên cứu EMPA/CH dầm chịu uốn điểm 29 2.4 Tác động lưới sợi carbon 30 2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ 32 2.6 Ảnh hưởng tải trọng 32 2.7 Tải trọng hoạt tải bánh xe ảnh hưởng tải trọng bánh 32 xe 2.8 Kết luận 34 CHƯƠNG 36 THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO KHI UỐN VẬT LIỆU LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT (LƯỚI SỢI CARBON) CHO BÊ TƠNG ASPHALT 3.1 Giới thiệu vật liệu thí nghiệm 36 3.2 Thí nghiệm xác định cường độ kéo uốn cho mẫu bê tơng 37 asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật (lưới sợi Carbon) 3.3 Kết thí nghiệm 3.4 Q trình thi cơng CHƯƠNG 39 40 47 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU 4.1 Kết luận 47 4.2 Dự kiến hướng nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SỢI CARBON (LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT) 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Sợi carbon – Vai trị ứng dụng cơng nghệ composite Lưới Sợi cacbon (hay gọi lưới địa kỹ thuật) vật liệu có độ bền cao, loại sợi chứa 90% nguyên tử cacbon kiểm sốt chặt chẽ q trình nhiệt phân sợi nguyên liệu ban đầu Còn sợi graphite sợi có 99% nguyên tố cacbon Có nhiều loại sợi khác dùng làm nguyên liệu sản xuất sợi cacbon sợi polyacrylonitrile (PAN), sợi xenlulo (viscose rayon, cotton), dầu mỏ, than đá số loại sợi phenolic Lưới địa kỹ thuật thương mại từ 1960 hàng không, không quân yêu cầu ứng dụng vật liệu nhẹ Hiện nay, lưới địa kỹ thuật ứng dụng rộng rãi hàng không, công nghiệp giao thông Lưới địa kỹ thuật tối ưu độ bền, độ cứng, nhẹ kháng nứt, nhiệt độ cao, chất trơ hóa Sợi carbon thị trường thường có đường kính - 10 μm cấu tạo từ khoảng 30.000 sợi đơn Các sợi đơn gồm graphit mỏng thẳng, xoắn cuộn vào Tính chất sợi phụ thuộc vào định hướng graphit Nói khơng có nghĩa sợi carbon khơng có nhược điểm, sợi carbon dịn dẫn điện tạo điều kiện cho trình ăn mịn điện hố kim loại Vì vậy, các chi tiết làm từ sợi carbon thường có lớp vật liệu khác nhựa tráng phủ bên Bảng 1.1 thống kê lượng lưới địa kỹ thuật sử dụng giới Bảng 1.1 Năm Khối lượng (pound) 1992 13.000.812 1993 14.598.544 1994 17.425.452 1995 19.714.671 1996 20.672.741 1997 25.900.000 Hiện nay, Mỹ sử dụng gần 60% sản lượng lưới địa kỹ thuật Nhật sản xuất gần 50% sản lượng lưới địa kỹ thuật tồn giới, lớn Toray Industries Trong lưới địa kỹ thuật Pitch sản xuất Nhật Theo Công ty TNHH Mitsubishi Rayon (Tokyo, Nhật Bản), công ty chuyên sản xuất sợi carbon, lượng sợi carbon ứng dụng mặt hàng liên quan tới thể thao toàn giới đạt ngưỡng 5.000 mặt hàng Tóm lại, sợi carbon bền lẫn nguyên tố khác xếp trật tự Những lợi ích mang lại từ loại sợi carbon rõ ràng: có trọng lượng nhẹ nhiều so với thép lại có độ bền lớn nhiều so với thép Ngồi ra, lợi ích quan trọng sợi carbon phải kể đến sức khả chịu kéo giãn lớn, tính đàn hồi thấp Chính yếu tố đóng vai trị quan trọng việc tăng cường độ cứng cho kết cấu hình nón mũi máy bay siêu âm Trong tương lai, hẳn sợi carbon loại vật liệu nhẹ đáng tin cậy cho nhiều hãng sản xuất giới Vấn đề cần giải giá cho loại vật liệu ưu việt mức cao khiến chưa áp dụng thực phổ biến nhiều lĩnh vực 1.1.2 Quá trình sản xuất lưới địa kỹ thuật Lưới địa kỹ thuật (lưới sợi carbon) sản xuất cách nhiệt phân có kiểm sốt sợi hữu chọn nhằm loại oxy, nitơ, hydro để tạo thành sợi carbon Cơ tính sợi carbon cao tăng cấu trúc tinh thể mức độ định hướng sợi, giảm khuyết tật sợi Cách tốt để có sợi carbon định hướng cao chọn sợi nguyên liệu định hướng cao, sau trì mức độ định hướng q trình ổn định carbon hóa 1.1.3 Phân loại sợi cacbon: Dựa vào nguyên liệu sợi ban đầu, sợi carbon phân ra: - Sợi carbon PAN - Sợi carbon Rayon - Sợi carbon Pitch a Sợi carbon PAN: việc chuyển từ sợi PAN thành sợi carbon qua giai đoạn chính: • Ổn định oxy hóa: sợi PAN kéo căng oxy hóa đồng thời nhiệt độ 200 - 300°C, chuyển sợi PAN nhựa nhiệt dẻo sang dạng có cấu trúc lặp lại khơng cịn tính chất nhựa nhiệt dẻo • Carbon hóa: sau oxy hóa, sợi carbon hóa 1000°C, khơng cần kéo căng mơi trường khí trơ vài Trong q trình này, ngun tố khơng phải carbon bị tách bay để hình thành sợi carbon, lúc khối lượng 50% so với khối lượng sợi PAN ban đầu • Graphite hóa: sợi xử lý nhiệt 1500 - 3000°C cải thiện trật tự, mức độ định hướng tinh thể b Sợi carbon Rayon • Ổn định: q trình oxy hóa xảy theo bước: ♦ Nhiệt độ 25 - 150°C: khử vật lý nước ♦ Nhiệt độ 150 - 240°C: khử nước phân tử xenlulo ♦ Nhiệt độ 240 - 400°C: tách liên kết vòng thơm, cắt liên kết ester số liên kết C-C theo chế gốc tự • Carbon hóa: nhiệt độ 400 - 700°C, lượng carbon cịn lại chuyển thành lớp giống graphite • Graphite hóa: nhiệt độ 700 - 2700°C, kéo căng tạo sợi có mođun cao định hướng tốt theo chiều dọc c Sợi cacbon Pitch (từ dầu mỏ, than đá) • Chuẩn bị nguyên liệu: điều chỉnh khối lượng phân tử, độ nhớt, định hướng cố kết • Kéo sợi se sợi: Pitch chuyển thành sợi, số có xếp thẳng hàng, định hướng • Ổn định: trì hình dáng sợi nhiệt phân, nhiệt độ 250 - 400°C • Carbon hóa: nhiệt độ carbon hóa 1000 - 1500°C 1.1.4 Tại sợi carbon nhẹ bền? Sợi carbon tạo thành từ nguyên tố carbon (hơn 90%) nguyên tố carbon nhẹ nguyên tố kim loại Kim cương, than củi, than hoạt tính graphite (than chì) cấu thành từ nguyên tử carbon sợi cacbon thuộc nhóm có tính chất giống kim cương Kim cương vật liệu cứng bền graphite mềm trơn Sự khác cấu trúc tinh thể khác Than củi mềm cấu trúc tinh thể xếp không theo trật tự cấu trúc tinh thể kim cương trật tự đồng nên bền CHƯƠNG THÍ NGHIỆM TRONG PHỊNG XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO KHI UỐN VẬT LIỆU LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT (LƯỚI SỢI CARBON) CHO BÊ TÔNG ASPHALT 3.1 Giới thiệu vật liệu thí nghiệm 3.1.1 Lưới địa kỹ thuật Là lưới địa kỹ thuật phủ kết hợp với 60-80g/m2 lưới sợi polyester để áp dụng cho chất kết dính khan mặt áo đường cũ Bảng 3.1 thể thông số kỹ thuật lưới địa kỹ thuật Bảng 3.1 Độ bền học Kéo đức (kN/m) Theo phương dọc Theo phương ngang Giãn 1% (kN/m) Giãn 2% (kN/m) 50 20 35 50 20 35 Độ giãn đứt Theo phương dọc < 3% +0,5% Theo phương ngang < 3% +0,5% Lưu ý: - Mục đích sử dụng: gia cố, giảm ứng suất, lớp ngăn cách - Chỉ phơi trời tuần sau lắp đặt - Tỉ lệ giữ bitum 460g/m2, cần 600g/m2 để liên kết lớp asphalt - Độ tan chảy: nhựa 2000C; sợi polyester 2200C; sợi thuỷ tinh 15000C có tác dụng từ 4000C 36 - Lưới sản xuất theo thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001 3.1.2 Bê tông asphalt: Bê tông asphalt dùng để thí nghiệm loại bê tơng nhựa chặt C25 lấy từ trạm trộn công ty BMT Bê tông nhựa lấy ủ giữ nhiệt để đảm bảo nhiệt độ thí nghiệm đạt 800C 3.2 Thí nghiệm xác định cường độ kéo uốn cho mẫu bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật (lưới sợi Carbon) 3.2.1 Chuẩn bị mẫu thử Đúc mẫu thử dầm 10x10x40cm cho loại tổ mẫu: loại có khơng có sử dụng lưới địa kỹ thuật, tổ mẫu bao gồm mẫu Tổng số mẫu cần chế bị mẫu Lưới địa kỹ thuật bố trí lớp bê tơng nhựa 3cm Hình 3.1 Chuẩn bị khn 10x10x40cm để đúc mẫu 37 Hình 3.2 Quá trình chế bị mẫu Hình 3.3 Các mẫu sau chế bị xong 3.2.2 Quá trình nén mẫu thí nghiệm Mẫu sau đúc xong bảo dưỡng nhiệt độ khơng khí sau ngày Sau đem nén để xác định cường độ chịu kéo uốn với khoảng cách gối 30cm (Hình 3.4, 3.5 3.6) Hình 3.4 Quá trình nén mẫu khơng có lưới địa kỹ thuật 38 Hình 3.5 Q trình nén mẫu có gia cường lưới địa kỹ thuật Hình 3.6 Quá trình phá huỷ mẫu thử có khơng có bố trí lưới địa kỹ thuật 3.3 Kết thí nghiệm Kết thí nghiệm khả chịu kéo uốn mẫu thử có khơng có bố trí lưới địa kỹ thuật thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Tổ mẫu Cường độ, kN Mẫu Mẫu Mẫu Trung bình Khơng lưới 0,52 0,63 0,87 0,67 Dùng lưới 0,98 0,78 0,7 0,82 39 Biểu đồ momen loại tổ mẫu có khơng có bố trí lưới địa kỹ thuật thể hình 3.7 3.8 Hình 3.7 Biểu đồ momen mẫu Hình 3.8 Biểu đồ momen mẫu có khơng sử dụng lưới sử dụng lưới 3.4 Q trình thi cơng 3.4.1 Vận chuyển bảo quản lưới địa kỹ thuật Lưới địa kỹ thuật cuộn lõi có độ cứng định tránh cho lưới bị dập gãy hay hư hỏng khác Các cuộn bao gói loại màng plastic để bảo vệ lưới địa kỹ thuật khơng bị hư hỏng q trình vận chuyển, bốc xếp dỡ, có nhãn sản phẩm rõ ràng cuộn Nhãn tối thiểu ghi rõ tên nhà sản xuất, tên sản phẩm mã số cuộn Khi vận chuyển, bốc xếp dỡ lưới địa kỹ thuật từ vị trí qua vị trí khác, cần lưu ý khơng làm hư hại đến bao gói, nhãn, lõi hay lưới địa kỹ thuật 40 Nếu lưới địa kỹ thuật cần bảo quản thời gian dài, điều kiện bảo quản phải đảm bảo không gây hư hỏng, xuống cấp lưới địa kỹ thuật, bao gói, nhãn lõi cuộn Điều kiện bảo quản đạt cách kê cao cuộn phẳng, đủ cứng có mái che để tránh tác động tia tử ngoại hóa chất ăn mòn mạnh (axit, bazơ) hay nguồn nhiệt tia lửa hàn 3.4.2 Chuẩn bị mặt đường cần thi công - Lấp đầy ổ gà, xử lý vết nứt cần thiết để tạo độ phẳng tương đối - Quét dọn mặt đường - Tưới trãi lớp nhủ tương theo tiêu chuẩn kỹ thuật, trải rộng so với mặt lưới địa kỹ thuật khoảng 10cm - Xếp cuộn lưới địa kỹ thuật lên mặt đường, trải lưới từ mét để tránh phải chỉnh sửa làm hư hỏng gấp nếp lưới -Trải tiếp cuộn thứ hai, tưới nhủ tương tạo độ kết dính lên đoạn nối hai lưới 20cm -Phải đảm bảo đoạn nối hai cuộn chồng lên theo chiều dài từ 10 đến 30cm xếp theo chiều thi công để đảm bảo không bị lật mép máy thi công qua -Trong trường hợp mặt đường thấm hút nhiều nhủ tương phải tưới trải thêm lượng nhũ tương khác lên lưới, phải đảm bảo phương tiện thi cơng di chuyển lưới -Ví dụ: trải thêm lớp mỏng đá dăm lên lưới để bánh xe phương tiện thi cơng di chuyển dễ dàng, đóng 41 đinh để giữ cố định lưới, làm ướt bánh xe phương tiện di chuyển lưới địa kỹ thuật -Phần trải lưới địa kỹ thuật phải chuẩn bị kỹ, làm phẳng loại bỏ vật sắc nhọn, vật nhô lên (như rễ cây, tảng đá sắc, v.v) mà làm hư hỏng lưới địa kỹ thuật -Phần đất phải thi công theo thiết kế (vật liệu, hệ số chặt, cao độ thiết kế, v.v) theo hướng dẫn kỹ sư trường -Phần đất phải lu đầm trước trải lưới địa kỹ thuật đổ đất chèn -Đất phải đạt hệ số đầm nén tối thiểu 95%, đạt +/-2% độ ẩm tối ưu, tuân thủ theo AASHTO T-99 -Các lớp đất dính (pha sét) đầm nén lớp 150-200mm lớp đất hạt (sỏi) đầm nén lớp 225-300mm -Trong trường hợp đào bóc tạm thời lớp mái taluy để thi công trải lưới địa kỹ thuật, cần tránh làm ổn định mái -Nếu cần thiết, thi cơng chiếu phần trường hợp mái dốc lớn việc thi công tồn tuyến gây sụt trượt 3.4.3 Trải, neo lưới địa kỹ thuật -Trước trải lưới địa kỹ thuật, thơng số cuộn, kích thước chiều dài, hướng trải vị trí trải phải xác định theo vẽ thi công -Trong trải, kiểm tra tượng hư hỏng lỗi kỹ thuật lưới địa Các hư hỏng trình bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ hay thi công phải khắc phục theo hướng dẫn kỹ sư trường -Lưới địa kĩ thuật phải trải theo cao độ hướng định vẽ thi công theo hướng dẫn kỹ sư trường -Cần đặc biệt lưu ý để trải hướng trường hợp lưới địa kỹ thuật sử dụng có cường độ chịu kéo hai chiều khác 42 -Lưới địa kỹ thuật cắt chiều dài thiết kế dao sắc, kéo, v.v -Sau trải lưới địa kỹ thuật, dùng tay kéo phẳng lưới địa kỹ thuật, đảm bảo lưới địa kỹ thuật không bị xếp nếp, căng phẳng -Sau đó, phải neo định vị lưới địa kỹ thuật xuống nền, sử dụng cọc gỗ, chốt ghim, đổ đống đất nhỏ để chặn hay neo bao tải đất -Lưới địa kĩ thuật phải trải với chiều dài liên tục theo hướng chịu lực Khơng phép có chồng mép, khâu nối học hướng chịu lực -Các lưới địa kỹ thuật liền kề (ngang với hướng chịu lực chính) trải cho đảm bảo che phủ 100% lưới địa kỹ thuật -Điều đạt cách chồng mép 50mm 2-3 mắt lưới, có định khác vẽ thi công hướng dẫn khác kỹ sư trường -Trong trường hợp cần thiết, buộc mắt gần kề sợi HDPE, hay sợi PET -Lưới địa kỹ thuật trải với số lượng vừa đủ cho việc thi công liên tục, nhằm tránh hư hỏng không cần thiết -Sau trải lưới địa kỹ thuật, lớp đất đổ chèn, thi công đầm nén theo yêu cầu kỹ thuật -Sau hoàn thiện lớp đất tiếp theo, lớp lưới địa kỹ thuật lại trải neo hướng dẫn -Quá trình thi cơng tiếp tục theo quy trình cho lớp lưới địa kỹ thuật lớp đất hoàn thiện 3.4.4 Đổ đất chèn 43 -Đất chèn phải đạt hệ số đầm nén tối thiểu 95%, đạt +/-2% độ ẩm tối ưu, tuân thủ theo AASHTO T-99 -Các lớp đất dính (pha sét) đầm nén lớp 150-200mm lớp đất hạt (sỏi) đầm nén lớp 225-300mm Các lớp đất đầm nén có độ dày tối thiểu không nhỏ 150mm -Các lớp đất chèn phải đổ, san đầm nén theo cách thức cho khơng làm thay đổi vị trí làm biến dạng, xếp nếp lưới địa kỹ thuật neo định vị -Tránh khơng đổ đất chèn vị trí mép lưới địa kỹ thuật san ủi, đẩy cong lưới địa kỹ thuật -Cần lưu ý tiến độ đổ đất chèn để đảm bảo phương tiện thi công không di chuyển trực tiếp lớp lưới địa kỹ thuật vừa trải định vị, phương tiện bánh lốp cao su di chuyển trực tiếp lớp lưới địa kỹ thuật với tốc độ nhỏ 16km/giờ theo đường thẳng mà khơng gây hư hại cho lưới địa kỹ thuật -Cần có lớp đất tối thiểu có độ dày 150mm đổ lớp lưới địa kỹ thuật trước phương tiện thi công khác phép di chuyển bên Xe bánh xích cần tránh di chuyển bên lớp mức độ tối thiểu -Các lớp đất đổ chèn cách bề mặt mái vòng 1m cần phải đầm nén phương tiện/thiết bị hạng nhẹ, có chấp thuận khác kỹ sư trường -Nếu cần thiết, phải ốp mái đổ đất đầm nén để đạt hiệu đầm nén tối đa sát lớp mái taluy 3.4.5 Thoát nước -Nước ngầm nước mặt bão hịa q mức lớp đất, giảm khả kháng cắt đất giảm tính ổn định tồn cơng trình 44 -Các lớp đất phải san gạt lu đầm phẳng trước kết thúc ngày làm việc, nhằm tránh không cho nước mưa tạo thành vũng nhỏ bề mặt -Công trường phải triển khai quản lý cho nguồn nước tiêu q trình xây dựng sau kết thúc cơng trình -Các biện pháp nước cần thiết phải áp dụng khe thoát nước, hệ thoát nước ngang, hào thoát nước, v.v theo vẽ thiết kế thi công theo hướng dẫn kỹ sư trường nhằm tránh tượng ngấm nước bão hòa thời điểm -Nếu thi công phát nguồn nước ngầm, nguồn nước phải thu tiêu thoát biện pháp thích hợp mức cần thiết -Có thể sử dụng các vật liệu sỏi, đá cuội (có thể bao gồm khơng bao gồm ống đục lỗ thu nước) bọc vải địa kỹ thuật để tiêu nước 3.4.6 Ốp mặt bên -Thi cơng kiểu ốp mặt bên mái taluy/tường chắn trọng lực định vẽ thiết kế thi công -Có thể khơng cần ốp mặt bên mái có góc 450 nhỏ Đối với góc lớn 450, thiết phải có vật liệu ốp mái -Trong trường hợp ốp mái vật liệu địa kỹ thuật sử dụng phần thân, nhà thầu thi công cần sử dụng dụng cụ/vật liệu hỗ trợ việc đổ đất neo đầm nén -Các dụng cụ/vật liệu bao tải đất để lại trường dụng cụ khuôn sử dụng nhiều lần -Các kiểu ốp mặt bên khác rọ đá, thảm tổ ong địa kỹ thuật, khối gạch liên kết 45 Một số hình ảnh thi cơng lưới địa kỹ thuật Cộng hoà Liên Bang Đức (Hình 3.9) Hình 3.9 Một số hình ảnh thi cơng lưới địa kỹ thuật CH Liên Bang Đức 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU 4.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm chương 3, rút số kết luận sau: Cường độ chịu kéo uốn mẫu có sử dụng lưới địa kỹ thuật lớn mẫu không dùng lưới địa kỹ thuật 18% Ngoài quan sát tổ mẫu bị phá hủy mẫu khơng sử dụng lưới địa bị phá hủy giịn gãy khúc; cịn mẫu có sử dụng lưới địa kỹ thuật có biến dạng dẻo bị phá hủy Sự dính kết lớp lớp bê tông asphalt không cao q trình thí nghiệm khơng tiến hành quét lớp nhựa dính bám lưới địa kỹ thuật lớp bê tông asphalt Điều dẫn đến cường độ chịu kéo uốn mẫu có sử dụng lưới địa kỹ thuật lớn mẫu không dùng lưới địa kỹ thuật khơng nhiều (hình 4.1) 47 Hình 4.1 Liên kết khơng tốt lưới địa kỹ thuật bê tông nhựa 48 4.2 Dự kiến hướng nghiên cứu Vì thời gian kinh phí có hạn, nên đề tài thực thí nghiệm tiêu xác định cường độ chịu kéo uốn bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật Đề tài phát triển hướng nghiên cứu xác định số tiêu khác bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật khả chịu cắt trượt, khả chịu mỏi chịu tác dụng tải trọng động,… Nếu điều kiện kinh phí cho phép, thi cơng thí điểm đoạn đường ngồi thực tế bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật để đánh giá khả áp dụng đại trà tuyến đường có xe tải trọng nặng toàn lãnh thổ Việt Nam -*** - 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Độ bền mặt đường asphalt với khả chống nứt cao - Josef Scherer, S&P Clever Reinforcement Company AG, CH-6440 Brunnen - Báo cáo thử nghiệm Công ty Centre de recherches routières Bruxelles Belgique, EP 61530 - Báo cáo thử nghiệm Công ty Consultest, Ohringen Switzerland, 1119-02 - Báo cáo thử nghiệm Công ty SACR, autumn 2003 - Modelling by Dr Andrew Faeh, Ingenieurbureau Heierli AG, Zürich, Switzerland – Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06 50